4. Cấu trỳc của bỏo cỏo
3.1.2. Vướng mắc trong việc thực hiện thời điểm kết thỳc cấp dưỡng nuụi con
con
Theo quy định tại khoản 1 điều 118 Luật HN&GĐ về chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con: “1. Người được cấp dưỡng đó thành niờn và cú khả năng lao động…”.
Quy định tại Khoản 1 này đó buộc người ỏp dụng luật phải đối chiếu với Điều 18 của Bộ luật dõn sự năm 2005 (Sau đõy gọi là BLDS năm 2014) để xỏc định thế nào là người đó thành niờn để cú cơ sở chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con theo đỳng quy định của phỏp luật. Theo Điều 18 BLDS năm 2005 thỡ “ Người từ đủ mười tỏm tuổi trở lờn là người đó thành niờn, người chưa đủ mười tỏm tuổi là người chưa thành niờn”.
Căn cứ vào hai Điều luật này chỳng ta thấy nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con chưa thành niờn của người cú nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt vào thời điểm người được cấp dưỡng đó thành niờn và cú khả năng lao động tức là thời điểm người được cấp dưỡng đủ mười tỏm tuổi và cú khả năng lao động.
Quy định tại khoản 1 Điều 118 Luật HN&GĐ năm 2014 đó làm cho nhiều Toà ỏn khi giải quyết việc cấp dưỡng nuụi con chưa thành niờn đó xỏc định chưa đỳng thời điểm kết thỳc nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con, cũn cú nhiều cỏch hiểu và thực hiện việc tuyờn ỏn hoặc quyết định chưa thống nhất. Cỏch tuyờn chung chung, khụng rừ ràng trong cỏc bản ỏn, quyết định phổ biến là “…cho đến khi chỏu trưởng thành lao động tự tỳc được” hoặc tuyờn “Anh L cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con mỗi thỏng 100.000 đồng cho đến khi N trưởng thành, tự lập sống được”.
Cú nhiều cỏch hiểu và ỏp dụng khoản 1 Điều 61 Luật HN&GĐ chưa thống nhất, nờn cú những khú khăn nhất định trong việc Toà ỏn đưa ra phỏn quyết chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con. Điều đú ảnh hưởng đến quyền lợi của người được cấp dưỡng.
Theo như Điều 107 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Khi ly hụn, cha hoặc mẹ khụng trực tiếp nuụi con chưa thành niờn hoặc con đó thành niờn bị tàn tật mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh cú nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con…” và Điều 61 khoản 1 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong trường hợp: “ người được cấp dưỡng đó thành niờn và cú khả năng lao động”. Vậy theo như hai quy định trờn thỡ khi cha mẹ ly hụn, con chưa thành niờn luụn nhận được sự cấp dưỡng từ cha hoặc mẹ, cú phải điều đú đều đỳng trong mọi trường hợp khụng?
Vớ dụ: Tại bản số 02/2007/HNGĐ ngày 10/10/2007 của TAND huyện Bỡnh Chỏnh đó xột xử sơ thẩm vụ ỏn ly hụn giữa anh Nguyễn Trọng Thành và chị Nguyễn Thị Yến. Anh chị kết hụn năm 1988 và cú hai người con là chỏu Nguyễn Trọng Cụng sinh năm 1989 và chỏu Nguyễn Thị Kim Oanh sinh năm 1993. Trong đú chỏu Nguyễn Trọng Cụng đi học nghề và đang đi làm thuờ cú thu nhập 800.000 đồng/thỏng.
TAND huyện Bỡnh Chỏnh đó ra quyết: Giao hai chỏu cho chị Nguyễn Thị Yến nuụi dưỡng và chăm súc. Anh Thành cú trỏch nhiệm cấp dưỡng cho chỏu Nguyễn Thi Kim Oanh với mức 250.000 đồng/thỏng, cũn chỏu Nguyễn Trọng Cụng (do đó đi làm và cú thu nhập ổn định cú thể tự lo cho cuộc sống của mỡnh) do vậy anh Thành khụng phải cấp dương nuụi chỏu.
