Kế hoạch giảngdạy cụ thể Môn Vật lý 9 Tổng số tiết: 35 ( Lý thuyết: 50 tiết; Thực hành: 7 tiết) Số tiết/tuần: 02; Số tiết thực hành thí nghiệm: ; Số tiết NK: 0. Tuần Tên bài học Tiết P P C T Mục tiêu cần đạt Phơng pháp dạyhọc chủ yếu Đồ dùng dạyhọc Tăng, giảm tiết, lý do Tự đánh giá mức độ đạt đợc 1 Đ1. Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 1 - Nắm đợc sự phụ thuộc của I vào U. - vấn đáp, thực nghiệm, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Dây điện trở, Vôn kế, Ampe kế, dây nối Đ2. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm. 2 - Nắm đợc khái niệm điện trở và định luật Ôm. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, 2 Đ3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế. 3 - Cho HS tiến hành thực hành để xác định điện trở của dây dẫn. - Vấn đáp, thực nghiệm, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Dây dẫn cha biết R, Vôn kế, Ampe kế, công tắc, dây nối, nguồn điện 6V 3 Đ4. Đoạn mạch nối tiếp. 4 - Nắm đợc sơ đồ và cách mắc đoạn mạch nối tiếp. Công thức tính điện trở của đoạn mạch nối tiếp - Nêu vấn đề, thực nghiệm,vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Điện trở, dây nối, nguồn điện 4 Đ5. Đoạn mạch song song 5 - Nắm đợc sơ đồ và cách mắc đoạn mạch song song. Công thức tính điện trở của đoạn mạch song song. - Nêu vấn đề, thực nghiệm,vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Điện trở, dây nối, nguồn điện, 5 Đ6. Bài tập vận dụng định luật Ôm 6 - Cho HS làm các bài tập vận dụng định luật Ôm để nhớ và nắm chắc kiến thức - Giảng giải, vấn đáp 1 6 Đ7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 7 - Nắm đợc sự phụ thuộc của R vào l dây dẫn - Nêu vấn đề, thực nghiệm, giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Nguồn điện, công tắc, dây dẫn, Vôn kế, Ampe kế 7 Đ8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. 8 - Nắm đợc sự phụ thuộc của R vào S dây dẫn. - Nêu vấn đề, thực nghiệm, giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Nguồn điện, công tắc, dây dẫn, Vôn kế, Ampe kế 8 Đ9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. 9 - Nắm đợc sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây dẫn. - Nêu vấn đề, thực nghiệm,giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Các cuộn dây dẫn khác nhau, nguồn điện, công tắc, vôn kế, Ampe kế, dây nối 9 Đ10. Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật. 10 - Nắm đợc tác dụng của biến trở và một số số điện trở dùng trong kĩ thuật - Nêu vấn đề, thực nghiệm, giảng giải, vấn đáp - Các loại biến trở thật, bóng đèn, dây nối, công tắc, 10 Đ11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. 11 - Cho HS làm một số dạng bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở: R= S l - Giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Các loại bóng đèn khác nhau, biến trở, dây nối, 11 Đ12. Công suất điện 12 - Khái niệm công suất điện và công thức tính công suất. - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm 12 Đ13. Điện năng Công của dòng điện. 13 - Biết khái niệm điện năng và công của dòng điện, các loại chuyển thể của điện năng. - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Công tơ điện. 13 Đ14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng 14 - HS làm đợc các bài tập về công suất và điện năng - Giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm 2 14 Đ15. Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện. 15 - Cho HS tiến hành thực hành để xác định công suất của các dụng cụ điện. - Thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Nguồn điện, công tắc, dây nối, Vôn kế, Ampe kế, bóng đèn pin 15 Đ16. Định luật Jun Len-Xơ 16 16 - Nắm đợc nội dung định luật và vận dụng đợc vào trả lời, làm bài tập có liên quan tới định luật Jun Len-Xơ - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp 16 Đ17. Bài tập vận dụng Định luật Jun Len-Xơ. 17 - Làm các bài tập vận dụng định luật Jun Len-Xơ. - Gảng giải, vấn đáp 17 Đ18. Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I 2 trong định luật Jun Len-Xơ. 18 - HS tiến hành làm đợc bài thực hành để khẳng định lại kiến thức mà Gv yêu cầu. - Thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm 1 nguồn điện, 1 nhiệt kế, 1 bình nhiệt lợng kế, 1ampe kế, 1 vôn kế, khóa K, 1 bình đựng nớc có chia độ và dây nối. 18 Đ19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. 19 - Có kiến thức an toàn khi sử dụng điện, sử dụng tiết kiệm. