trình bày về biện pháp bảo vệ môi trường cho nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, CÁC ĐỒ THỊ, CÁC BẢN VẼ V
MỞ ĐẦU 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 4
1.1 CHỦ ĐẦU TƯ 4
1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ NHÀ MÁY 4
1.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠI NHÀ MÁY Ở GIAI ĐOẠN 1 5
1.4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ KIẾN ĐẦU TƯ TẠI NHÀ MÁY Ở GIAI ĐOẠN 2 10
1.4.1 Công nghệ xử lý dầu thải 11
1.4.2 Công nghệ súc rửa thùng phuy thải 11
1.5 CÁC NHU CẦU PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY 12
1.5.1 Danh mục các loại chất thải nguy hại được phép xử lý tại Nhà máy 12
1.5.2 Nhu cầu về nguyên nhiên liệu, hoá chất, điện nước 15
1.5.3 Nhu cầu về nhân lực 17
1.5.4 Chế độ làm việc 17
CHƯƠNG 2 18
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI 18
2.1 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI 18
2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐỐT CHÁY CHẤT THẢI 19
Trang 22.3 CÁC LOẠI LÒ ĐỐT CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHỔ BIẾN HIỆN
NAY 20
2.3.1 Lò đốt thùng quay 20
2.3.2 Lò đốt tầng sôi 20
2.3.3 Lò nung ximăng 21
2.3.4 Lò đốt tĩnh 22
CHƯƠNG 3 24
ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG 24
3.1 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG 24
3.1.1 Đánh giá ưu nhược điểm về công nghệ của các loại lò đốt 24
3.1.2 Tính toán kiểm tra thông số kỹ thuật lò đốt lựa chọn tại Nhà máy 26
3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ ĐỐT 41
CHƯƠNG 4 46
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN KỸ THUẬT 46
VÀ PHÒNG NGỪA SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 46
4.1 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LÒ ĐỐT 46
4.1.1 Thực hiện đúng quy trình vận hành lò đốt 46
4.1.2 Biện pháp cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả vận hành lò đốt 47
4.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 48
4.2.1 Biện pháp phòng chống sự cố cháy nổ 48
4.2.2 Biện pháp phòng chống sự cố trục trặc kỹ thuật, máy móc, thiết bị vận hành lò đốt 50
4.2.3 Biện pháp phòng chống sự cố bùng phát dịch bệnh 51
CHƯƠNG 5 53
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 53
5.1 KẾT LUẬN 53
5.2 Kiến nghị 54
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
CNNH : Công nghiệp nguy hại
CTNH : Chất thải nguy hại
KT – XH : Kinh tế – xã hội
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1
B ng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máy 5
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 1 2: Thông số kỹ thuật các hạng mục của lò đốt chất thải nguy hại 9
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 1 3: Danh mục chất thải công nghiệp nguy hại dự kiến xử lý tại dự án 12
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 1 4: Nhu cầu nguyên liệu cho hoạt động sản xuất 16
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 1 5: Nhu cầu về lao động của dự án 17
DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 3 Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 1: So sánh ưu nhược điểm của các lò đốt CTNH 24
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 2: Thành phần khí thải khi đốt 1 kg gỗ 28