Nếu căn cứ vào Điều 107 và Điều 118 của Luật HN&GĐ thỡ TAND huyện Bỡnh Chỏnh đó xột xử khụng đỳng vỡ chỏu Cụng chưa đến tuổi trưởng thành, chưa đủ 18 tuổi, tức là chỏu vẫn cú quyền nhận sự cấp dưỡng từ phớa người bố là anh Nguyễn Trọng Thành. Trong trường hợp này cú thể thấy TAND huyện Bỡnh Chỏnh đó ỏp dụng linh hoạt cỏc quy định của phỏp luật hụn nhõn. Mặc dự chỏu Cụng chưa đến tuổi trưởng thành nhưng Cụng đó cú khả năng lao động và đó cú thu nhập ổn định với mức lương 800.000 đồng/thỏng. Theo như quy định của Bộ Luật lao động thỡ mức lương tối thiểu phải trả cho người lao động là 450.000 đồng/thỏng - đõy là mức lương đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho một người. Như vậy, chỏu Cụng đó cú khả năng để lo cho cuộc sống của mỡnh, dự khụng cú sự trợ cấp từ phớa anh Thành thỡ cuộc sống của chỏu khụng vỡ thế mà rơi vào hoàn cảnh khú khăn. Mặt khỏc anh Thành về mặt kinh tế cũng khụng dư dả lắm. Vỡ vậy, phỏn quyết của Toỏ ỏn huyện Bỡnh Chỏnh đưa ra là đỳng, nú phự hợp với điếu kiện thực tế của cả hai phớa và khụng gõy ảnh hưởng khú khăn hay trở ngại cho chỏu Cụng cũng như anh Thành.
Về nguyờn tắc nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ đặt ra khi người con là người chưa thành niờn hoặc người đó thành niờn nhưng khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản nuụi mỡnh. Vậy khi con đó thành niờn và cú khả năng lao động thỡ cha hoặc mẹ - người khụng trực tiếp nuụi con sẽ khụng phải cấp dưỡng nuụi con nữa. Trờn thực tế, cho thấy khụng phải người đó thành niờn nào cũng cú khả năng lao động để tự nuụi bản thõn.
Vớ dụ: Chị Nguyễn Xuõn H, khởi kiện yờu cầu anh Trần Văn N - chồng cũ, cấp dưỡng nuụi con chung là chỏu Trần Văn M (năm nay 19 tuổi hiện chỏu đang học đại học) đơn được gửi đến Toà ỏn quận Gũ Vấp.
Nội dung như sau: Chị Nguyễn Xuõn H và anh Trần Văn N ly hụn năm 2005 và cú con chung là chỏu Trần Văn M lỳc đú M 17 tuổi. Khi ly hụn theo quyết định của Toà anh N đó cấp dưỡng cho chỏu M mỗi thỏng 300.000 đồng đến khi M trưởng thành (trũn 18 tuổi) nhưng lỳc đú cỏc nhu cầu về ăn, mặc, ở khụng tốn kộm. Khi M 18 tuổi và bắt đầu đi học đại học cỏc nhu cầu ăn, mặc, ở ngày càng lớn và chị H khụng cú đủ khả năng chu cấp cho con, chị H đó nhiều lần đề nghị anh N đúng gúp thờm tiền nuụi con nhưng đều bị từ chối vỡ anh cho rằng anh đó thực hiện hết nghĩa vụ của anh và anh khụng hề cú bất cứ vi phạm nào, do vậy anh N cương quyết từ chối đề nghị của chị H.
Trong bản ỏn số 50 ngày 18 thỏng 6 năm 2007 TAND quận Gũ Vấp căn cứ vào Điều 61 khoản 1 đó ra quyết định: Anh N khụng phải thực hiện trỏch nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi M vỡ M đó đến tuổi trưởng thành và cú thể đi làm để nuụi bản thõn. Dựa trờn cỏc quy định của phỏp luật về hụn nhõn, thỡ Toà ỏn quận Gũ Vấp đó xột xử đỳng. M đó 19 tuổi, mặc dự đang là sinh viờn nhưng vẫn cú thể đi làm để nuụi bản thõn. Thực tế cho thấy cú nhiều trường hợp lương của sinh viờn cũn nhiều hơn lương của cỏc bậc làm cha làm mẹ, nhưng khụng phải bất cứ sinh viờn nào cũng cú thể làm thờm và kiếm được nhiều tiền để tự lo cho cuộc sống của mỡnh. Vớ dụ: thời gian học khụng cho phộp làm thờm; khụng xin được việc làm thờm. Vỡ thế mà họ vẫn cần sự trợ giỳp từ phớa cha mẹ.
