Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia các khái niệm và một số vấn đề cơ bản về phát triển chương trình đào tạo cơ sự thao gia, hướng dẫn thực hiện tiến trình PCD. Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia các khái niệm và một số vấn đề cơ bản về phát triển chương trình đào tạo cơ sự thao gia, hướng dẫn thực hiện tiến trình PCD
Trang 1Đặng Đình Bôi
BỘÄ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
DỰ ÁN HỖ TRỢ PHỔ CẬP VÀ ĐÀO TẠO
PHỤC VỤ LÂM NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP VÙNG CAO (ETSP)
SỔ TAY
Tháng 8/ 2006
Trang 2SỔ TAY PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÓ SỰ THAM GIA
DỰ ÁN HỖ TRỢ PHỔ CẬP VÀ ĐÀO TẠO PHỤC VỤ LÂM NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP VÙNG CAO (ETSP)
Trang 3Lời nói đầu
Lời cám ơn
Phần 1 Các khái niệm và một số vấn đề cơ bản về
phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia Phần 2 Hướng dẫn thực hiện tiến trình PCD
1 Bước 1: Phân tích bối cảnh
2 Bước 2: Phát triển khung chương trình đào tạo
của ngành học
3 Bước 3: Phát triển chương trình chi tiết
4 Bước 4: Thực thi chương trình đào tạo mới
5 Bước 5: Đánh giá chương trình đào tạo Phần 3 Một số lợi ích từ tiến trình PCD trong Chương
trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội Phần 4 Phụ lục
Danh mục các từ viết tắt
PCD Participatory Curriculum Development
-Phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia
TNA Training Need Assessment – Đánh giá nhu cầu
đào tạo
KSA Knowledge, Skill, Attitude - Kiến thức, kỹ
năng, thái độ
3 5 6
14 16
26 33 41 49
58 62
Mục lục
Mục lục
Trang 4Nhiệm vụ chung của ngành giáo dục và các trường là tiếp tục thựchiện tốt yêu cầu đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đàotạo Chương trình đào tạo (curriculum) là một thành tố quan trọngquyết định chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo Làm thế nàođể thiết kế, giảng dạy và đánh giá các chương trình đào tạo chấtlượng và hiệu quả?
Một trong những câu trả lời cho câu hỏi trên là áp dụng một cáchtiếp cận mới trong phát triển chương trình đào tạo Từ trước đến nay,tại các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạynghề, xây dựng chương trình cho một ngành, nhóm ngành nghề,nhóm nghề hoặc môn học chủ yếu do một nhóm chuyên gia, giáoviên thực hiện và không hoặc ít có sự tham gia của người học, cácbiên liên quan và đặc biệt là những người sử dụng nguồn nhân lựcđược đào tạo Vì vậy, nhu cầu thực tế của người học và của xã hộithường không được phản ánh trong chương trình đào tạo dẫn tới sựhạn chế về chất lượng và hiệu quả trong đào tạo
Cuốn sổ tay này hướng dẫn một cách tiếp cận mới trong phát triểnchương trình đào tạo – Phát triển chương trình đào tạo có sự thamgia Nội dung gồm ba phần chính: Phần 1 cung cấp những kháiniệm và những vấn đề cơ bản liên quan đến phát triển chương trìnhđào tạo có sự tham gia Phần 2 hướng dẫn thực hiện các bước trongLời nói đầuLời nói đầu
Trang 5chu trình phát triển chương trình có sự tham gia và phần 3 giới thiệumột số lợi ích từ quá trình phát triển chương trình có sự tham giatrong Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP), một chươngtrình hợp tác phát triển của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn (NN-PTNT) và Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Sĩ (SDC) doHiệp hội Thụy Sĩ vì sự hợp tác phát triển (Helvetas) thực hiện Ngoài
ra, phần phụ lục sẽ cung cấp các thông tin giúp người đọc hiểu rõthêm các vấn đề trong ba phần chính
Chúng tôi hy vọng cuốn sổ tay này sẽ là tài liệu bổ ích đối với cáccán bộ quản lý và giáo viên của các trường, cơ sở đào tạo nói chungvà của ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nói riêng trongcông tác phát triển chương trình đào tạo, góp phần nâng cao chấtlượng và hiệu quả đào tạo
Xin trân trọng giới thiệu.
TS Đặng Đình Hải
Phó Vụ trưởng, Vụ Tổ chức Cán bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Trang 6Cuốn sổ tay hướng dẫn này được biên soạn dựa trên những tài liệu,
tư liệu và kinh nghiệm về Phát triển chương trình đào tạo có sự thamgia của Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP) và Dự án Hỗtrợ Phổ cập và Đào tạo (ETSP)
Chúng tôi xin chân thành cám ơn PGS TS Bảo Huy, Trường Đạihọc Tây Nguyên, Th.s Pham Quang Vinh, Trung tâm Đào tạo Lâmnghiệp Xã hội, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, ông NguyễnNgọc Thụy, cán bộ Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ NN&PTNT, đã đóng gópnhững ý kiến quý báu trong quá trình biên soạn cuốn sổ tay này.Xin chân thành cám ơn sự đóng góp tích cực của ông Nguyễn ThếBách, Điều phối viên, bà Ngô Thị Kim Yến và bà Nguyễn KimPhương, cán bộ dự án Hỗ trợ Phổ cập và Đào tạo (ETSP) trong việchiệu đính cuốn sổ tay
Sự hỗ trợ của ETSP do SDC tài trợ, Chương trình VocTech do Chínhphủ Hà Lan tài trợ và Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ NN&PTNT về tàichính cũng như tư vấn là yếu tố quan trọng giúp hoàn thành và xuấtbản tài liệu này
Chúng tôi hy vọng nhận được phản hồi của bạn đọc, người sử dụngđể cuốn sổ tay có thể được hoàn thiện hơn và chia sẻ rộng rãi tớinhững người quan tâm tới công tác phát triển chương trình đào tạo
Xin gửi phản hồi tới Văn phòng Đơn vị Quản lý Dự án Hỗ trợ Phổ cập và Đào tạo (ETSP) Địa chỉ: Nhà G Khách sạn La Thành, 218
Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Bạn đọc và người sử dụng cũng có thể yêu cầu bản điện tử (dạng PDF) của cuốn sổ tay này thông qua địa chỉ trên.