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 3: Thành phần khí thải khi đốt cháy phần hữu cơ trong 1 kg CTNH 29
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 4: Tổng hợp các thành phần sinh ra khi đốt 1 kg CTNH 29
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 5: Cân bằng vật chất cho quá trình đốt 1 kg CTNH 30
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 6: Cân bằng vật chất cho quá trình đốt 300 kg CTNH 30
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 7: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg CTNH 32
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 8: Thành phần khí thải khi đốt 1 kg dầu DO 33
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 9: Lượng khí cần cung cấp và sản phẩm khi đốt 13,661 kg dầu DO 34
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 10: Cân bằng vật chất cho toàn bộ quá trình đốt công suất 300 kg/giờ 34
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 11: Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình đốt 300 kg CTNH/giờ một cách tổng quát 35
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 12: Các thông số đầu vào của buồng thứ cấp 35
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 13: Lập cân bằng vật chất tại buồng đốt thứ cấp 37
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 14: So sánh giữa thông số kỹ thuật lò đốt lỹ thuyết và thực tế 41
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 15: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO 42
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 16: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt CTNH 42
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 17: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải lò đốt CTNH 43
Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máyng 3 18: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò đốt CTNH 43
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, CÁC ĐỒ THỊ, CÁC BẢN VẼ
DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1Hình 1 1: Sơ đồ công nghệ lò đốt 6Hình 1 2: Sơ đồ cấu tạo Lò đốt 7
DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 2Hình 2 1: Cấu tạo lò đốt tầng sôi 21
Trang 7CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI HUY THỊNH
1.1 Chủ đầu tư
- CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HUY THỊNH
- Địa chỉ: Số 04-Lô B, 750/1Bis Nguyễn Kiệm, phường 4, Q.Phú Nhuận,Tp.HCM
- Điện thoại: 08.38440030 – 22445252
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 4102043713 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư Tp HCM cấp ngày 10/10/2006
- Các ngành nghề hoạt động:
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được cấp, một số ngành nghềhoạt động của Công ty có liên quan đến lĩnh vực môi trường bao gồm: Sản xuất,tái chế phục hồi thùng phuy; Dịch vụ xử lý môi trường; Sản xuất mua bán dungmôi, hoá chất, sơn
1.2 Vị trí địa lý Nhà máy
Nhà máy nằm trong Khu công nghiệp Mỹ Xuân A2, xã Mỹ Xuân, huyệnTân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu KCN Mỹ Xuân A2 có hệ thống hạ tầng kỹthuật (giao thông, cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc, thoát nước, xử lý nướcthải và vệ sinh môi trường) hoàn thiện Các ngành nghề thu hút đầu tư vào KCNnhư: công nghiệp nhẹ, công nghiệp lắp ráp, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xâydựng, cơ khí chế tạo, điện tử, sửa chữa, công nghiệp điện tử viễn thông và cácngành công nghiệp khác, không bố trí công nghiệp gây ô nhiễm nặng, hiện nay tỷlệ lấp đầy của KCN khoảng 90%