Trong trường hợp này thỡ Toà ỏn quận Gũ Vấp đó xột xử đỳng về mặt phỏp luật nhưng về mặt tỡnh cảm thỡ chưa được thoả đỏng. Toà ỏn nờn khuyờn và giải thớch cho anh N rằng: Anh nờn cấp dưỡng, đúng gúp cho M, mặc dự nghĩa vụ cấp dưỡng cho M của anh đó chấm dứt khi M trũn 18 tuổi điều đú là đỳng theo đỳng quy định của phỏp luật nhưng cũn về mặt tỡnh cảm khụng phải lỳc nào cũng tuõn theo một nguyờn tắc nhất định nào đú. Đó làm cha làm mẹ khụng nờn thờ ơ trước những khú khăn của con cỏi, khi anh và chị ly hụn, chỏu M đó bị thiệt thũi hơn so với những đứa trẻ khỏc nhưng khụng vỡ thế mà chỏu chỏn nản suy sụp, M đó cố gắng để được học đại học - đú là điều khụng phải ai cũng cú thể làm được, cho nờn anh N nờn giỳp đỡ và tạo điều kiện cho M tiếp tục phỏp triển, mặc khỏc anh cũng là người cú điều kiện về kinh tế do đú anh khụng nờn từ chối yờu cầu của chị H, chị cũng vỡ quyền lợi của con nờn mới cần sự giỳp đỡ từ anh.
Cú lẽ khi nghe những lời khuyờn nhủ, giải thớch đú thỡ anh N cũng sẽ thay đổi ý kiến ban đầu của mỡnh.
Thụng thường một người mắc bệnh tõm thần khụng thể xỏc định được lỳc nào người ấy khỏi bệnh và như vậy khú cú thể biết được thời điểm nào nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt. Trường này trong cỏc bản ỏn hay quyết định của Toà ỏn khụng nờn tuyờn hạn chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng.
Vớ dụ: Trong bản ỏn số 58/2006/HNGĐ ngày 23/10/2006 của TAND quận Gũ Vấp đó xột xử sơ thẩm vụ ỏn ly hụn giữa anh Phạm Ngọc T và chị Nguyễn Kiều C. Anh chị kết hụn năm 1997 và cú một người con chung là chỏu Phạm Văn M sinh năm 1997, chỏu M hiện đang mắc bệnh tõm thần (Cú giấy chứng nhận của bệnh viện)
TAND quận Gũ Vấp đó ra quyết định: Xử ly hụn giữa anh Phạm Ngọc T và chị Nguyễn Kiều C. Về con chung: Giao chị Nguyễn Kiều C trực tiếp nuụi chỏu Phạm Văn M. Anh Phạm Ngọc T cú trỏch nhiệm cấp dưỡng nuụi chỏu Phạm Văn M mỗi thỏng 300.000 đồng/thỏng kể từ thỏng 10/2006 đến khi chỏu Phạm Văn M trũn 18 tuổi.
Trong trường hợp này TAND quận Gũ Vấp tuyờn thời điểm chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con của anh Phạm Ngọc T là sai. Căn cứ vào Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 thỡ dự chỏu Phạm Ngọc M đó thành niờn (trũn 18 tuổi) mà M vẫn mắc bệnh tõm thần thỡ cú quyền nhận sự cấp dưỡng từ phớa anh Phạm Ngọc T. Trỏch nhiệm cấp dưỡng cho chỏu M của anh chỉ chấm dứt khi chỏu trũn 18 tuổi và điều quan trọng là M phải khỏi bệnh.
TAND quận Gũ Vấp nờn giải thớch thờm nghĩa vụ cấp dưỡng nuụi con cho anh T hiểu ngay cả khi chỏu M đó đủ 18 tuổi nhưng khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để nuụi mỡnh. Đồng thời cần cú giải thớch về quyền xin thay đổi cấp dưỡng nuụi con của anh T khi chỏu M khỏi bệnh. Như vậy quyền lợi của chỏu M cũng như quyền lợi của anh T sẽ được đảm bảo.
Từ những phõn tớch trờn, cú thể nhận thấy, khi xem xột, giải quyết sự việc Toà ỏn nờn căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của cỏc bờn đặc biệt quan tõm đến quyền lợi của con cỏi để đưa ra cỏc phỏn quyết “ thấu tỡnh đạt lớ hơn”. Biết rằng mọi phỏn quyết đều phải dựa trờn cỏc quy định của phỏp luật, làm đỳng theo phỏp luật nhưng trong một số trường hợp cú thể ỏp dụng linh hoạt cỏc quy định đú, “biến hoỏ” cỏc quy định đú để xet xử hợp tỡnh hợp lớ hơn, thuyết phục được cỏc bờn qua đú đề cao truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam.