Những điểm mới của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014: Trong xã hội, các mối quan hệ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình luôn diễn ra đa dạng, phức tạp, với những hình thức khác nhau. Vì vậy, để xây dựng và hoàn thiện chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xóa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, chậm tiến bộ trong hôn nhân gia đình là vấn đề đang được quan tâm. Ngày 1962014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp lần thứ 7 đã thông qua Luật Hôn nhân và Gia đình, có hiệu lực thi hành từ ngày 112015, thay thế Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có 9 chương, 133 điều, so với Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 ít hơn 04 chương, nhưng tăng lên 23 điều. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã có nhiều quy định mới, có những sửa đổi, bổ sung như: Tăng độ tuổi kết hôn của nam và nữ; không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính; cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; quy định chế độ tài sản của vợ chồng... Tuy nhiên, những quy định về vấn đề cấp dưỡng cho con cái sau khi cha me ly hôn được quy định như thế nào? và có gì thay đổi so với Luật Hôn nhân gia đình năm 2000?
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, là môi trường quan trọng hình thành và giáodục nhân cách con người Ở nước ta, vấn đề gia đình luôn được Đảng, Nhà nướcquan tâm một cách đặc biệt Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Gia đình là một trongnhững động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển đất nước nhằm thực hiện mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Đề cao vai trò gia đình trong đời sống xã hội, Nhà nước đã ban hành Luậthôn nhân gia đình Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng,hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mựcpháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạođức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
bộ, hạnh phúc, bền vững
Trong mỗi chúng ta, ai cũng muốn có một cuộc hôn nhân hoàn hảo, một giađình đầm ấm, hạnh phúc trọn vẹn và thực hiện tốt các yêu cầu đúng như Luật hônnhân và gia đình quy định Tuy nhiên, có những lý do khách quan, chủ quan làmcho những mong muốn đó không thực hiện được Hôn nhân tan vở, gia đình khônghạnh phúc dẫn đến việc ly hôn Từ đó phát sinh hệ quả sau hôn nhân trong đó cóvấn đề cấp dưỡng sau ly hôn
Việc cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho người được cấp dưỡng được hưởng sựquan tâm, chăm sóc về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển Theo nguyêntắc, khi quan hệ hôn nhân chấm dứt, quan hệ nhân thân giữa vợ chồng cũng chấmdứt theo Tuy nhiên, quan hệ tài sản trong đó có quan hệ cấp dưỡng giữa vợ vàchồng không hẳn đã chấm dứt Nếu một bên vợ hoặc chồng gặp khó khăn, túngthiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lí do chính đáng thì người chồng hoặc vợ cũ cónghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của họ Đặc biệt, sau khi vợ chồng ly hôn, concái là người phải gánh chịu nhiều thiệt thòi nhất
Trên thực tế, ở nước ta hiện nay, đã xảy ra không ít trường hợp vợ hoặcchồng bỏ mặc không quan tâm, không cấp dưỡng cho chồng hoặc vợ cũ khingười chồng hoặc vợ cũ rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu Hay trường
Trang 2hợp, vợ chồng sau khi ly hôn không quan tâm đến cuộc sống của con cái, bỏmặc, không thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng của họ đối với con Trong khi đócác quy định của pháp luật hiện hành về cấp dưỡng nói chung và cấp dưỡngtrong trường hợp vợ chồng ly hôn nói riêng, có những vấn đề chưa được quyđịnh hoặc quy định chưa đủ, điều đó đã ảnh hưởng đến quyền lợi của ngườiđược cấp dưỡng cũng như quyền lợi của người phải cấp dưỡng Do đó, việc đảmbảo quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ cấp dưỡng là rất quan trọng và
có ý nghĩa thiết thực
Chính vì thế, vấn đề này đang trở thành vần đề mang tính thời sự ở cácđịa phương trong cả nước mà nhất là tại các thành phố lớn Trong phạm vi cho
phép của một Báo cáo thực tập cuối khóa học, chúng tôi chọn đề tài: “ Pháp luật
về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn theo luật Hôn nhân gia đình năm 2014”
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các quy định của pháp luật về cấp dưỡng sau ly hôn; các quan hệcấp dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình đặc biệt là quan hệ cấpdưỡng giữa cha mẹ đối với con cái
Xem xét việc thực hiện các quy định đó tại các địa phương khu vực thànhphố Hồ Chí Minh Công tác quản lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công dân củaViện kiểm sát nhân nhân Tp Hồ Chí Minh và các đơn vị trực thuộc của Viện Qua
đó, mong muốn có thể đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn vềvấn đề này giúp cho người có quyền và nghĩa vụ trong quan hệ cấp dưỡng tự bảo
vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình và làm cơ sở cho cơ quan nhà nước cũngnhư những người có nhiệm vụ thực thi pháp luật có cái nhìn thực tiễn để giải quyếtvấn đề tốt hơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi tập trung tìm hiểu các quy định của pháp luật về vấn đề cấp dưỡngsau ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình hiện hành
Khảo sát việc tuân thủ thực hiện nhiệm vụ cấp dưỡng của các cặp vợ chồngsau ly hôn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Trang 3Tìm hiểu việc quản lý, kiểm tra việc tuân theo pháp luật trong việc giảiquyết vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn theo quy định của pháp luật qua các vụ án hônnhân và gia đình của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
4 Cấu trúc của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm
Trang 4Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG
1.1 Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy Nhà nước Việt Nam
1.1.1 Vị trí và vai trò của của Viện kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam được thành lập ngày 26 tháng 7 năm 1960bằng một đạo luật Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Theo quy địnhcủa Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân là một hệ thống cơ quan nhànước độc lập trong cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ quan Nhà nước
Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam là một hệ thống độc lập và được được tổchức ở 3 cấp, gồm:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (hiện có 63Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh)
- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh(hiện có 691 Viện kiểm sát cấp huyện tại 691 quận, huyện, thị xã, thành phốthuộc tỉnh)
Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có các Viện kiểm sát quân sự,gồm:
- Viện kiểm sát quân sự Trung ương
- Viện kiểm sát quân sự cấp Quân khu, Quân chủng, Quân đoàn
- Viện kiểm sát quân sự cấp Khu vực
Toàn bộ hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp đặtdưới sự quản lý, chỉ đạo và điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tốicao
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được Quốc hội bầu trong số cácđại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ cùng với nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm Một ngườichỉ được bầu làm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không quá 2 nhiệmkỳ
Trang 5Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấptrên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các địa phương, Viện trưởng Viện kiểmsát quân sự các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân tối cao.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu theo đề nghịcủa Chủ tịch nước, chịu sự giám sát của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáocông tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước; trả lờichất vấn, kiến nghị, yêu cầu của đại biểu Quốc hội
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Kiểm sát viên Viện kiểmsát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đềnghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địaphương, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự Trung ương, Viện trưởng, PhóViện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Việnkiểm sát quân sự khu vực, Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu sự giám sát của Hộiđồng nhân dân cùng cấp; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhândân; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của đại biểu Hội đồng nhân dân
Phó Viện trưởng giúp Viện trưởng làm nhiệm vụ theo sự phân công củaViện trưởng Khi Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được uỷ nhiệm thaymặt lãnh đạo công tác của Viện kiểm sát Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trướcViện trưởng về nhiệm vụ được giao
1.1.2 Các chức danh tư pháp của Viện kiểm sát
Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có các Kiểm sát viên, Điều tra viên,Kiểm tra viên
- Kiểm sát viên được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụthực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
- Điều tra viên của Viện kiểm sát nhân dân tối cao được bổ nhiệm theo quyđịnh của pháp luật để làm nhiệm vụ điều tra tội phạm
Trang 6- Kiểm tra viên: giúp Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân kiểm tra việc tuântheo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và giađình, hành chính, kinh doanh thương mại và những việc khác theo quy định củapháp luật; trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành ánphạt tù; thi hành các bản án: trong công tác xét khiếu tố và một số nhiệm vụ pháp lýkhác do Viện trưởng phân công Giúp lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân kiểm tra hồ
sơ, hoặc trực tiếp kiểm tra các vụ án thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát
Theo Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) và Điều 1 Luật tổ chức Việnkiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hànhquyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát cáchoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh
và thống nhất Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố vàkiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình Các Viện kiểm sát quân sự thựchành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật.Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sátnhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình bằng những công tác sau đây
1 Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việcđiều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giaonhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;
2 Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội
là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp;
3 Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việcxét xử các vụ án hình sự;
4 Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hànhchính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật;
5 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết địnhcủa Toà án nhân dân;
6 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý
và giáo dục người chấp hành án phạt tù
Trang 7Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất được giao chức năng thực hànhquyền công tố Hoạt động thực hành quyền công tố chỉ diễn ra trong hai giai đoạncủa tố tụng hình sự là giai đoạn điều tra các vụ án hình sự và giai đoạn xét xử các
vụ án hình sự Hoạt động công tố được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án hình sự
và trong suốt quá trình tố tụng hình sự nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm vàngười phạm tội, không làm oan người không có tội
Theo quy định tại Điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002,khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân cónhững nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1 Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; Yêu cầu cơ quan điều tra khởi tốhoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can;
2 Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra; trựctiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật;
3 Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo quy địnhcủa pháp luật; nếu hành vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố vềhình sự;
4 Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam vàcác biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của cơquan điều tra theo quy định của pháp luật;
5 Huỷ bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ quan điều tra;
6 Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điềutra, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án
Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Điều
17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhândân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1 Đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việcgiải quyết vụ án tại phiên toà;
2 Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, phát biểuquan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên toà phúc thẩm; tranh luận với ngườibào chữa và những người tham gia tố tụng khác tại phiên toà sơ thẩm, phúcthẩm;
Trang 83 Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ ántại phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm.
Theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dânnăm 2002, Viện kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện hoạt động kiểm sát việc tuân theopháp luật trong các hoạt động tư pháp Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện thông quacác hoạt động kiểm sát cụ thể như sau:
Thứ nhất, công tác kiểm sát điều tra các vụ án hình sự, bao gồm các hoạt
động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của các cơ quanđiều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điềutra
Thứ hai, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, bao gồm các hoạt động: Kiểm
sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân; kiểm sátviệc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng; kiểm sát các bản án vàquyết định của Toà án nhân dân theo quy định của pháp luật; yêu cầu Toà án nhândân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự để xem xét, quyết địnhviệc kháng nghị
Thứ ba, kiểm sát việc giải quyết của Tòa án đối với các vụ việc dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh tế, lao động, các vụ án hành chính và những việc khác theoquy định của pháp luật
Thứ tư, kiểm sát thi hành án, bao gồm các hoạt động: Kiểm sát việc tuân
theo pháp luật của Toà án nhân dân, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, cơ quan,
tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan trong việc thi hành bản án, quyết định vềhình sự, dân sự đã có hiệu lực pháp luật và những bản án, quyết định được thi hànhngay theo quy định của pháp luật
Thứ năm kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp
hành án phạt tù, bao gồm các hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các
cơ quan, đơn vị và người có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý vàgiáo dục người chấp hành án phạt tù
Trang 91.2 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1 Trụ sở
Trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Địa Chỉ: 120 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Nghé, quận 1, TPHCMĐiện thoại: (08)38.291.741 Fax: (08)38.241.682
1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển
Sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng, Viện công tố nhân dân Tp Hồ ChíMinh được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 07 năm 1975 Ngày 02/08/1976Viện trưởng Viện KSND tối cao ban hành Quyết định số 33/QĐ-76 thành lập ViệnKSND Tp Hồ Chí Minh Từ đây Viện công tố được chuyển thành Viện KSND Tp
Hồ CHí Minh hoạt động theo luật Tổ chức VKSND, thống nhất toàn ngành về mặtnhà nước
Trong quá trính phát triển, Viện KSND Tp Hồ Chí Minh đã có nhiều đónggóp quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địabàn thành phố, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội củathành phố
Từ tháng 7/1975 đến tháng 8/1976
Đây là giai đoạn quá độ, chuyển tiếp của bộ máy nhà nước sau khi miền namhoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước Đặc điểm tình hình an ninh chính trị cónhiều khó khăn, phức tạp Mặc dù mới thành lập, nhưng Viện Công tố đã phối hợpchặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật thụ lý kiểm sát điều tra 159 vụ - 330 bịcan, thực hành quyền công tố 77 vụ án hình sự do Ủy ban Quân quản tổ chức xét
xử các vụ án phản cách mạng, đầu cơ buôn lậu, phá rối thị trường, lũng đoạn kinh
tế, tội phạm hình sự nguy hiểm Ngoài ra, còn tham gia với lực lượng chung củathành phố trong các đợt đánh tư sản mại bản, đổi tiền, tiếp quản cơ sở và tài sản củachế độ cũ để lại
Hoạt động của Viện Công tố thành phố đã góp phần ổn định an ninh chínhtrị, trật tự xã hội thời kỳ quân quản; đồng thời tích cực xây dựng tổ chức bộ máy vàphát triển, đào tạo lực lượng cán bộ pháp lý làm nền tảng cho hoạt động của ViệnKSND Tp Hồ Chí Minh thời kỳ tiếp theo
Từ 1976 – 1985
Trang 10Đây là thời kỳ đầu cả nước tiến hành công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH.Viện KSND Tp Hồ Chí Minh được thành lập và hoạt động theo luật tổ chức ViệnKiểm sát nhân dân năm 1960, thống nhất thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cảngành trên phạm vi cả nước Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội củahai miền nam – bắc khác nhau nên nhiệm vụ của Viện Kiểm sát mỗi miền cũngkhác nhau
Thời kỳ này, mặc đù tổ chức bộ máy mới thành lập, nhưng Viện kiểm sátthành phố đã có nhiều nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ, góp phần bảo vệchính quyền cách mạng trong những năm đầu mới giải phóng, phục vụ chính sáchcải tạo XHCN góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược cả nước đi lên CNXH màNghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, V đã để ra
Từ năm 1986 – 2001
Đây là giai đoạn cả nước thực hiện công cuộc đổi mới vì mục tiêu “dân giàunước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệpcông nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Vì vậy, năm 1992 Hiến pháp mới ra dời
và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 đã được ban hành tạo cơ sở nềntảng cho việc đổi mới về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong hệthống cơ quan tư pháp theo cơ chế mới, xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp phục vụđắc lực cho việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường theo định hướng XHCN, cải cách nền hành chính, cải cách tư pháp theotheo nghị quyết TW Đảng lần 3 (khóa 8)
Giai đoạn này, tố chức bộ máy của VKS thành phố được kiện toàn, trình độcán bộ, Kiẽm sát viên được nâng lên đáng bế Chính vì vậy chất lượng của các khâucông tác kiêm sát được nâng lên, đáp ứng đươc yêu cầu đổi mới của đất nước vàyêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương
Từ năm 2002 đến nay
Đây là thời kỳ đổi mới mạnh mẽ về tổ chức và hoạt động của ngành Kiểmsát nhân dân nhằm thực hiện nhiệm vụ cải cách tư pháp, phục vụ chính sách mởcửa, hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh Thời kỳ này, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố pháttriển rất nhanh, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, người lao động các tỉnh đếnthành phố để làm ăn sinh sông ngày một gia tăng, góp phần cho kinh tế - xã hội của
Trang 11thành phố thêm đa dạng và phong phú, đời sống của người dân được nâng lên.
Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnhvực hình sự thời kỳ này đã giải quyết một khối lượng công việc rất lớn: từ năm
2002 Viện kiểm sát 2 cấp thụ lý kiểm sát điều tra 90.138 vụ án hình sự, truy tố:54.010 vụ, tham gia xét xử sơ thẩm: 53.183 vụ, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm,tái thẩm: 5.288 vụ Trong đó có nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm về anninh quốc gia, tội phạm về kinh tế, tham nhũng, ma túy, tội phạm hình sự nguyhiểm, điển hình như: Vụ Nguyễn Thương Cúc và đồng phạm (06 bị cáo) phạm tội
“Khủng bố", đây là vụ án có nhiều đối tượng trong và ngoài nước tham gia doNguyễn Hữu Chánh cầm đầu, chỉ huy thực hiện bằng các hình thức đánh bomkhủng bố, chèn cướp sóng Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam, kêu gọi “Tổng nổidậy”, bạo động lật đổ Nhà nước ta; vụ Hàng Tấn Phát (02 bị cáo): vụ Phạm Bá Hải(03 bị cáo) cùng phạm tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam”…
Quan tâm chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luậnchính trị và các kiến thức bổ trợ khác cho cán bộ - Kiểm sát viên, do vậy chất lượngđội ngũ cán bộ có sự chuyển biến căn bản
Trong công tác quản lý chỉ đạo điều hành, ngoài việc tập trung chú trọng cácbiện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chuyên môn nghiệp vụ, công tác xâydựng ngành, Viện Kiểm sát thành phố còn quan tâm thực hiện chương trình cải
cách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn ngành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của
pháp luật
Có thể nói, trong quá trình hình thành và phát triển, Viện KSND Tp Hồ ChíMinh đã quán triệt sâu sắc các Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chỉđạo của ngành, vận dụng, một cách nghiêm túc vào thực hiện chức năng, nhiệm vụ.Cho đến nay, Viện KSND Tp.Hồ Chí Minh đã kiểm sát việc tuân theo pháp luật7.276 đơn vị; thụ lý kiểm sát điều tra 463.754 vụ án hình sự, truy tố 254.051 vụ,thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử 344.758 vụ theo thủ tục sơ thẩm,23.541 vụ theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án hình sự; kiểm sát thụ
lý 412.782 vụ - việc; 95.893 bản án - quyết định và tham gia kiểm sát xét xử 90.736
vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình; hành chính, lao động, kinh doanh thương mại và
Trang 12những việc khác theo quy định của pháp luật; kiểm sát hàng trăm ngàn bị án phạt tù
và vụ việc thi hành án dân sự… Khối lượng công việc rất lớn và nhiều vụ việc khókhăn, tính chất phức tạp Với tinh thần trách nhiệm, sự cố gắng nỗ lực của các thế
hệ cán bộ, kiểm sát viên, nên chất lượng các khâu công tác luôn luôn được đảmbảo
Từ những thành tích đóng góp trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị củangành và"địa phương nên Viện kiểm sát nhân dân TP Hồ Chí Minh được Chủ tịchnước, Chính phủ và Ngành tặng nhiều bằng khen Chú tịch nước tặng "Huânchương Độc lập” hạng ba nhân kỷ niệm 50 năm thành lập ngành và 35 năm thànhlập Viện kiểm sát nhân dân TP Hổ Chí Minh
Phòng THQCT, KSĐT&KSXXST án an ninh và ma túy (Phòng
Trang 13Phòng Kiểm sát thi hành án dân sự (Phòng 10) (08)38.241.640
1.2.4 24 đ n v Vi n ki m sát qu n (huy n)ơn vị Viện kiểm sát quận (huyện) ị Viện kiểm sát quận (huyện) ệp vụ ểm sát quận (huyện) ận (huyện) ệp vụ
Viện kiểm sát
nhân dân quận 1
29 Nguyễn Trung Ngạn, phường Bến Nghé, quận 1, TPHCM
nhân dân quận 3
115 Bà Huyện Thanh Quan, phường 9, quận 3, TPHCM
(08)39.317.153 (08)38.437.891
Viện kiểm sát
nhân dân quận 4
31 Lê Văn Linh, phường 13, quận 4, TPHCM
Trang 14Viện kiểm sát
nhân dân quận 10
25 Thành Thái, phường 14, quận 10, TPHCM
(08)38.666.773 (08)38.666.772
Viện kiểm sát
nhân dân quận 11
652 Hồng Bàng, phường 16, quận 11, TPHCM
(08)37.602.146 (08)37.604.528
Viện kiểm sát
nhân dân huyện
Khu phố 7, thị trấn Củ Chi, huyện Củ Chi, TPHCM
(08)38.923.715 (08)38.920.520
Trang 15(08)37.827.211 (08)37.827.210
1 2 Ly hôn và vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn
1.2.1 Tình trạng ly hôn tại thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong 2 thành phố lớn nhất cả nước Trongnhững năm gần đây, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa… có nhiều biến động vàđời sống người dân có nhiều thay đổi Khi đời sống kinh tế phát triển, tình trạng lyhôn lại diễn ra ngày càng phổ biến