Tọa độ vị trí địa lý Nhà máy được đưa ra trong bảng 1.1 như sau:
Trang 8Bảng 1 1: Tọa độ vị trí địa lý Nhà máy
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh
1.3 Quy trình công nghệ tại Nhà máy ở giai đoạn 1
Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được Bộ Tài nguyên vàMôi trường phê duyệt, việc đầu tư xây dựng Nhà máy sẽ chia làm 02 giai đoạn.Giai đoạn 1 dự kiến cho đến hết năm 2015, Công ty chỉ đầu tư công nghệ xử lýchất thải rắn nguy hại bằng phương pháp đốt nhằm cơ bản đáp ứng nhu cầu xử lýchất thải của các cơ sở sản xuất trong khu vực (Theo số liệu điều tra của Chủ đầu
tư thì các loại chất thải hữu cơ có khả năng xử lý bằng phương pháp đốt như giẻlau, giấy lau dính dầu mỡ hoặc hoá chất, mực in, cặn mực in, xốp của hộp mực in,cặn sơn, bavia, bản mạch điện tử, cao su, cặn dầu thải, tụ điện, than hoạt tính, sápmàu, bút màu thải, giấy nến, giấy tráng nilon, băng dính, keo dính, quần áo bảohộ lao động phát sinh trong khu vực hiện đang chiếm tỷ lệ khá cao lên đến 70-80% trên tổng lượng phát thải) Các quy trình công nghệ còn lại sẽ được từ bướcđầu tư theo nhu cầu của thị trường
Chính vì thế, quy trình công nghệ xử lý chất thải bằng phương pháp đốt sẽđược quan tâm nghiên cứu trong Đồ án này
Giới thiệu về Lò đốt chất thải nguy hại tại Nhà máy:
Để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải của Nhà máy ở giai đoạn 1, Công ty sẽđặt hàng nhập khẩu từ Đài Loan 01 thiết bị lò đốt công suất 300 kg/h
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của Lò đốt được đưa ra như hình 1.1 dưới đây:
Trang 9Hình 1 1: Sơ đồ công nghệ lò đốtMô tả công nghệ Lò đốt tại Nhà máy :
(a) Phần thân lò
Lò đốt có hai buồng đốt, sử dụng dầu DO: buồng sơ cấp để đốt rác, buồngthứ cấp đốt bổ sung khí thải phát sinh từ buồng sơ cấp
Ở buồng sơ cấp không khí được cấp với lưu lượng 50 80% theo tính toánlý thuyết; chất thải được sấy khô và đốt cháy trong môi trường thiếu khí ở nhiệtđộ 400 800C; ở nhiệt độ này, các chất hữu cơ sẽ bị khí hoá chuyển sang buồngthứ cấp
Khí thải sinh ra từ quá trình phân huỷ nhiệt thiếu khí có chứa các hợp chấthữu cơ (hydrocacbon, aldehyt, mecaptan…), vô cơ (oxít cacbon, H2S, NH3,…) sẽđược chuyển sang buồng đốt thứ cấp Tại đây, nhờ bổ sung thêm không khí quátrình cháy sẽ xảy ra hoàn toàn Sau đó, khí thải được đi qua tháp hấp thụ, hấp phụđảm bảo đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngoài môi trường Để phân huỷ các hợpchất hữu cơ trong khí thải, giảm thiểu phát sinh dioxin/furan, buồng thứ cấp đượcduy trì ở nhiệt độ 1000 12000C, thời gian lưu khí 2 3 giây
Sơ đồ cấu tạo Lò đốt chất thải nguy hại được đưa ra như hình 2.1 dưới đây:
Trang 10Hình 1 2: Sơ đồ cấu tạo Lò đốt
(b) Hệ thống xử lý khí thải
Hệ thống xử lý khí thải (sau đốt) bao gồm 01 tháp hấp thụ, 01 hấp phụ, hệthống cấp nước giải nhiệt, hệ thống chứa cấp/hồi lưu dung dịch hấp thụ và tạosương dung dịch kiềm