Trân trọng
Tác giả.
Trang 7PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÓ SỰ THAM GIA (PCD) – CÁC KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Trang 8Chương trình đào tạo là “tất cả các hoạt động mà người học cầnthực hiện để theo học hết khoá học và đạt được mục đích tổngthể” Như vậy chương trình đào tạo không chỉ là bản liệt kê nộidung cần đào tạo mà là toàn bộ quá trình đi đến đích của ngườihọc Khái niệm này nhấn mạnh vào người học và lấy người họclàm trung tâm cho cả quá trình giảng dạy, đào tạo.
Phát triển chương trình đào tạo là quá trình lập kế hoạch vàhướng dẫn việc học tập của người học (Bao gồm cả các hoạtđộng trong và ngoài lớp học) do đơn vị đào tạo tiến hành
Có bốn hoạt động chính cần được thực hiện trong phát triển chươngtrình đào tạo
Tiến hành giảng dạy và đánh giá việc học tập
Chỉnh sửa chương trình đào tạo thường xuyên sao cho phùhợp với nhu cầu học tập của người học
Do vậy, ở đây sử dụng thuật ngữ “phát triển chương trình đàotạo” không phải là “xây dựng chương trình đào tạo” bởi từ “pháttriển” bao hàm cả sự thay đổi, bổ sung liên tục trong chương trìnhgiảng dạy để giúp việc học có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu củacác cá nhân, tổ chức hay cộng đồng
Trang 9Cách tiếp cận hệ thống: Theo cách tiếp cận này, mọi ngườihọc được giả định là có nhu cầu như nhau, trước khi được đàotạo, họ có đầu vào như nhau và khi tốt nghiệp họ đạt đượccùng một kết quả tương tự Vì vậy, chỉ cần một nhóm người(Một số chuyên gia) biên soạn chương trình đào tạo và quyđịnh áp dụng thống nhất chương trình này trong các đơn vịđào tạo liên quan.
Cách tiếp cận có sự tham gia: Cách tiếp cận này cho rằng,mọi người học hoàn toàn khác nhau ngay từ điểm xuất phát.Trong khi học, họ sẽ thay đổi thông qua tương tác với cácnhóm liên quan khác nhau Việc xây dựng chương trình đàotạo sẽ tiến hành với sự tham gia của tất cả các nhóm liênquan tuỳ theo nguồn lực và mối quan tâm của mỗi nhóm đó
Hình 1 mô tả chu trình phát triển chương trình đào tạo có sự thamgia Chu trình này gồm 5 bước, thường bắt đầu bằng phân tíchbối cảnh, đánh giá nhu cầu đào tạo đến phát triển khung chươngtrình, xây dựng chương trình chi tiết, thực hiện giảng dạy, xâydựng hệ thống đánh giá chương trình đào tạo Các bước trong quátrình này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Nếu một bước thayđổi thì cũng phải chỉnh sửa và thích ứng các bước tiếp theo Phát triển chương trình đào tạo là một chu trình khép kín, không cóbước kết thúc Điều quan trọng là mỗi bước phải được giám sát vàđánh giá ngay từ đầu
Mỗi bước trong chu trình bao gồm một số hoạt động Tuy nhiênsố lượng các hoạt động phụ thuộc vào bối cảnh, điều kiện thựctế của chính đơn vị đào tạo Đơn vị đào tạo có thể thêm hoặc bớtcác hoạt động trong mỗi bước sao cho quá trình phát triển chươngtrình khả thi và có hiệu quả nhất
Trong chu trình phát triển chương trình, các nhóm liên quan đượcđặt giữa nhằm nhấn mạnh sự tham gia trong suốt quá trình phát
Trang 10triển chương trình đào tạo Tuy nhiên, cần lưu ý là mức độ thamgia của các bên liên quan trong từng giai đoạn của chu trình cầnđược tổ công tác phát triển chương trình và chính các nhóm liênquan xác định.
HÌNH 1 - Chu trình phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia
Trang 11Các bên liên quan trong PCD
Các bên liên quan trong phát triển chương trình là những nhómngười hay cá nhân có mối quan tâm về đào tạo hoặc là nhữngngười hưởng lợi từ quá trình giảng dạy (ví dụ: giảng viên, nhàquản lý, sinh viên, nông dân v.v…)
Có thể chia các bên liên quan thành nhóm bên trong và nhómbên ngoài Nhóm bên trong bao gồm các bên liên quan tham giahoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đào tạo và nằm trongđơn vị đào tạo Nhóm bên ngoài bao gồm các bên liên quan nằmngoài đơn vị đào tạo, không tham gia trực tiếp hoặc chịu ảnhhưởng trực tiếp của quá trình đào tạo
Bảng 1 liệt kê các bên liên quan trong phát triển chương trình đào tạocó sự tham gia
Các bên
liên quan
trong PCD
Trang 12Các nhà làm chính sách
Các nhà quản lý giáo dục, đào tạo cấp Bộ, tỉnh, huyện
Các chuyên gia về giáo dục và đào tạo
Các cơ quan/ cơ sở sử dụng nguồn nhân lực được
đào tạo
Khách hàng: phụ huynh học sinh, nông dân,
cộng đồng,…
Nhà tài trợ
Cựu sinh viên/ học sinh
Các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội
Nhà xuất bản sách
Các nhà quản lý đàotạo cấp trường/ đơn vịGiảng viên, đào tạo viênSinh viên, học sinhNhóm viết chương trìnhKỹ thuật viên vànhững người phục vụgiảng dạy, đào tạo
BẢNG 1 - Danh sách các bên liên quan trong PCD
Mỗi ngành học trong mỗi bối cảnh khác nhau có các bên liên quankhác nhau Tham gia vào phát triển chương trình đào tạo, mỗi bênliên quan có những mối quan tâm khác nhau (Ví dụ: Giảng viên haysinh viên/ học sinh quan tâm nhiều hơn tới công việc giảng dạy đượcthực hiện như thế nào trong khi nhà quản lý đào tạo hay đơn vị sửdụng nguồn nhân lực được đào tạo lại quan tâm nhiều tới kết quả đầu
ra của sản phẩm đào tạo-chất lượng sinh viên/ học sinh)
Ngoài ra, không phải mức độ tham gia của các bên liên quan đềunhư nhau trong các giai đoạn khác nhau của quá trình phát triểnchương trình Tuỳ thuộc vào nguồn lực có sẵn, mối quan tâm, mứcđộ quan trọng hay vai trò của các bên liên quan mà đảm bảo sựtham gia của họ cho phù hợp trong mỗi giai đoạn
Là chương trình cơ bản của một ngành học hay nhóm ngành học
do Hội đồng tư vấn chương trình của nhóm ngành và ngành xâydựng và được cơ quan quản lý Nhà nước về đào tạo phê duyệt.Dựa trên chương trình khung, các trường/ đơn vị đào tạo pháttriển khung chương trình đào tạo cụ thể cho trường/ đơn vị mình
Chương
trình khung
Trang 13Chương trình khung của một ngành hoặc nhóm ngành thường baogồm các nội dung như sau:
- Mục tiêu tổng thể của ngành hoặc nhóm ngành
- Nơi người học tốt nghiệp có thể làm việc và chức năng của họ
- Kiến thức, kỹ năng, thái độ họ cần có để thực hiện tốt cácchức năng này
- Thiết kế tổng thể của chương trình giảng dạy bao gồmdanh sách của các môn học tạo nên kiến thức chính và cơbản của ngành
- Các khuyến nghị về phương pháp giảng dạy
- Các hướng dẫn về quy trình đánh gia
- Các hướng dẫn sử dụng chương trình khung để thiết kếkhung chương trình giảng dạy cụ thể
Trang 14Hội thảo phân tích các bên liên quan
Trang 15HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Phần này hướng dẫn về tiến trình và phương pháp phát triển chươngtrình đào tạo cho một ngành học của một đơn vị đào tạo Trong trườnghợp ngành học đó đã có chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đàotạo hoặc Tổng cục dạy nghề xây dựng và phê duyệt, đơn vị đào tạocó thể áp dụng tiến trình này để phát triển khung chương trình đàotạo ngành cho trường mình Thậm chí nếu được phép có thể vi chỉnhlại chương trình khung cho phù hợp với bối cảnh, điều kiện và mụctiêu đào tạo ngành học đó của trường Trong trường hợp không có mộtchương trình khung như vậy, đơn vị đào tạo áp dụng tiến trình này đểchỉnh sửa chương trình đã có của một ngành học hoặc phát triểnchương trình đào tạo cho một ngành mới của đơn vị mình
Trang 171 Bước 1: Phân tích bối cảnh
Bước này có 3 hoạt động chính:
• Thành lập tổ công tác
• Hội thảo khởi xướng và phân tích các bên liên quan
• Đánh giá nhu cầu đào tạo
Bước đầu tiên trong tiến trình PCD là cơ sở đào tạo phải thành lậpmột tổ công tác về phát triển chương trình Thành viên của tổ baogồm một số giáo viên có chuyên môn về môn học được phát triểnchương trình, cán bộ phòng đào tạo Tổ trưởng của tổ công tác phảilà cán bộ lãnh đạo của cơ sở đào tạo
Đầu vào quan trọng cho tổ công tác và những người làm chươngtrình là các khóa tập huấn về phương pháp Phát triển chương trìnhcó sự tham gia (PCD), giám sát và đánh giá (M&E), đánh giá nhucầu đào tạo (TNA), phát triển vật liệu giảng dạy và phương phápgiảng dạy lấy học viên làm trung tâm (LCTM) hay phương phápgiảng dạy tích cực nhằm đảm bảo các thành viên trong tổ công táccó đầy đủ năng lực để thực hiện chu trình PCD thành công
Để hội thảo được thành công, cần chuẩn bị kỹ về:
1.2 Hội thảo khởi xướng và phân tích các bên liên quan 1.1 Thành lập tổ công tác
Trang 18Tổ chức hội thảo phải phù hợp sao cho các đối tượng được mờiđều có thể tham gia Hội thảo nên được tổ chức trong hai ngàylà phù hợp.
Phải đảm bảo địa điểm thuận tiện, không gian của phòng họpphải yên tĩnh, không bị các tác động bên ngoài và đủ rộng để tổchức các cuộc thảo luận nhóm Nên tổ chức hội thảo xa nơi làmviệc thường ngày của các thành viên tham gia để đảm bảo sựtham gia đầy đủ
Hội thảo bao gồm nhóm công tác về phát triển chương trình, đạidiện của Ban Giám hiệu hoặc Ban Quản lý cơ sở đào tạo, đại diệncủa Phòng Đào tạo và một số phòng ban liên quan, các trưởng khoavà đại diện của các tổ chức như các cơ quan cấp tỉnh, cơ quan hoặcđơn vị sử dụng lao động, cựu sinh viên/ học sinh,…
Thông thường, 1-2 người thuộc tổ công tác có nhiều kinh nghiệmvề PCD nên thúc đẩy hội thảo này
1 Thống nhất khái niệm và tiến trình Phát triển chươngtrình đào tạo có sự tham gia (PCD)
2 Phân tích bối cảnh và hiện trạng phát triển chương trình
3 Phân tích các bên liên quan
4 Lập kế hoạch hành động cho các bước tiếp theo
của hội thảo
Hội thảo khởi xuớng & phân tích các bên liên quan
Trang 19Máy chiếu, màn chiếu hoặc giấy Ao.