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp 19 Đ20. Tổng kết chơng I: 20 - Nắm đợc các kiến thức và vận dụng đợc các kiến thức vào bài tập. - Giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm 20 Ôn tập 21 - Giảng giải, vấn đáp 21 Kiểm tra 22 22 Đ21. Nam châm vĩnh cửu 23 - HS cần nắm đợc nam châm có từ tính và sự tơng tác giữa 2 nam châm - Nêu vấn đề, thực nghiệm, giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - La bàn, các loại nam châm 3 23 Đ22. Tác dụng từ của dòng điện Từ trờng. 24 - Nắm đợc lực từ, từ trờng - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Kim nam châm, Ampe kế, nguồn điện 24 Đ23. Từ phổ - Đờng sức từ. 25 - Nắm đợc từ phổ và đờng sức từ là gì? - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Mạt sắt, nam châm. 25 Đ24. Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua. 26 - Từ phổ, đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. Quy tắc nắm tay phải - Nêu vấn đề, thực nghiệm,vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - ống dây, mạt sắt, nguồn điện. 26 Đ25. Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện. 27 - Biết đợc sự nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện. - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp - Nguồn điện, nam châm, Ampe kế , ống dây. 27 Đ26. ứng dụng của nam châm 28 - Nguyên tắc cấu tạo của loa điện. Rơle điện tử. - Nêu vấn đề, thực nghiệm, giảng giải, vấn đáp 28 Đ27. Lực điện từ 29 - Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện. Quy tắc bàn tay trái - Nêu vấn đề, thực nghiệm,vấn đáp - Nguồn điện, nam châm, Ampe kế. 29 Đ28. Động cơ điện một chiều 30 - HS nắm đợc nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều - Nêu vấn đề, vấn đáp, thực nghiệm - Động cơ điện một chiều 30 Đ29. Thực hành và kiểm tra thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. 31 - Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây. - Thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Nguồn điện, ống dây. 4 31 Đ30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 32 - Làm các bài tập xác định chiều lực từ và chiều dòng điện. - Giảng giải, vấn đáp, 32 Đ31. Hiện tợng cảm ứng điện từ. 33 - Nắm cấu tạo, hoạt động của Đinamô ở xe đạp + Dùng nam châm để tạo ra dòng điện. - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp - Đèn len, nam châm. 33 Đ32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 34 - Sự biến đổi đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuôn dây. + Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 34 Ôn tập 35 - Ôn lại kiến thức cơ bản cho HS Vấn đáp, giảng giải 35 Kiểm tra 36 36 Đ33. Dòng điện xoay chiều 37 - Chiều của dòng điện cảm ứng. + Cách tạo ra dòng điện xoay chiều - Nêu vấn đề, thực nghiệm, giảng giải, vấn đáp - Cuộn dây, bóng đen len, nam châm 37 Đ34. Máy phát điện xoay chiều. 38 - Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. + Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật. - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Mô hình máy phát điện 38 Đ35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều. 39 - Tác dụng của dòng điện xoay chiều. + Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. - Nêu vấn đề, thực nghiệm,vấn đáp - Ampe kế, Vôn kế, khóa K. 39 Đ36. Truyền tải điện năng đi xa 40 - Sự hao phí điện năng trên đ- ờng dây truyền tải điện - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp 40 Đ37. Máy biến thế 41 - Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. - Nêu vấn đề, thực nghiệm,vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Mô hình máy biến thế 5 41 Đ38. Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế. 42 + Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế. - Biết cách vận hành máy phát điện và máy biến thế -Vấn đáp, thực nghiệm, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Máy phát điện tay quay 42 Đ39. Tổng kết chơng II: Điện từ học. 43 - Các kiến thức trọng tâm, cơ bản trong chơng - Hiện tợng khúc xạ - Giảng giải, vấn đáp 43 Đ40. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 44 + Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Bình nhựa trong, miếng gỗ phẳng, bình chứa nớc sạch, đèn chiếu, nguồn điện 44 Đ41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 45 - Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp - Hình tròn chia độ, tấm thủy tinh hình bán nguyệt, đinh gim 45 Đ42. Thấu kính hội tụ 46 - Đặc điểm của thấu kính hội tụ + Khái niệm: Trục chính, quang tâm, tiêu cự của thấu kính hội tụ - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, thực nghiệm - Thấu kính, giá đỡ, đèn sáng, màn hứng. 46 Đ43. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 47 - Đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. + Cách dựng ảnh. - Đặc điểm của thấu kính phân kì - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Thấu kính hội tụ, màn hứng. 47 Đ44. Thấu kính phân kì 48 + Khái niệm: Quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Thấu kính phân kì, giá đỡ, màn hứng. 48 Đ45. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 49 - Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì. Cách dựng ảnh - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp - Thấu kính phân kì, màn hứng. 6 49 Đ46. Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ 50 - HS biết cách làm để đo tiêu cự của thâu kính hôi tụ. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Thấu kính hội tụ. Giá đỡ. Thớc thẳng. 50 Đ47. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. 51 - Cấu tạo của ảnh trên máy ảnh. ảnh của một vật trên phim. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm - Mô hình máy ảnh. 51 Ôn tập 52 - Ôn lại những kiến thức trong chơng - Giảng giải, vấn đáp 52 Kiểm tra 53 - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS. 53 Đ48. Mắt 54 - Cấu tạo của mắt. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp Tranh cấu tạo mắt 54 Đ49. Mắt cận thị và mắt lão. 55 - Những biểu hiện của cận, cách khắc phục. Những đặc điểm của mắt lão, cách khắc phục. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm 55 Đ50. kính lúp 56 - Tác dụng của kính lúp và cách quan sát một vật qua kính lúp. - Nêu vấn đề, thực nghiệm, giảng giải, vấn đáp - Kính lúp và một số mẫu vật. 56 Đ51. Bài tập quang hình học. 57 - Làm một số bài tập theo SGK - Giảng giải, vấn đáp 57 Đ52. ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 58 - Nguồn phát ra ánh sáng trắng và phát ra ánh sáng màu. Hoặc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, thực nghiệm - Đèn chiếu sáng, tấm lọc màu. 58 Đ53. Sự phân tích ánh sáng trắng. 59 - Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính. Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, thực nghiệm - Lăng kính, Đĩa CD, Đèn chiếu sáng. 7 59 Đ54. Sự trộn các ánh sáng màu 60 - Thế nào là trộn các ánh sáng, trộn hai ánh sáng màu với nhau. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, thực nghiệm - Đèn trộn ánh sáng. 60 Đ55. Màu sắc các vật 61 - Khả năng tán xạ ánh màu của các vật - Nêu vấn đề, vấn đáp, thực nghiệm - Hộp quan sát ánh sáng tán xạ. 61 Đ56. Các tác dụng của ánh sáng dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 62 - Tác dụng nhiệt của ánh sáng và tác dụng sinh học của ánh sáng. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp 62 Đ57. Thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD. 63 - Cho HS nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng kông đơn sắc bằng đĩa CD - Nêu vấn đề, thực nghiệm, vấn đáp - Đĩa CD 63 Đ58. Tổng kết chơng III: Quang học 64 - Ôn lại cho HS kiến thức cơ bản trong chơng III - Giảng giải, vấn đáp 64 Đ59. Năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng. 65 - Các dạng năng lợng và sự chuyển hóa của nó. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, tổ chức học sinh hoạt động nhóm 65 Đ60. Định luật bảo toàn năng lợng. 66 - Sự chuyển hóa năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt điện. Định luật bảo toàn năng l- ợng - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp 66 Đ61. Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thủy điện. 67 - Vai trò của điện năng trong đời sống thực tế. Nhiệt điện, thủy điện. - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp 67 Đ62. Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân. 68 - Máy phát điện, pin mặt trời, nhà máy điện hạt nhân - Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp 68 Ôn tập 69 - Giảng giải, vấn đáp 69 Kiểm tra học kì II 70 8 . kh c xạ - Giảng giải, vấn đáp 43 Đ40. Hiện tợng kh c xạ ánh sáng. 44 + Sự kh c xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang kh ng kh . - Nêu vấn đề, giảng giải,. Kế hoạch giảng dạy cụ thể Môn Vật lý 9 Tổng số tiết: 35 ( Lý thuyết: 50 tiết; Thực hành: 7 tiết) Số tiết/tuần: 02; Số tiết thực