- Tháp hấp thụ: thể tích 2m3 Khí thải có chứa chủ yếu là bụi, các oxít axít vớinhiệt độ 1000 12000C sinh ra từ buồng thứ được dẫn vào tháp theo chiều từdưới lên, dung dịch kiềm loãng được phun theo chiều từ trên xuống vừa làmnhiệm vụ giải nhiệt, dập bụi vừa trung hoà các oxít axít Khí thải sau khi qua tháphấp thụ sẽ còn chứa các chất hữu cơ mang mùi sẽ được đưa qua tháp hấp phụ thanhoạt tính
Trang 11- Tháp hấp phụ: thể tích 2m3, Lớp than hoạt tính (300 mm) trong tháp có tác dụnghấp phụ các chất hữu cơ còn lại trong khí thải Sau khi qua tháp hấp phụ, khí thảicó nhiệt độ <200 0C được phát tán qua ống khói nhờ quạt hút
- Hệ thống cấp nước giải nhiệt: Nước sạch được bơm từ bể chứa nước vào vỏ tháp
xử lý khí thải qua hệ thống đường ống
- Hệ thống cấp/hồi lưu dung dịch hấp thụ: Dung dịch kiềm loãng trong bể được
bơm vào tháp xử lý dưới dạng sương mù Dung dịch hấp thụ sau xử lý, trao đổinhiệt với khí thải sẽ hồi lưu về bể chứa thông qua hệ thống ống, van xả dung dịch
(c) Hệ thống quạt gió, ống khói
01 quạt hút được lắp đặt ở chân ống khói để đảm bảo tạo áp suất âm trongcác buồng đốt, sao cho khí sinh ra trong quá trình đốt luôn tuân theo một hướngchuyển động duy nhất từ buồng sơ cấp, thứ cấp, hệ thống xử lý khí thải ra ốngkhói Ống khói sử dụng với đường kính 500 mm, chiều cao 15 m, vật liệu Inox,
(d) Hệ thống dầu và điện điều khiển
Để bảo đảm an toàn khi vận hành lò đốt, hệ thống điều khiển quá trình đốtvà điện được các chuyên gia thiết kế theo yêu cầu của nhà sản xuất
+) Hệ thống dầu: Lò được trang bị một hệ thống cung cấp dầu DO phục vụ quátrình đốt gồm có: hệ thống thùng cao vị chứa dầu, hệ đường ống dẫn dầu đảm bảomọi yêu cầu về chất lượng và an toàn
+) Hệ thống điện, thiết bị phụ trợ: Điện cung cấp cho hệ thiết bị là điện 3 pha,
380 V; hệ thống điện bao gồm: Quạt cung cấp không khí vào lò là loại quạt caoáp; Quạt hút khí thải là loại quạt chịu nhiệt, cao áp; Bơm để phun dung dịch xửlý khí thải thành sương mù; Bơm cấp nước làm mát vỏ tháp xử lý khí thải
+) Mô tả thiết bị điều khiển chính của tủ điều khiển: Tủ được thiết kế với tiêu chítối ưu hoá quá trình đốt, làm giảm thiểu công việc cho người vận hành, giảm tối
đa những sai sót do việc vận hành thủ công Việc cấp nước, thoát nước, chế độđốt và xử lý tình huống được cài tự động Trong những tình huống phải có người
Trang 12để xử lý, hệ thống báo động sẽ làm việc Tủ được trang bị 7 hệ thống đồng hồbáo nhiệt độ, tự động điều chỉnh quá trình đốt theo chế độ cài đặt trước
Thông số kỹ thuật của Lò đốt
Bảng 1 2: Thông số kỹ thuật các hạng mục của lò đốt chất thải nguy hại
1 Đầu đốt dầu sơ cấp Tốc độ phun: 10 – 20 kg/hCông suất: 1,5 kW Đài Loan
Model: OM-3NVật liệu: Thép không gỉĐiện áp: 1 pha, 220 v
Thể tích buồng đốt: 3,5 m3
2 Đầu đốt dầu thứ cấp Tốc độ phun: 50 – 60 kg/h Đài Loan
Công suất: 1,5 kWModel: OM-3NVật liệu: Thép không gỉĐiện áp: 1 pha, 220 vThể tích buồng đốt: 6 m3
Công suất: 1,5 kWModel: IZ
Vật liệu: Thép không gỉ
Điện áp: 1 pha, 220 v
Công suất: 22,5 kWModel: IZ
Vật liệu: Thép không gỉ
Điện áp: 3 pha, 380 v
Công suất: 7,5 kWĐiện áp: 3 pha, 380 v
Trang 13Vật liệu: Thép chống ăn mòn
Cột áp: 120 kg/cm2
7 Vật liệu chịu lửa
Đài Loan
8 Vật liệu cách nhiệt
Đài Loan
Đường kính : 0.35mVật liệu: Inox
12 Bảng Điện điều
khiển, sensor nhiệt
Kích thước: 0.4 x 0.8 x 0.3 m Nhật
Bản/HànQuốc
Vật liệu: Thép sơn tĩnh điện Linh kiện: Nhật Bản + Hàn Quốc