Bảng ghim, thẻ màu, giấy
Ao , bút viết
Máy chiếu
Bảng ghim hoặc bảng nhỏ có chân hoặc giấy Ao thẻ màu, bút, giấy
Giấy Ao, bảng ghim hoặc bảng nhỏ có chân , thẻ màu, bút viết
Giấy Ao, bảng ghim hoặc bảng nhỏ có chân, thẻ màu và bút
Máy chiếu
STT Nội dung Câu hỏi Phương Vật liệu Thời gian
Giới thiệu, mục đích,
mục tiêu và chương
trình hội thảo
Giới thiệu thành viên
Phân tích hiện trạng
phát triển chương
trình đào tạo
Thống nhất về khái niệm
chương trình đào tạo và
phát triển chương trình
đào tạo có sự tham gia
Phân tích các bên liên
quan trong PCD
Áp dụng PCD trong
bối cảnh hiện tại của
đơn vị đào tạo
Kế hoạch hoạt động
cho các bước của chu
Ai xây dựng chương trình?
1 Những ai liên quan đến PCD?
2 Vai trò của họ trong mỗi bước của chu trình PCD?
Phát triển chương trình như thế nào trong điều kiện cơ sở của chúng ta?
Các hoạt động cần thực hiện trong xây dựng chương trình là gì? Ai làm? Khi nào làm và trong bao lâu?
Địa điểm ở đâu? Ai chịu trách nhiệm chính? Cần những hỗ trợ/
chuẩn bị gì?
Người thúc đẩy trình bày bằng máy chiếu hoặc bằng giấy Ao Thảo luận nhóm
Trình bày và thảo luận toàn thể
Thảo luận nhóm hoặc thúc đẩy thảo luận toàn thể câu hỏi 1 và chia nhóm trả lời câu hỏi 2
Thảo luận nhóm
Chia nhóm thảo luận và trao đổi toàn thể
Thảo luận nhóm hoặc toàn thể
Trình bày
15-20 phút
90 phút (30 phút thảo luận, 30 phút trình bày và
30 phút tổng kết)
60 phút (45 phút trình bày và 15 phút thảo luận chung)
20 phút cho câu hỏi 1, 60 phút cho câu hỏi 2, 30 phút trình bày kết quả các nhóm và 30 phút tổng hợp kết quả
45 phút thảo luận và 30 phút trình bày, 30 phút tổng hợp và thống nhất
60 phút cho thảo luận, 30 phút trình bày kết quả và 20 phút tổng hợp
Trang 201.3 Đánh giá nhu cầu đào tạo (TNA)
Để có được một chương trình đào tạo hiệu quả,nhất thiết phải xác định “sản phẩm đầu ra” củaquá trình đào tạo là gì? “Sản phẩm
đầu ra” ở đây là sinh viên hay họcviên tốt nghiệp có các kiến thức,kỹ năng và thái độ (KSA) cần thiết
Đánh giá nhu cầu đào tạo là nhằmxác định các kiến thức, kỹ năng vàthái độ mà người học sau khi họcxong cần có
Xác định nhu cầu đào tạo của người học về kiến thức, kỹ năngvà thái độ
Xác định được nghề nghiệp hay công việc của người họcsau khi tốt nghiệp
Xác định và tài liệu hóa các nhu cầu đào tạo của người
Bảng 2 chỉ gợi ý một số nội dung trong chương trình hội thảo khởixướng và phân tích các bên liên quan Khi áp dụng, tuỳ theo điềukiện và bối cảnh hội thảo, có thể thêm hoặc bớt một số câu hỏihoặc thay đổi phương pháp áp dụng Ví dụ: Đưa thêm hoạt độngxác định mong đợi của thành viên hội thảo trước khi giới thiệu mụctiêu, chương trình hoặc xen kẽ một số hoạt động khởi động Sự linhhoạt của người thúc đẩy và người tổ chức hội thảo sẽ làm cho hộithảo sinh động và thành công
BẢNG 3 - Mẫu kế hoạch hành động cho các hoạt động trong chu trình PCD
HOẠT
ĐỘNG
AI LÀM? KHI
NÀO VÀ BAO LÂU?
TRÁCH NHIỆM CHÍNH?
CẦN HỖ TRỢ HAY CHUẨN BỊ GI?
Trang 21học về kiến thức, kỹ năng và thái độ Phân loại hoặc nhóm các nhu cầu đào tạoCác thành viên của tổ công tác PCD phải đóng vai trò nòng cốttrong TNA Một điều quan trọng là nhóm TNA đã được tập huấnvề TNA (cách xây dựng bảng hỏi, kỹ năng phỏng vấn và thuthập, xử lý thông tin thu thập được) hoặc được hướng dẫn bởimột hoặc vài người đã có nhiều kinh nghiệm về TNA Số lượngthành viên tham gia đánh giá nhu cầu đào tạo tuỳ thuộc vào quymô đánh giá và nguồn lực có sẵn Có thể chia làm nhiều nhómnhỏ thực hiện phỏng vấn hoặc thu thập thông tin ở các đối tượngkhác nhau Mỗi nhóm này cần ít nhất 2 người trong đó có mộtngười thuộc nhóm nòng cốt phát triển chương trình.