Theo TAND TP, trong những gần đây tình trạng ly hôn nhiều chủ yếu xuấtphát từ sự bất đồng trong suy nghĩ, lối sống giữa vợ chồng
Chẳng hạn như chuyện của vợ chồng anh A ở quận Gò Vấp Vợ chồng đưanhau ra tòa bằng mọi giá xin ly hôn cho bằng chỉ vì ganh nhau trong những việc rấtnhỏ như ai nấu cơm, ai đón con… Vợ thì nói không bao giờ chồng làm giúp mộtchút việc nhà dù là nhỏ nhất như quét nhà, vứt rác, hay đi đón con… Anh lại bảorằng “những việc đó là thiên chức của người phụ nữ Việt Nam, có gì mà làm lớnchuyện”… Mâu thuẫn cứ chất chồng theo ngày tháng, cuối cùng họ quyết định chiatay nhau
Vụ khác, tháng 6-2009, TAND quận Phú Nhuận từng giải quyết ly hôn chomột cặp vợ chồng trẻ chỉ vì cô vợ chê chồng không còn ga lăng, tâm lý như hồi cònđang yêu Cô bảo: “Ngày chưa lấy nhau anh ấy lãng mạn lắm, hay kiếm cớ tặnghoa, quà cho em và thường nói những lời yêu thương ngọt ngào Giờ lấy được nhaurồi thì cộc cằn, thậm chí ngày 8-3 còn bỏ đi nhậu”…
Tại những quận, huyện vùng ven của thành phố, tình trạng bạo hành gia đìnhcòn diễn ra mà nạn nhân hầu hết vẫn là phụ nữ Không chỉ bị bạo hành về mặt thểchất, nhiều người còn bị bạo hành về tinh thần như chồng ngang nhiên cặp bồ, rẻ
Trang 16rúng, khinh thường, lạnh nhạt… Chính vì vậy mà hiện nay phụ nữ có xu hướng chủđộng xin ly hôn nhiều hơn nam giới.
Chung sống với vợ hơn 10 năm, có với nhau ba mặt con, bất ngờ ông H.(huyện Cần Giờ) đổi tính trăng hoa, quan hệ tình cảm với người khác Phát hiện ra,
vợ ông và các con ra sức can ngăn, khuyên nhủ Không những ông H không thayđổi mà còn thường xuyên gây gổ, đánh đập vợ Một lần bà bị ông đánh gãy tay nênuất ức làm đơn xin ly hôn Nhìn hai ông bà nông dân gầy gò, tóc đã muối tiêu lếchthếch dắt nhau ra tòa, ai cũng ái ngại
Một vụ khác xảy ra ở huyện Bình Chánh: Bản tính cộc cằn, gia trưởng, từngày cưới nhau về, anh B thường xuyên chửi bới, đánh đập vợ Có lần người vợbáo chính quyền và anh B đã bị xử phạt hành chính về hành vi bạo lực với vợnhưng vẫn không chừa Dù đã cố gắng nín nhịn chịu đựng những cái tát tai củangười chồng vũ phu để nuôi hai con nhưng đến một ngày, người vợ cũng phải đâmđơn xin ly hôn vì không thể sống mãi trong “địa ngục trần gian” được nữa
Một thẩm phán chuyên xử án hôn nhân kể: Có một cặp, chồng ở nhà trôngcon, vợ vất vả buôn bán xoay sở đủ kiểu để lấy tiền nuôi gia đình Thấy vợ quan hệrộng, người chồng ghen tuông, thường kiếm cớ gây lộn Ghen không xong, ngườichồng sinh ra chán nản, rượu chè suốt ngày để cản trở việc buôn bán của vợ Cuốicùng, người vợ cũng phải xin ly hôn
Một thực tế khác khi giải quyết án ly hôn được ngành tòa án TP vạch ra là
độ tuổi xin ly hôn ngày càng trẻ hóa Nhiều cặp vợ chồng trẻ trình độ học vấn cao,
có thừa kiến thức xã hội, kỹ năng nghề nghiệp, giao tiếp… nhưng lại thiếu hiểu biết
và kỹ năng tổ chức cuộc sống gia đình
Chẳng hạn như trường hợp của vợ chồng anh C Lúc chưa lấy nhau, anh C.làm nghề kinh doanh tự do, còn cô vợ là sinh viên năm cuối Họ quen nhau trênmạng bằng những cuộc chat thâu đêm suốt sáng, cuối cùng phải cưới vội vì nhiềulần… “trót dại” Cuộc hôn nhân này kéo dài chẳng được bao lâu vì anh C thì vẫnham vui nhậu nhẹt, cô vợ lại ức chế vì học hành dở dang, còn trẻ mà đã phải conbồng con bế, không được đi du lịch chỗ này chỗ kia… Cuối cùng, cả hai nộp đơn ratòa xin “đường ai nấy đi”
Tháng 3-2009, TAND quận Phú Nhuận cũng phải giải quyết ly hôn cho mộtcặp vợ chồng trẻ măng vì không hợp nhau Họ kết hôn khi người vợ chưa đầy 20
Trang 17tuổi và sinh được một con chung Sau hơn một năm chung sống, cả hai mới nhận rarằng quyết định đi đến hôn nhân của mình là quá vội vàng vì họ chẳng hiểu gì vềnhau cả Cứ hễ chồng thích ăn món gì thì vợ không thích, còn vợ thích mặc quần áomàu gì thì người chồng lại dị ứng khiến cả hai bất hòa trầm trọng…
Theo Phó Chánh án TAND TP Huỳnh Ngọc Ánh, trong năm qua đã xuấthiện trường hợp nguyên đơn là người nước ngoài hoặc Việt kiều về nước xin ly hônvới công dân Việt Nam (21 vụ) Đây là những trường hợp hoàn toàn mới và việcgiải quyết án sẽ vất vả, kéo dài hơn thông thường vì phải công chứng, chứng thựcđơn, tài liệu, phiên dịch tại tòa…
