4. Cấu trỳc của bỏo cỏo
3.2.4. Cỏch tớnh số tiền bồi thường cấp dưỡng cho con khi cha mẹ ly hụn
mà một người bị tai nạn
Quan hệ cấp dưỡng là loại quan hệ nhõn thõn, gắn liền với nhõn thõn của chủ thể. Đồng thời quan hệ cấp dưỡng là loại quan hệ tài sản đặc biệt.
Giả sử vợ, chồng sau khi ly hụn, nếu bờn khụng trực tiếp nuụi con khụng may bị tai nạn cú thể bị chết hoặc mất khả năng lao động, điều đú đồng nghĩa với việc nghĩa vụ cấp dưỡng của người đú đối với con cũng chấm dứt. Dự biết rằng chẳng ai muốn điều đú xảy ra, nhưng trong trường hợp này thỡ quyền lợi của người con tức là quyền lợi của người được cấp dưỡng bị ảnh hưởng trực tiếp cả về vật chất lẫn tinh thần. Đỳng ra người cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con phải thực hiện trỏch nhiệm cấp dưỡng đến khi người con trưởng thành và cú khả năng lao động, thậm chớ phải thực hiện trỏch nhiệm cấp dưỡng nuụi con vụ thời hạn nếu rơi vào trường hợp con đó thành niờn khụng cú năng lực hành vi dõn sự, bị tàn tật nhưng vỡ sự cố khụng may mà họ khụng thể tiếp tục thực hiện trỏch nhiệm của họ, do vậy, trong trường hợp này người đó gõy ra thiệt hại cho người phải cấp dưỡng phải chịu trỏch nhiệm thực hiện tiếp trỏch nhiệm mà người phải cấp dưỡng đang thực hiện dang dở. Mặc dự quan hệ cấp dưỡng là loại quan hệ nhõn thõn và khụng thể chuyển giao cho người khỏc nhưng trong trường hợp này thỡ khỏc. Người đó gõy ra thiệt hại cho người cú trỏch nhiệm cấp dưỡng, khiến người phải cấp dưỡng khụng thể thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh phải cú nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng cho người được cấp dưỡng, nhằm đảm bảo cuộc sống cho người được cấp dưỡng.
Để xỏc định, tớnh toỏn chi phớ cấp dưỡng, đảm bảo nguyờn tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với mục đớch của trỏch nhiệm bồi thường là khụi phục lại tỡnh trạng như trước khi xảy ra thiệt hại điều đú khụng hề đơn giản. Căn cứ vào hoàn cảnh kinh tế chung ở nước ta và thực tế giải quyết việc cấp dưỡng, trờn cở sở quy định tại khoản 2 Điều 613 Bộ Luật dõn sự, Điều 53 Luật HN&GĐ năm 2014 và theo kinh nghiệm một số nước, theo tụi cỏch tớnh khoản tiền bồi thường khoản tiền cấp dưỡng cú thể thực hiện bằng hai cỏch sau:
Thứ nhất: Cỏc bờn cú thể tự tớnh toỏn, thoả thuận mức bồi thường và thực
hiện việc bồi thường theo nguyờn tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận trong bồi thường thiệt hại.
Thứ hai: Trong trường hợp cỏc bờn khụng tự thoả thuận được thỡ việc tớnh
toỏn, xỏc định mức bồi thường phải đồng thời căn cứ vào thu nhập của người bị hại, mức cấp dưỡng thực tế trước khi xảy ra thiệt hại, mức sống trung bỡnh của đại bộ phận dõn cư được cấp dưỡng đang sống. Nếu vẫn cú tranh chấp thỡ yờu cầu Toà ỏn giải quyết.
Căn cứ việc xỏc định tớnh toỏn cỏc thiệt hại khỏc, việc bồi thường khoản chi phớ cấp dưỡng cũng cần phải căn cứ vào lỗi của cỏc bờn, trong đú cú lỗi của người bị thiệt hại. Trong trường hợp nhiều người cựng cú lỗi gõy thiệt hại thỡ họ cú trỏch nhiệm liờn đới cựng bồi thường. Khoản tiền phải bồi thường của mỗi người trong trường hợp này được xỏc định căn cứ vào mức độ lỗi của họ, trong đú cú cả lỗi của người bị thiệt hại nếu người này cú lỗi. Trong trường hợp khụng xỏc định được mức độ lỗi thỡ những người gõy thiệt hại phải bồi thường theo phần bằng nhau.
Ngoài ra, việc tớnh toỏn khoản tiền cấp dưỡng gõy thiệt hại phải bồi thường cho người được cấp dưỡng cũng cần phải xem xột đến nghĩa vụ cấp dưỡng của những người khỏc đối với người được cấp dưỡng. Vớ dụ như nghĩa vụ cấp dưỡng của bố hoặc mẹ đối với cỏc con khi một trong hai người bị tai nạn để trỏnh buộc người gõy thiệt hại phải bồi thường toàn bộ khoản tiền cấp dưỡng. Giải quyết việc bồi thường khoản tiền cấp dưỡng khi cha mẹ ly hụn mà một trong hai người cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con khụng may bi tai nạn đang là một vấn đề phức tạp. Nhất là hiện nay, khi việc bồi thường thiệt hại đang chịu sự tỏc động tiờu cực của cơ chế thị trường nờn đang cú xu hướng bị thương mại hoỏ. Vỡ vậy Luật HN&GĐ cũng như cỏc văn bản phỏp luật khỏc cần cú cỏc quy định cụ thể về vấn đề này để bảo vệ quyền lợi cho người được cấp dưỡng.