Thành viên
thực hiện
Tiến trình
thực hiện
STT Hoạt động Cách thực hiện Kết quả mong đợi Thời gian
Thiết lập nhóm TNA
Chuẩn bị bộ câu hỏi
cho các bên liên quan
Chỉnh sửa bộ câu hỏi
Khảo sát
Phân tích kết quả
khảo sát
Tài liệu hóa kết quả
Lãnh đạo của đơn vị đào tạo quyết định thành lập nhóm TNA Chia công việc cho từng thành viên nhóm Họp nhóm TNA
Nhóm TNA phỏng vấn một số bên liên quan
Nhóm TNA làm việc khi đã có các thông tin từ các bảng câu hỏi
Được thành lập một cách chính thức
Xây dựng được bộ câu hỏi
Có được bộ câu hỏi chính thức
Các thông tin được ghi lại và được phân loại theo chủ đề àKết quả TNA được phân tích và thống nhát
Báo cáo TNA được chia sẻ
2 ngày
1 ngày 6-7 ngày
3 ngày
Khoảng 1ngày
Trang 22Có nhiều phương pháp thực hiện TNA, tuy nhiên, phương pháp đơngiản và ít tốn kém nhất là phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi Sau đâylà một số gợi ý khi thực hiện khảo sát TNA bằng bộ câu hỏi:
1 Chuẩn bị bộ câu hỏi và mẫu biểu
Xây dựng mỗi bộ bảng hỏi riêng cho mỗi nhóm đối tượng phỏngvấn Số lượng bộ bảng hỏi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào số nhómđối tượng sẽ phỏng vấn Các câu hỏi trong mỗi loại bảng hỏi sẽphụ thuộc vào mục đích của xây dựng chương trình: Xây dựngmới chương trình đào tạo mới cho một ngành, một nghề, mộtmôn học hay một chủ đề tập huấn hay là chỉ điều chỉnh, sửa đổimột môn học đã có
Khi xác định nhu cầu đào tạo cần chú ý xác định nhu cầu củacác tổ chức sử dụng lao động như: Các cơ quan nhà nước, cácdoanh nghiệp tư nhân, các tổ chức phi chính phủ, các dự án, vànhà lập chính sách Bên cạnh đó, cũng cần tìm hiểu nhu cầucủa cá nhân như cựu học sinh/ sinh viên, sinh viên năm cuối,giáo viên, v.v… về kiến thức, kỹ năng và thái độ để hoàn thànhtốt công việc Khung phỏng vấn các cơ quan/tổ chức sử dụng laođộng được trình bày trong bảng 5
Một số gợi ý
khi thực hiện
TNA
- Gần đây có những thay đổi quan trọng nào trong thực tế ảnh hưởng tới công việc và hoạt động của tổ chức?
- Các chính sách về tuyển dụng lao động của tổ chức?
- Những điểm mạnh và điểm hạn chế hiện tại của tổ chức là gì?
- Các cơ hội hay cản trở mà tổ chức có thể gặp phải?
BẢNG 5 - Khung phỏng vấn các cơ quan, tổ chức sử dụng lao động
Tên tổ chức /
Dựa trên các câu trả lời của những câu hỏi trên, nhóm TNA sẽ phân tích thêmđể xác định các nhu cầu đào tạo để người học sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứngđược yêu cầu của các cơ quan sử dụng lao động
Có hai cách phối hợp xác định nhu cầu của cá nhân về kiến thức, kỹ năng và thái độ
Cách thứ nhất là sử dụng bảng 6 để phân tích công việc mà người lao động phải làm.
Trang 23D Đánh giá mỗi công việc được thực hiện bằng cách cho điểmvào mỗi cột tương ứng Ví dụ:
- Mức độ thường xuyên:
- Mức độ quan trọng: 1- Ít quan trọng
2- Mức độ quan trọng trung bình3- Rất quan trọng
- Mức độ khó: 1- Dễ
2- khó3- Rất khó
D Tính tổng số điểm cho mỗi công việc phải thực hiện Côngviệc nào số điểm cao nhất sẽ có mức độ ưu tiên cao nhất
DTừ bảng ưu tiên trên, phối hợp với các thông tin khác đểrút ngắn danh mục công việc bằng cách loại bỏ bớt một sốcông việc Sau khi xắp xếp thứ tự ưu tiên các công việc,xác định các kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có để thựchiện các công việc ưu tiên vào bảng sau
MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG
MỨC ĐỘ KHÓ KHI THỰC HIÊÏN CÔNG VIỆC
Cách sử dụng bảng này như sau:
BẢNG 7 - Mẫu phân tích kiến thức, kỹ năng và thái độ để thực hiện công
việc ưu tiên
1- Hiếm khi phải thực hiện (1-2 lần/ năm)
2- Thỉnh thoảng (vài tháng một lần)
3 - Phải làm hàng tháng
4 - Phải làm hàng tuần5- Phải làm hàng ngày
Công việc ưu tiên Kiến thức cần có Kỹ năng cần có Thái độ cần có
Trang 24Khung 1 chỉ đưa ra các câu hỏi gợi ý Tuỳ bối cảnh từng cơ sởđào tạo mà có thể thêm một số câu hỏi hoặc từ các câu hỏi cơbản này chia ra nhiều câu hỏi chi tiết hơn Khi soạn bảng hỏi,phải soạn sao cho người được hỏi có thể tự điền vào phần trả lờimột cách dễ dàng và mất ít thời gian cung cấp thông tin Ví dụ,từ câu hỏi thứ nhất, ta có thể phát triển thêm như sau:
Anh/ chị đã làm công việc này trong bao lâu?
Trước khi khảo sát, nhóm TNA phải thống nhất kế hoạch chitiết: Cần thu thập thông tin từ đâu và từ những ai? Có đủ thờigian để phỏng vấn trực tiếp tất cả các đối tượng đó không?Nếu không phải gửi bộ câu hỏi cho ai? Nhận kết quả như thếnào là thuận tiện nhất? Thành viên nào của nhóm thu thập ởđâu là thuận lợi? Ngày nào hoàn thành việc thu thập thôngtin? Ngày nào họp nhóm để phân tích thông tin thu thập
Cách thứ hai: Sử dụng các câu hỏi trong khung 1 để phỏng vấn đối tượng được hỏi
KHUNG 1 - Ví dụ về bảng hỏi cho cá nhân/ người học
Anh/ chị đã làm công việc này trong bao lâu?
Nhiệm vụ chính mà anh/ chị thường làm là gì?
Những khó khăn mà anh/ chị gặp phải khi thực hiện các nhiệm vụ này haykhi thực hiện công việc của mình?
Làm thế nào để anh/ chị làm công việc này được tốt hơn?
Theo anh/ chị, muốn làm tốt công việc này thì cần những kiến thức gì?
Theo anh/ chị, muốn làm tốt công việc này thì cần những kỹ năng gì?
Theo anh/ chị muốn làm tốt công việc này thì cần phải có thái độ hay đạođức công việc như thế nào?
Hiện nay, anh/ chị còn thấy thiếu những kiến thức, kỹ năng, thái độ gì để
làm tốt công việc này?
Anh/ chị có muốn thay đổi công việc không?
Điều anh/ chị thích nhất khi làm công việc của mình là gì?
Điều gì mà anh/ chị thấy chán nhất trong khi làm công việc của mình?