Ông Ánh nhìn nhận án ly hôn là loại án có số lượng cao nhất, năm sau luôncao hơn năm trước nhưng ngành tòa án TP đã nỗ lực cao và chủ động gỡ vướng nênlượng án tồn, án quá hạn rất ít (63 vụ)
Theo một cuộc khảo sát mới đây của Trung tâm Tư vấn giáo dục tâm lý thểchất TP.HCM, ly hôn vì bất đồng trong cá tính, suy nghĩ, quan điểm chiếm tỉ lệ caonhất (39,5%)
Tại buổi báo cáo đề tài này, Tiến sĩ Mai Ngọc Luông cho rằng đây là sựthay đổi tất yếu trong xã hội đô thị Cá tính của những trí thức trẻ đã thể hiện
rõ nét hơn, họ dám trung thực với bản thân hơn trong nếp sống và suy nghĩ củamình
Theo Tiến sĩ Luông, cá tính mạnh trong cuộc sống hiện đại thì rất tốt nhưng
nó lại là kẻ thù của hôn nhân vì người ta dễ tự do thể hiện cá tính mà thiếu sựnhường nhịn lẫn nhau
Theo kết quả nghiên cứu khoa học mới công bố về tình trạng ly hôn củathanh niên trên địa bàn TP.HCM của nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Tài (Trung tâm
Tư vấn giáo dục tâm lý thể chất TP.HCM), hiện nay cứ bình quân 2,7 cặp kết hônthì có một cặp ly hôn Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm tỉ lệ cao và năm sau luôn tănghơn năm trước
Cũng theo khảo sát này, 43,4% cảm thấy cuộc sống của mình thoải mái, tự
do hơn sau khi ly hôn
Theo một kết quả nghiên cứu được công bố năm 2008 của Tiến sĩ NguyễnMinh Hòa (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM), tỉ lệ ly hôn ở Việt
Trang 18Nam tăng nhanh và chiếm 31%-40%, nghĩa là cứ ba cặp kết hôn thì có một cặp lyhôn.
Từ đó, báo cáo kết luận: Tuổi thọ hôn nhân ở Việt Nam càng ngày cànggiảm
Theo thống kê của các trung tâm tư vấn tình yêu hôn nhân gia đình ởTP.HCM, số người đến tư vấn ly hôn chiếm đến 70% trong các ca tư vấn
1.2.2 Vấn đề cấp dưỡng sau khi ly hôn
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản để đápứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hônnhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp đó là người chưa thành niên,
là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tựnuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật hôn nhân giađình 2000
Như vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra trong quan hệ giữa cha, mẹ vớicon, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa vợ vàchồng theo quy định của Luật Hơn nữa, con đã thành thai trong thời kỳ hôn nhânnhưng ra đời sau khi ly hôn vẫn được nhận nghĩa vụ cấp dưỡng của người khôngtrực tiếp nuôi con Pháp luật cũng quy định sau khi ly hôn, cha hoặc mẹ, người nàokhông trực tiếp nuôi con sẽ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con
đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động
và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con
Mức cấp dưỡng cho con do cha, mẹ thỏa thuận; nếu không thỏa thuận đượcthì yêu cầu Tòa án giải quyết
Theo Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP thì “đây là nghĩa vụ của cha mẹ, do đókhông phân biệt người đó có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếpnuôi con vẫn có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con Trong trường hợp người trực tiếpnuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đóthì tòa án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyềnlợi cyar con, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con Nếu xét thấy họ khôngyêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện , họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi con thì tòa
án không yêu cầu bên kia phải cấp dưỡng nuôi con.”
Trang 19Về mức cấp dưỡng cho con do cha mẹ thỏa thuận Theo Nghị quyết02/2000/NQ-HĐTP thì “Tiền cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu
và học hành của con do các bên thỏa thuận Trong trường hợp các bên không tựthỏa thuận được thì tùy vào từng trường hợp cụ thể, tùy vào điều kiện của mỗi bên
mà quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý.”
Về phường thức cấp dưỡng nuôi con cũng do các bên thỏa thuận định kỳhàng tháng, hàng quý, nửa năm, 1 năm Theo Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn: “Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thì Tòa ánquyết định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng.”
