Vướng mắc trong trường hợp cấp dưỡng của bố dượng, mẹ kế cho

Một phần của tài liệu Pháp luật về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn theo luật HNGĐ 2014 (Trang 32)

4. Cấu trỳc của bỏo cỏo

3.2.4. Vướng mắc trong trường hợp cấp dưỡng của bố dượng, mẹ kế cho

con riờng của vợ hoặc con riờng của chồng khi ly hụn

Bố dượng, mẹ kế là những người chồng hay vợ mới của cha hoặc mẹ của con. Mối quan hệ giữa bố dượng hay mẹ kế với con riờng của vợ hay chồng khụng phải là mối quan hệ huyết thống.

Sau khi vợ chồng ly hụn, người vợ hay chồng tiếp tục tỡm và xõy dựng hạnh phỳc với người đàn ụng hay đàn bà khỏc để tạo dựng 1 gia đỡnh mới. Gia đỡnh mới này cũng tồn tại những mối quan hệ cha mẹ và con, trong đú con riờng cũng nhận được sự chăm súc, quan tõm và yờu thương từ phớa bố dượng hay mẹ kế. Hiện nay, trong cỏc quy định của phỏp luật chưa cú quy định cụ thể đầy đủ về cỏc trường hợp cấp dưỡng của bố dượng mẹ kế cho con riờng của vợ hoặc con riờng của chồng khi ly hụn khụng sống chung với nhau nữa..

Vớ dụ: Chị Phạm Thị M và anh Vũ Văn Đ chung sống với nhau cú đăng kớ kết hụn năm 1996 tại Uỷ ban nhõn dõn phường 5, quận 10. Trước khi kết hụn anh Vũ Văn Đ đó cú vợ và đó ly hụn. Chị Phạm Thị M cũng cú chồng nhưng đó chết, đồng thời chị cũng cú một người con được 3 tuổi tờn là Trần Thị H (con của chồng trước). Cuộc sống vợ chồng giữa anh Đ và chị M hoà thuận, hạnh phỳc và trong thời gian này anh chị đó cú một người con chung tờn là Vũ Văn Q. Đến năm 2005 thỡ mõu thuẫn trầm trọng. Chị Phạm Thị M viết đơn xin ly hụn. Trong đơn chị yờu cầu nuụi hai con là chỏu: Trần Thị H và chỏu Phạm Văn Q. Chị cú yờu cầu anh Phạm Văn Đ cấp dưỡng nuụi 2 chỏu mỗi thỏng 500.000 đồng. Anh Vũ Văn Đ chấp nhận yờu cầu cấp dưỡng nuụi con chung là chỏu Vũ Văn Q nhưng khụng chấp nhận cấp dưỡng nuụi chỏu Trần Thị H vỡ anh cho rằng chỏu H khụng phải là con ruột của anh nờn anh khụng cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi chỏu H.

Trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn ly hụn này, TAND Quận 10 cú giải thớch với anh Đ việc cấp dưỡng nuụi con riờng là chỏu Trần Thị H như sau: Theo quy định của phỏp luật tại Điều 38 thỡ giữa bố dượng và con riờng cú quyền và nghĩa vụ như

giữa bố với con đẻ do vậy mà khi anh chị ly hụn anh Đ nờn cấp dưỡng nuụi chỏu H. Nhưng anh Đ khụng chấp nhận yờu cầu cấp dưỡng nuụi chỏu H. Anh cho rằng yờu cầu đú hết sức vụ lớ và nếu buộc phải cấp dưỡng nuụi H, anh xin nhận nuụi chỏu Vũ Văn Q và khụng yờu cầu chị M cấp dưỡng nuụi con. Chị M khụng đồng ý để anh Đ nuụi con và theo nguyện vọng của chỏu Vũ Văn Q chỏu muốn ở với mẹ.

Trong bản ỏn số 57/2006/ HNGĐ của TAND Quận 10 ngày 30/10/2006 đó ra quyết định: Xử cho chị Phạm Thị M và anh Vũ Văn Đ ly hụn. Về con giao cho chị Phạm Thị M nuụi con chung và anh Vũ Văn Đ cú trỏch nhiệm cấp dưỡng nuụi con chung 300.000 đồng/thỏng. Anh Vũ Văn Đoàn khụng phải cấp dưỡng nuụi con riờng là chỏu Trần Thị H (Do chị Phạm Thị M đó đồng ý rỳt lại yờu cầu đũi anh Đ cấp dưỡng nuụi chỏu).

Vậy giả sử trong trường hợp chị M cương quyết buộc anh Đ cấp dưỡng nuụi chỏu Trần Thị H thỡ Toà ỏn sẽ giải quyết thế nào? Toà ỏn sẽ căn cứ vào quy định nào của phỏp luật để buộc anh Đ phải cấp dưỡng nuụi chỏu H hoặc từ chối yờu cầu cấp dưỡng nuụi con riờng của chị M.