Anh/ chị có nghĩ là mình đang làm tốt công việc này hay không?
Làm sao anh/ chị biết được là mình đang làm tốt công việc?
Dưới 1nămTừ 1 đến 3 năm
Từ 4 đến 6 nămHơn 6 năm
Trang 25được? Có cần chuẩn bị quà hay trả tiền cho người cung cấpthông tin không? Kế hoạch càng chi tiết thì công việc đượctiến hành càng thuận lợi.
Sau khi đã thu thập thông tin về nhu cầu đào tạo, nhóm TNAcùng nhau xem xét xem thông tin thu thập đã đủ chưa, có cầnbổ sung thông tin gì không? Bước tiếp theo là đưa các nhu cầuđào tạo về kiến thức, kỹ năng và thái độ vào một bảng như sau:
Nhóm cung cấp thông tin
Người sử dụng
Người đào tạo
BẢNG 8 - Mẫu khung phân tích kiến thức, kỹ năng và thái độ
Kiến thức Kỹ năng Kỹ
Tham khảo một ví dụ về tổáng hợp kết quả nhu cầu đào tạo ngànhhọc chế biến lâm sản ngoài gỗ trong phụ lục 1
Trang 27Bước này nhằm xác định mục đích, mục tiêu học tập của ngànhhọc, danh sách các phần học, môn học và thời lượng phân bổcho các môn học sau khi đã xem xét kiến thức, kỹ năng và tháiđộ mà người học cần có sau khi học theo kết quả TNA.
Cách thực hiện bước này là tổ chức một hội thảo 2 ngày Hộithảo được chia thành 2 phần Phần 1 để trình bày kết quả TNAvới các bên liên quan trong PCD Phần 2 là hội thảo nội bộ vớisự tham gia của các bên liên quan trong đơn vị đào tạo, tổ côngtác phát triển chương trình và nhóm TNA
1-2 thành viên của tổ công tác phát triển chương trìnhđào tạo
Bảng 9 gợi ý một số nội dung chính, câu hỏi/vấn đề thảo luận,phương pháp và thời gian dự kiến cho mỗi nội dung trong hộithảo trình bày kết quả TNA và xây dựng khung chương trình
2 Bước 2: Phát triển khung chương trình đào tạo của ngành học
Trang 28Nội dung
Khai mạc, giới thiệu
mục tiêu và chương
trình hội thảo
Trình bày kết quả của
đánh giá nhu cầu đào
tạo và thảo luận, bổ
sung cho kết quả TNA
Thảo luận về kiến
thức, kỹ năng, thái độ
Xây dựng mục đích,
mục tiêu, xác định các
môn học và học phần
và phân bổ thời gian
Xây dựng khung
chương trình cho
ngành học
Lập kế hoạch hành
động: Phân công
nhiệm vụ xây dựng
chương trình chi tiết
Câu hỏi/vấn đề thảo luận
Phân nhóm kiến thức, kỹ năng, thái độ theo 3 mức:
phải biết, cần biết và nên biết Xác định mục đích, mục tiêu đào tạo ngành/nghề là gì?
Thời gian cần thiết cho một chương trình đào tạo một ngành/nghề ? Các môn học hay học phần nào cần có? Thời gian của mỗi môn học hay học phần?
Làm gì? Ai làm?
Trong thời gian bao lâu? vật liệu hay nguồn lực cần thiết là gì?
Cách làm?
Phương pháp
Người thúc đẩy trình bày Một thành viên trong nhóm TNA trình bày Thảo luận toàn thể Thảo luận nhóm
Chia 2 nhóm thảo luận
Chia 2 nhóm như trên
Thảo luận toàn thể
Bảng ghim hoặc bảng trắng, thẻ màu, giấy Ao và bút dạ.
Bảng ghim hoặc bảng trắng, thẻ màu, giấy Ao và bút dạ, mẫu khung chương trình Bảng ghim, thẻ màu
Thời gian dự kiến
30 phút
60 phút
60 phút thảo luận,
30 phút trình bày
& tổng hợp
60 phút thảo luận,
30 phút trình bày,
30 tổng kết và thống nhất.
60 phút thảo luận,
30 phút trình bày,
30 tổng kết và thống nhất.
BẢNG 9 - Đề xuất chương trình hội thảo trình bày kết quả TNA và xây
dựng khung chương trình ngành học
Trang 29Yêu cầu các thành viên phân tích và phân loại mức độ cần thiết
theo mức phải biết, cần biết và nên biết bằng cách đặt thẻ vào
Cách xây dựng mục đích, mục tiêu của chương trình đào tạo hay môn học
Mục đích: Là phát biểu về định hướng đào tạo của một cơ sở, một
ngành học, một môn học Thông thường, mục đích bắt đầu bằng
“Chương trình này nhằm ….”
Mục tiêu: Thường bắt đầu bằng: “Sau khi học xong chương trình này
hoặc sau khi học xong môn học này, người học có thể….” Tiếp sauđó là một động từ hành động diễn tả hoạt động sao cho cụ thể, đođược, đạt được, hiện thực và có tính đến thời gian (Nguyên tắcSMART) Có thể viết mục tiêu riêng cho các phần kiến thức, kỹnăng, thái độ
Như vậy, mục đích thì viết cho cơ sở đào tạo, người đào tạo còn
mục tiêu thì viết về hoạt động của người học trong và sau đào tạo.
Người học hoàn tất các mục tiêu đề ra thì cơ sở đào tạo cũng hoànthành nhiệm vụ và mục đích của mình
Trang 30Xác định các môn học hay học phần và phân bổ thời gian
Dựa trên kết quả phân tích kiến thức, kỹ năng và thái độ, chiathành các nhóm kiến thức cơ sở hay chuyên ngành và môn học hayhọc phần Đặt tên (Nếu cần) cho các học phần hay môn học đó
Tiếp theo là phân bổ thời gian cho mỗi môn học hay học phần, lýthuyết, thực hành, thực tập và xắp xếp thứ tự hợp lý các môn họctheo logic về thời gian Chú ý: Nội dung đào tạo nào được dạy nhiềuhay ít phụ thuộc vào mục tiêu đã viết (Mục tiêu lại được xác địnhtrên cơ sở nhu cầu đào tạo)
Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề ngành sản xuất đường mía có kiến thức, kỹ năng và chuyên môn cần thiết để có thể tham gia vào
quá trình sản xuất đường mía.