Như vậy, pháp luật đã quy định nghĩ vụ cấp dưỡng cho con của cha hoặc mẹsau khi ly hôn là bắt buộc, để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp và sự phát triểnkhỏe mạnh cho con, đồng thời cũng để người không trực tiếp nuôi con chịu tráchnhiệm đối với con ruột của mình
Tuy nhiên, việc nhận thức các nguyên tắc cùng với các quy định của phápluật về cấp dưỡng trong Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn bản hướng dẫn chưa
cụ thể, dẫn tới khi xét xử Toà án còn lúng túng chưa đưa ra các quyết định phù hợp,thậm chí chưa đúng và cũng xuất hiện những vướng mắc trong quá trình giải quyếtcấp dưỡng trong trường hợp ly hôn Điều đó ảnh hưởng đến quyền lợi của các bêntrong quan hệ cấp dưỡng đặc biệt là quyền lợi của con cái
Trang 20Chương 2 PHÁP LUẬT VỀ CẤP DƯỠNG CHO CON SAU KHI LY HễN
THEO LUẬT HễN NHÂN GIA ĐèNH NĂM 2014
2.1 Cấp dỡng giữa cha mẹ đối với con
Nghĩa vụ của cha mẹ cho con phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ chăm sóc, nuôi ỡng con Khi vợ chồng li hôn, họ không thể cùng nhau trực tiếp nuôi con Do vậynghĩa vụ cấp dỡng đợc đặt ra
d-Điều 110 Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2014 quy định: Cha, mẹ cú nghĩa
vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niờn, con đó thành niờn khụng cú khả năng laođộng và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh trong trường hợp khụng sống chung vớicon hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuụi dưỡng con
Theo Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP thì: “Đây là nghĩa vụ của cha mẹ,
do đó không phân biệt ngời trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, ngờikhông trực tiếp nuôi con vẫn phải cấp dỡng nuôi con…” Theo quy định trên thì
điều kiện để cấp dỡng khi cha mẹ li hôn bao gồm:
Thứ nhất: Đối tợng đợc cha mẹ cấp dỡng bao gồm con đẻ và con nuôi chung
của hai vợ chồng Con đợc cấp dỡng là con cha thành niên hoặc nếu đã thành niênthuộc diện tàn tật, bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động vàkhông có tài sản nuôi mình Theo nguyên tắc chung, cha mẹ có nghĩa vụ cấp dỡngcho con đến khi con đã thành niên (đủ mời tám tuổi) Trong trờng hợp con đã thànhniên mà bị tàn tật, bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động vàkhông có tài sản nuôi mình, thì cha mẹ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng nuôicon đến khi con khỏi bệnh, phục hồi sức khoẻ và có thể lao động tự túc đợc
Thứ hai: Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con phải thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng
nuôi con Trong trờng hợp có phát sinh nghĩa vụ cấp dỡng giữa cha mẹ với con khi
li hôn, thì mức cấp dỡng sẽ do hai bên thoả thuận nếu không thoả thuận đợc thì doToà án quyết định
Khác với loại nghĩa vụ cấp dỡng khác, nghĩa vụ cấp dỡng cho con là nghĩa
vụ của cha mẹ nên không phân biệt ngời trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế haykhông ngời không trực tiếp nuôi con vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng củamình Trong trờng hợp ngời trực tiếp nuôi con không yêu cầu ngời không trực tiếpnuôi con cấp dỡng vì lí do nào đó thì Toà án cần giải thích cho họ hiểu rằng việcyêu cầu cấp dỡng nuôi con là quyền lợi của con, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của con Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dỡng là tự nguyện, họ có
đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi con thì Toà không buộc bên kia phải cấp dỡng nuôi
Trang 21con (Mục 11- Nghị quyết 02/2000/NQ- HĐTP) Toà án tôn trọng sự thoả thuận củacác bên nhng dựa trên quyền lợi của con cái Đây không phải là cơ sở để “ chấmdứt” nghĩa vụ cấp dỡng của cha, mẹ đối với con, kể cả trong trờng hợp đã công nhậnviệc cấp dỡng nuôi con một lần Vì lợi ích của con, nếu sau này ngời đợc giao trựctiếp nuôi con có yêu cầu thì vẫn có thể quyết định bên kia phải thực hiện nghĩa vụnuôi con, bởi vì bản chất pháp luật giữa cha mẹ và con là không thể thoả thuận để “khuớc từ” nghĩa vụ.