Trờn thực tế, giữa con riờng của vợ hoặc chồng với bố dượng hay mẹ kế đó cú thời gian quan tõm, chăm súc lẫn nhau khỏ dài, giống như trường hợp cha mẹ đẻ sống chung với con đẻ hoặc cha mẹ nuụi với con nuụi. Mà khi con riờng với bố dượng và mẹ kế vỡ lớ do khỏc nhau khụng cũn sống chung với bố dượng, mẹ kế nữa khi ly hụn, mà những người con riờng này lại khụng được hưởng cấp dưỡng của bố dượng mẹ kế thỡ chưa thoả đỏng. Mặc dự khụng cú mối quan hệ mỏu mủ ruột thịt nhưng khi cựng sống dưới một mỏi nhà thỡ giữa họ cũng đó nảy sinh những tỡnh cảm gắn bú, thõn thiết như ruột thịt với nhau. Thậm chớ cú những người bố dượng hay mẹ kế cũn thương yờu con riờng hơn cả người cha mẹ ruột của con riờng, và cũng cú trường hợp con riờng dành tỡnh cảm của mỡnh cho bố dượng mẹ kế như dành tỡnh cảm cho cha mẹ ruột của mỡnh.

Vớ dụ: Chị Hoàng Thị H và anh Nguyễn Xuõn C kết hụn năm 2014. Trước khi kết hụn chị Nguyễn Thị H đó cú một người con riờng tờn là Hoàng Thị V sinh năm 1995. Quỏ trỡnh chung sống vợ chồng hoà thuận, hạnh phỳc và đó cú một người con chung tờn Nguyễn Thị M. Đến thỏng 6/2005 thỡ phỏt sinh mõu thuẫn. Nguyờn nhõn do tớnh tỡnh khụng, nghi ngờ nhau về lũng chung thuỷ, dẫn đến vợ chồng thường xuyờn va chạm lẫn nhau. Anh Nguyễn Xuõn C và chị Hoàng Thị H đó làm đơn thuận tỡnh ly hụn gửi đến Toà ỏn huyện Củ Chi. Trong đơn anh C cú trỡnh bày: Anh và chị Hoàng Thị H cú 2 người con, con chung tờn là Nguyễn Thị M

và con riờng tờn là Hoàng Thị V. Hiện nay hai chỏu đang ở với chị Hoàng Thị H. Do anh thường xuyờn đi làm ăn xa nờn khụng cú điều kiện trực tiếp chăm súc hai chỏu, trong trường hợp ly hụn anh xin được cấp dưỡng nuụi hai chỏu mỗi thỏng 1000.000 đồng. Mặc dự chỏu Hoàng Thị V khụng phải là con ruột của anh nhưng trong quỏ trỡnh chung sống cựng chị Hoàng Thị H anh C đó luụn coi chỏu như con ruột của mỡnh. Nay anh chị ly hụn do bất đồng quan điểm, khụng thể vỡ thế mà mối quan hệ cha con từ trước đến nay cũng chấm dứt theo. Anh xin được cấp dưỡng nuụi chỏu Hoàng Thị V cũng như chỏu Nguyễn Thị M đến khi hai chỏu trưởng thành.

Tại quyết định số 165/QĐHGT ngày 18/11/2006 TAND huyện Củ Chi đó quyết: Cụng nhận sự thuận tỡnh ly hụn giữa anh Nguyễn Xuõn C và chị Hoàng Thị H. Cụng nhận sự thoả thuận về nuụi con, giao cho chị Hoàng Thị H nuụi hai chỏu là chỏu Hoàng Thị V và chỏu Nguyễn Thị H. Hàng thỏng anh Nguyễn Xuõn C cú trỏch nhiệm đúng gúp nuụi con mỗi thỏng 1000.000 đồng đến khi hai chỏu trũn 18 tuổi.

Qua vụ việc trờn cú thể rằng khụng phải người bố dượng hay mẹ kế nào cũng từ chối cấp dưỡng nuụi con riờng.

Luật HN&GĐ nờn đưa ra cỏc quy định cụ thể về việc cấp dưỡng nuụi con riờng giữa bố dượng, mẹ kế để trỏch tỡnh trạng Toà ỏn khi xột xử khụng cú căn cứ phỏp luật trong trường hợp giải quyết yờu cầu cấp dưỡng giữa bố dượng, mẹ kế với con riờng của vợ hoặc con riờng của chồng. Việc quy định bố dượng, mẹ kế cú nghĩa vụ cấp dưỡng cho con riờng của vợ hoặc con riờng của chồng khi ly hụn và ngược lại con riờng cũng cú nghĩa vụ chăm súc bố dượng, mẹ kế điều này hoàn toàn phự hợp với phong tục, tập quỏn và đạo đức của người Việt Nam.

Một phần của tài liệu Pháp luật về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn theo luật HNGĐ 2014 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w