Về kiến thức:
- Lựa chọn được những kiến thức cơ bản của các môn học kỹ thuật cơ sở áp dụng vào chuyên môn.
- Trình bày và phân tích được các quá trình công nghệ trong quy trình
sản xuất đường.
- Mô tả được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy và thiết bị trong quy trình công nghệ sản xuất đường.
- Xác định được các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, an toàn và vệ sinh thực phẩm áp dụng vào trong quá trình sản xuất đường mía.
Về kỹ năng:
- Phân loại được nguyên liệu bán thành phẩm, thành phẩm theo yêu cầu công nghệ
- Vận hành được các máy và thiết bị trong dây chuyền sản xuất đáp ứng được các yêu cầu công nghệ.
- Xác định được các nguyên nhân và xử lý được các sự cố thông thường trong quá trình sản xuất đường mía.
Về thái độ:
- Có trách nhiệm, tận tuỵ với công việc
- Có tinh thần học hỏi, hợp tác với cộng sự
- Yêu nghề
Mục đích
Mục tiêu
KHUNG 2 - Ví dụ về mục đích và mục tiêu đào tạo nghề
sản xuất đường mía.
Trang 31Khi xác định các môn học hay học phần và phân bổ thời gian, tổcông tác phát triển chương trình cần xem xét kỹ các vấn đề sau:Loại hình đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, chính quy hay tại chức.Khung thời gian mà các cấp quản lý cho phép (Đại học, trunghọc nghề 2 hay 3 năm, đào tạo nghề theo bậc 18 tháng hay
Mẫu khung chương trình đào tạo
Mẫu khung chương trình đào tạo được trình bày trong khung 3 dưới đây.
- Tên ngành/ nghề đào tạo:
- Cách đánh giá:
STT Tên môn học Mục tiêu môn học Các nội dung Thời gian Người phụ trách
KHUNG 3 - Mẫu khung chương trình đào tạo
Trong thực tế quản lý đào tạo hiện nay, một số ngành học đã cóchương trình khung do Bộ Giáo dục & Đào tạo và Tổng cục Dạynghề xây dựng và phê duyệt Trong trường hợp này chỉ xây dựngcác môn học, các mảng kiến thức và kỹ năng còn lại phù hợpvới điều kiện từng trường để hình thành khung chương trình riêngcho trường mình
Trang 32Lập kế hoạch hành động
Khi xây dựng kế hoạch hành động, phải thống nhất được cáchoạt động sẽ được thực hiện trong bước tiếp theo là gì? Aichịu trách nhiệm? Kết quả cần có là gì? Những hỗ trợ cầnthiết? Thời gian thực hiện? Trong bước này, cũng cần thốngnhất về mẫu chương trình chi tiết với các thành viên (khungchương trình chi tiết được trình bày trong khung 4 thuộcgiai đoạn 3)
Trang 34Ở bước này, các thành viên và nhóm liên quan chủ yếu làm việccá nhân hoặc theo nhóm nhỏ Trao đổi thông tin giữa các thànhviên liên quan thực hiện qua các phương tiện như điện thoại, fax,Email, thư từ hoặc gặp trực tiếp (giữa các chuyên gia và giáo viêncùng một đơn vị).
Bước này bao gồm các công việc chính như sau:
• Xây dựng đề cương chi tiết cho các môn học
• Viết giáo trình, bài giảng cho từng môn học
• Chuẩn bị các vật liệu/ tài liệu giảng dạy cho từng bài,
từng chương
Xác định được đề cương chi tiết cho từng môn học bao gồm các mụctiêu học tập, nội dung cần giảng dạy, phương pháp giảng dạy, vậtliệu và thời lượng cần thiết cho mỗi nội dung
Các giáo viên và chuyên gia về lĩnh vực được đề cập trong môn học.Làm việc theo nhóm hoặc cá nhân
Mỗi thành viên cần có báo cáo Hội thảo phân tích bối cảnh, khungchương trình đào tạo, các quy định của bộ chủ quản về đào tạo liênquan đến môn học, chương trình đào tạo môn học hiện có (trongtrường hợp chỉnh sửa chương trình)
3 Bước 3: Phát triển chương trình chi tiết
3.1 Xây dựng đề cương chi tiết cho các môn học
Trang 35Gửi đề cương chi tiết môn
học tới các bên liên quan để
nhận xét (1-2 người)
Chỉnh sửa đề cương chi tiết
môn học
Thu thập các đề cương chi
tiết các môn học để đóng
thành tập.
Cách thực hiện
Làm việc cá nhân theo môn học được phân công Gửi trực tiếp hoặc qua Email
Các cá nhân chỉnh sửa chương trình chi tiết theo các nhận xét và phản hồi Trưởng nhóm công tác về PCD
Kết quả mong đợi
Xây dựng được chương trình chi tiết theo mẫu
Có được các phản hồi
Hoàn thiện được đề cương chi tiết môn học
Đề cương chi tiết các môn học được gửi tới phòng đào tạo và lãnh đạo đơn vị đào tạo.
Tham khảo mẫu chương trình chi tiết môn học trong khung 4 đểviết đề cương chi tiết cho một môn học Có thể phát triển thêmcác cột cần thiết tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng đơn vịđào tạo, từng môn học hay từng học phần
Thời gian: (Số giờ, tiết)
Khi nào: (Trước hoặc sau môn nào hoặc phần nào)
Chương trình:
STT Tên chương/phần Mục tiêu Nội dung Thời gian Phương pháp Vật liệu KHUNG 4 - Mẫu đề cương chi tiết cho một môn học
Trang 36Cách viết mục đích, mục tiêu (xem trong giai đoạn 2: Phát triểnchương trình tổng thể).