* Mức cấp dỡng nuôi con: Tiền cấp dỡng nuôi con bao gồm những chi phí tốithiểu cho việc nuôi dỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận Trong trờnghợp các bên không thoả thuận đợc thì tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể, vào khả năngcủa mỗi bên mà Toà án quyết định mức cấp dỡng nuôi con hợp lí
* Phơng thức cấp dỡng: Do các bên thoả thuận định kì hàng tháng, hàng quý,nửa năm, hàng năm hoặc một lần Trong trờng hợp các bên không thoả thuận đợcthì Toà án quyết định phơng thức cấp dỡng định kì hàng tháng Nh vậy phơng thứccấp dỡng trong trờng hợp này cũng tơng tự nh các trờng hợp thông thờng khác làdựa trên sự thoả thuận giữa các bên và u tiên thực hiện cấp dỡng theo định kì
2.2 Mức cấp dưỡng và phương thức cấp dưỡng
2.2.1 Mức cấp dưỡng
Theo Điều 116 Luật hụn nhõn và gia đỡnh 2014 quy định về mức cấp dưỡng:
- Mức cấp dưỡng do người cú nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡnghoặc người giỏm hộ của người đú thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tếcủa người cú nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng;nếu khụng thỏa thuận được thỡ yờu cầu Tũa ỏn giải quyết
- Khi cú lý do chớnh đỏng, mức cấp dưỡng cú thể thay đổi Việc thay đổimức cấp dưỡng do cỏc bờn thỏa thuận; nếu khụng thỏa thuận được thỡ yờu cầu Tũa
Trang 22Khoản 3 Điều 16 của Nghị định số 70/2001/NĐ - CP quy định: “ Trong ờng hợp nhiều ngời cùng cấp dỡng cho một ngời, mà trong số đó có ngời có khảnăng thực tế và ngời không có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng theoquy định tại Khoản 1 Điều này thì ngời có khả năng thực tế phải thực hiện nghĩa vụcấp dỡng cho ngời đợc cấp dỡng theo quy định tại Điều 107 của Luật HN&GĐ”.
tr-Pháp luật quy định mức cấp dỡng căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế củangời cấp dỡng để đảm bảo tính khả thi của nghĩa vụ cấp dỡng, quyền lợi của ngời đ-
ợc cấp dỡng
- Thứ hai: Căn cứ vào nhu cầu thiết yếu của ngời đợc cấp dỡng Theo khoản
2 Điều 16 Nghị định số 70/2001/NĐ - CP thì: “Nhu cầu thiết yếu của ngời đợc cấpdỡng theo quy định tại các điều 116, 117 và 107 của Luật này đợc xác định căn cứvào các mức sinh hoặt trung bình tại địa phơng nơi ngời đợc cấp dỡng c trú, baogồm các chi phí thông thờng cần thiết về ăn, ở, mặc, học, khám, chữa bệnh và cácchi phí thông thờng cần thiết khác để đảm bảo cuộc sống của ngời đợc cấp dỡng”
Điều 116 cũng quy định về việc thay đổi mức cấp dỡng khi có lí do chính
đáng và theo thoả thuận của các bên Nếu các bên không thoả thuận đợc thì yêu cầuToà án giải quyết Việc thay đổi mức cấp dỡng có thể theo hớng tăng hoặc giảm tuỳtheo hoàn cảnh cụ thể của ngời cấp dỡng và ngời đợc cấp dỡng Việc thay đổi mứccấp dỡng phải trên cơ sở có lí do chính đáng Lí do đó có thể là ngời cấp dỡng hoặcngời đợc cấp dỡng lâm vào tình trạng khó khăn hơn do bị bệnh tật, tai nạn, khôngcòn việc làm nên không có lơng hoặc có thu nhập hợp pháp khác…
2.2.3 Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng
Theo Điều 118 Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong cỏc trường hợp sau đõy:
1 Người được cấp dưỡng đó thành niờn và cú khả năng lao động hoặc cú tàisản để tự nuụi mỡnh;
2 Người được cấp dưỡng được nhận làm con nuụi;
3 Người cấp dưỡng đó trực tiếp nuụi dưỡng người được cấp dưỡng;
4 Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết;
5 Bờn được cấp dưỡng sau khi ly hụn đó kết hụn;
6 Trường hợp khỏc theo quy định của luật
Nghĩa vụ cấp dỡng là nghĩa vụ nhân thân có tính tài sản và thuộc loại nghĩa
vụ có điều kiện Nghĩa vụ cấp dỡng chỉ phát sinh khi thoả mãn đồng thời các điềukiện sau: Ngời cấp dỡng và ngời đợc cấp không sống chung với nhau; giữa ngời cấpdỡng và ngời đợc cấp dỡng có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dỡng; ngời cấpdỡng là ngời cha thành niên hoặc đã thành niên nhng không có khả năng lao động
và không có tài sản để tự nuôi mình là ngời túng thiếu khó khăn, đồng thời ngời
Trang 23phải cấp dỡng phải là ngời có khả năng cấp dỡng Giả sử ngời đợc cấp dỡng và ngờiphải cấp dỡng quay lai sống chung nh trớc, trong trờng hợp này quan hệ cấp dỡngchuyển thành quan hệ nuôi dỡng Ngời phải cấp dỡng đã tự mình chăm sóc, nuôinấng ngời đợc cấp dỡng đơng nhiên quan hệ cấp dỡng không còn nữa Hay nh trờnghợp khi ngời đợc cấp dỡng đã thành niên và có khả năng bằng lao động của mình đểtạo ra thu nhập để nuôi bản, thì việc cấp dỡng là không cần thiết nữa, vì thế màquan hệ cấp dỡng cũng chấm dứt Quy định này nhằm bảo vệ quyền và lợi ích củangời cấp dỡng cũng nh ngời đợc cấp dỡng Vì vậy nghĩa vụ cấp dỡng giữa ngời cấpdỡng với ngời đợc cấp dỡng không tồn tại mãi Nó sẽ chấm dứt khi rơi vào mộttrong các trờng hợp trên.