Có nhiều phương pháp giảng dạy tích cực khác nhau Ngườiphát triển chương trình chi tiết cần lựa chọn phương pháp giảngdạy cho phù hợp với nội dung cần được chuyển tải nhằm đạtđược mục tiêu học tập tốt nhất
Sau đây là một số phương pháp, kỹ năng giảng dạy cần được ngườidạy sử dụng thành thạo:
Thuyết trình có minh họa,
Hướng dẫn thực hành, thực tập (Ví dụ: thăm hiện trường, thực hànhkỹ năng bằng cách thực hiện các nhiệm vụ, sử dụng các công cụhoặc trang thiết bị,…)
Đặt câu hỏi và tiếp nhận câu trả lời,
Trực quan hóa thông tin,
Giao bài tập/ giao nhiệm vụ cho nhóm hoặc cá nhân,
Ra bài tập giải quyết vấn đề,
Trình diễn kỹ năng/ thao tác mẫu,
Tổ chức hoạt động nhóm,
Bài tập tình huống,
Tổ chức làm dự án,
Tổ chức đóng vai,
Làm thử nghiệm
Tổ chức thực hành, thực tập, tham quan…
Một số phương pháp nêu trên được hướng dẫn cụ thể hơn trongphần 4.3 của cuốn sổ tay này
Khung 5 trình bày ví dụ về chương trình chi tiết môn học Hóasinh thực phẩm thuộc khung chương trình đào tạo ngành sảnxuất đường mía
Trang 37Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu tạo, tính chất và sự biến đổi của các chất: protein, glucid, enzym,… trong sản xuất thực phẩm Sau khi học xong môn học, người học có thể:
(1) Trình bày được cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất trong quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm.
(2) Thực hiện được các bài thực hành rèn luyện kỹ năng đúng quy trình và an toàn (3) Có ý thức vận dụng kiến thức môn học vào chuyên môn của nghề được đào tạo, kiên trì, tỉ mỉ, lao động có kỹ thuật cao.
KHUNG 5 - Đề cương chi tiết môn Hóa sinh thực phẩm
Mục đích
Mục tiêu
dung Thời gian Vật liệu
Học viên thực hiện được các bước tiến hành, phân tích định tính Protein Học viên thực hiện được các bước tiến hành xác định saccaroza và đường khử Học viên thực hiện được các bước tiến hành xác định hoạt tính của hệ E.
Amilaza
1.1.Cấu tạo của protein 1.2 Tính chất của protein 1.3 Sự biến đổi của protein 2.1 Phân loại glucid 2.2 Cấu tạo glucid 2.3 Tính chất 2.4 Sự biến đổi của glucid 3.1 Cấu tạo và tính chất của enzym 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym 3.3 Ứng dụng
1.1 Các phản ứng màu 1.2 Xác định một số tính chất của axit amin
20 tiết
10 tiết
5 tiết
10 tiết
5 tiết
Thuyết trình + trực quan
Thuyết trình có liên hệ thực tế
Làm mẫàu
Làm mẫàu
Làm mẫàu
Phấn, bảng, máy chiếu
Phấn, bảng, máy chiếu hình mẫu
Phấn, bảng, máy chiếu hình mẫu
Phòng hóa nghiệm (dụng cụ, hóa chất)
Phòng hóa nghiệm (dụng cụ, hóa chất)
Phòng hóa nghiệm (dụng cụ, hóa chất)
pháp
Trang 383.2 Viết giáo trình, bài giảng
Viết giáo trình phản ánh các nội dung (Kiến thức chuyên môn)giảng dạy nhằm giúp người học đạt được mục tiêu học tập
Phần viết giáo trình/ bài giảng thường do các chuyên gia về lĩnhvực chuyên môn này thực hiện
Máy tính, các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung mônhọc, chương trình đào tạo ngành/ nghề
Gửi tới các chuyên
gia nhận xét và phản
Lựa chọn 1-2 chuyên gia am hiểu về nội dung môn học và gửi bản thảo trực tiếp hoặc qua email.
Sử dụng cuốn bài giảng trong giảng dạy môn học
Kết quả mong đợi
Bản thảo cuốn giáo trình/bài giảng
Nhận được các phản hồi
Cuốn bài giảng được áp dụng
BẢNG 11 - Tiến trình viết giáo trình/ bài giảng
Thông thường, các môn học trong chương trình đào tạo đã cógiáo trình hoặc bài giảng Căn cứ vào nội dung cần có trongchương trình chi tiết, người viết thấy cần sửa đổi, bổ sung, cậpnhật một phần giáo trình cũ hoặc có thể viết lại toàn bộ giáotrình/ bài giảng giống như cho một môn học mới
Khi viết giáo trình, cách làm phù hợp nhất là giao cho một ngườiviết toàn bộ giáo trình/ bài giảng rồi lấy ý kiến phản hồi củanhững chuyên gia khác Giáo trình/ bài giảng phải luôn được cậpnhật, chỉnh sửa và hoàn thiện dần
Một số chú ý
khi viết
giáo trình/
bài giảng
Trang 393.3 Phát triển vật liệu học tập, giảng dạy
Ngay khi đang viết hoặc khi vừa hoàn thành giáo trình/ bài giảng,người viết đã có thể chuẩn bị một số vật liệu phục vụ giảng dạy phùhợp với các phương pháp đã đề xuất áp dụng cho từng nội dung.Các vật liệu giảng dạy có thể là các “tờ giao nhiệm vụ/ bài tập” chocá nhân hoặc nhóm, “bài tập tình huống”, “giấy trong” hoặc “nộidung trình bày bằng powerpoint”, “thẻ màu viết sẵn” hoặc “bảng biểu”hoặc “hình vẽ/ tranh ảnh” trên giấy khổ lớn (Ao) để treo tường, các
“mô hình” Ngoài ra, các trang thiết bị sử dụng cho giảng dạy(bảng,máy chiếu, v.v…) phòng thí nghiệm và hiện trường thực tậpcũng được coi là các vật liệu giảng dạy
Nhằm tăng cường trực quan hóa, phát huy các phương pháp giảngdạy phù hợp và hỗ trợ tối đa cho phần nội dung, giúp việc học đạthiệu quả hơn
Phát triển vật liệu giảng dạy