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh
1.4 Quy trình công nghệ dự kiến đầu tư tại Nhà máy ở giai đoạn 2
Các công nghệ xử lý chất thải nguy hại dự kiến đầu tư ở giai đoạn 2 (khôngthuộc phạm vi nghiên cứu của Đồ án) bao gồm:
1.4.1 Công nghệ xử lý dầu thải
Để đáp ứng nhu cầu xử lý dầu thải ở giai đoạn 2 (từ năm 2015 trở đi), Công
ty dự kiến sẽ đầu tư 01 dây chuyền xử lý dầu thải của Đài Loan với công suất xửlý 400 lít/h, kích thước 2m x 2.5m, trọng lượng 1.000kg
Nguyên tắc xử lý là dầu thải được bổ sung hoá chất, gia nhiệt bằng hơi quááp (1210C) trong thiết bị phản ứng kín để phá nhũ, để nguội làm phân pha tách
Trang 14nước Sau đó được tách lọc loại cặn nhờ hệ lọc ép khung bản được bố trí phía dướithiết bị phản ứng; cặn đem đốt trong lò đốt Thiết bị phản ứng được làm bằng thépkhông gỉ, có nắp kín roăng amiang chống bay hơi dung môi Thiết bị phản ứngđược trang bị máy khuấy, đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất và lắp kính thuỷ tinh đểquan sát Dầu sau xử lý được kiểm tra, bổ sung chất phụ gia tái sử dụng
Nhận định về vấn đề ô nhiễm phát sinh :
Nghiên cứu quy trình công nghệ xử lý dầu thải ở giai đoạn 2 cho thấy: vấnđề ô nhiễm chính của khu vực này là khí thải nguồn đốt nhiên liệu gia nhiệt vàcặn dầu Cặn dầu sẽ được thiêu đốt trong Lò đốt của Nhà máy Như vậy, các biệnpháp bảo vệ môi trường đề xuất cho xưởng xử lý dầu thải chủ yếu (chương 4) làkiểm soát khí thải lò hơi, quản lý nội vi, an toàn lao động phòng chống cháy nổ
1.4.2 Công nghệ súc rửa thùng phuy thải
Để đáp ứng nhu cầu xử lý thùng phuy thải ở giai đoạn 2 (từ năm 2015 trởđi), Công ty dự kiến sẽ đầu tư 01 dây chuyền súc rửa thùng phuy thải của ĐàiLoan với công suất 18 phuy/giờ Thiết bị súc rửa bao gồm: Khung đỡ và dàn quaybằng thép; Mô tơ 5HP; Các nút vặn, điều chỉnh cố định thùng phuy vào khungquay; Hệ thống đường ống bơm dung dịch súc rửa vào thùng phuy; Hệ thống thugom dung dịch súc rửa
Quá trình súc rửa sẽ sử dụng hỗn hợp dung môi hữu cơ như Aceton, Xylen,Butylacetat… để súc rửa các loại thùng phuy bị dính hoá chất, dầu mỡ Cácthùng phuy thải sau khi cho dung dịch rửa vào, đậy kín nắp sẽ được đưa vào hệthống súc rửa ly tâm Dung môi bẩn để lắng, gặn, cất lại để tái sử dụng; cặn đượcđốt ở Lò đốt
Thùng phuy đã súc rửa sạch được đưa qua máy thổi ở điều kiện áp suấtkhác nhau từ 4 – 6 kg hơi để làm tròn lỗi biến dạng Trong quá trình thổi, phuyđược đậy kín nắp, giữ trên thiết bị nâng để phuy không bị văng ra ngoài Sau khithổi, phuy được cán lại hai vành viền và sơn để tái sử dụng lại
Trang 15Nhận định về vấn đề ô nhiễm phát sinh :
Nghiên cứu quy trình công nghệ súc rửa thùng phuy ở giai đoạn 2 cho thấy:vấn đề ô nhiễm chính của khu vực này là hơi dung môi, cặn bã hữu cơ, nước thảinhiễm dầu Cặn bã hữu cơ sẽ được thiêu đốt trong Lò đốt của Nhà máy Nướcthải sẽ được thu gom xử lý cục bộ và tập trung trong KCN Như vậy, các biệnpháp bảo vệ môi trường đề xuất cho xưởng súc rửa thùng phuy chủ yếu (chương4) là hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu, an toàn lao động
1.5 Các nhu cầu phục vụ hoạt động sản xuất của Nhà máy
1.5.1 Danh mục các loại chất thải nguy hại được phép xử lý tại Nhà máy
Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đã được Bộ Tàinguyên và môi trường phê duyệt, danh mục các chất thải nguy hại được phép xửlý tại Nhà máy được trình bày trong bảng 1.3 như sau:
Bảng 1 3: Danh mục chất thải công nghiệp nguy hại dự kiến xử lý tại dự án
Mã
CTNH
lượng xử lý
Phương án xử lý
08 CHẤT THẢI TỪ QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT, ĐIỀU CHẾ, CUNG
ỨNG, SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM
CHE PHỦ (SƠN, VÉC NI, MEN
THUỶ TINH), CHẤT KẾT DÍNH,
CHẤT BỊT KÍN VÀ MỰC IN
08 01 Chất thải từ quá trình sản xuất, điều
chế, cung ứng, sử dụng sơn và véc
ni
Trang 16CTNH
lượng xử lý
Phương án xử lý
08 02 01 Mực in thải có chứa các thành phần
nguy hại
Lít/năm 1.996.800 Dùng
phươngpháp oxyhóa – khửđể xử lý
08 02 02 Bùn mực thải có chứa các thành
phần nguy hại
Tấn/năm 332,8 Thiêu đốt
trong lòđốt CTNH
10 CHẤT THẢI TỪ NGÀNH CHẾ
BIẾN DA, LÔNG VÀ DỆT
NHUỘM
17 DẦU THẢI, CHẤT THẢI TỪ
NHIÊN LIỆU LỎNG, CHẤT THẢI
DUNG MÔI HỮU CƠ, MÔI CHẤT
LẠNH VÀ CHẤT ĐẨY
(propellant)
17 06 Chất thải từ nhiên liệu lỏng
17 06 01 Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải Lít/năm 998.400 Tái chế
17 08 Chất thải là dung môi hữu cơ, môi
chất lạnh và chất đẩy (propellant)
dạng bọt/sol khí
17 08 02 Các loại dung môi halogen và hỗn
hợp dung môi thải khác
Lít/năm 499.200 Tái chế
17 08 03 Các loại dung môi và hỗn hợp dung
môi thải khác
Lít/năm 499.200 Tái chế
Trang 17CTNH
lượng xử lý
Phương án xử lý
17 08 04 Bùn thải hoặc chất thải rắn có chứa
dung môi halogen
Tấn/năm 332,8 Thiêu đốt
trong lòđốt CTNH
17 08 05 Bùn thải hoặc chất thải rắn có chứa
các loại dung môi khác
Tấn/năm 332,8 Thiêu đốt
trong lòđốt CTNH
CHẤT HẤP THỤ, GIẺ LAU, VẬT
LIỆU LỌC VÀ VẢI BẢO VỆ
18 01 Bao bì thải (kể cả chất thải bao bì
phát sinh từ đô thị đã được phân
loại)
18 01 01 Bao bì thải có chứa hoặc bị nhiễm
các thành phần nguy hại
Tấn/năm 332,8 Thiêu đốt
trong lòđốt CTNH
18 01 01 Thùng phuy chứa hoá chất các loại Phuy/năm 89.856 Tẩy rửa,
làm sạch,phục hồithùng phuy
19 07 Chất thải từ quá trình vệ sinh thùng,
bồn chứa và bể lưu động
1.5.2 Nhu cầu về nguyên nhiên liệu, hoá chất, điện nước
a) Nhu cầu về nguyên liệu
Trang 18Nhu cầu về nguyên liệu cho hoạt động xử lý chất thải nguy hại tại Nhàmáy được trình bày trong bảng 1.4 như sau:
Bảng 1 4: Nhu cầu nguyên liệu cho hoạt động sản xuất
4
Các hóa chất dùng cho quá trình xử lý
nước thải, khí thải (NaOH, CaCO3, Chất
đông keo tụ, Clo, than hoạt tính)
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh
b) Nhu cầu về nhiên liệu
Nhiên liệu dùng cho lò đốt chất thải công nghiệp nguy hại tại Nhà máy làdầu DO hiện đang bán trên thị trường, nhu cầu về dầu DO dự kiến khoảng 28,34tấn/tháng
c) Nhu cầu về điện năng
- Tổng công suất điện lắp đặt cho toàn bộ dây chuyền sản xuất Nhà máy: 90 kw
- Công suất điện cho chiếu sáng nhà xưởng, thiết bị phụ trợ, máy văn phòng tínhbằng 10% lượng điện cho sản xuất: 9 kw
Như vậy tổng nhu cầu điện năng tại Nhà máy: (90 + 9) = 99 kwh
Nguồn cung cấp điện cho Nhà máy là trạm biến áp 110/22KV-63MVA củaKCN Mỹ Xuân A2
d) Nhu cầu về nước
Theo Công ty TNHH Thương mại Huy Thịnh, nhu cầu nước dùng cho hoạt
động sản xuất tại Nhà máy là 35 m3/ngày; Nước cấp cho sinh hoạt của cán bộ,công nhân viên là 6 m3/ngày; lượng nước dùng cho tưới cây, cứu hỏa, rửa đườngkhoảng 4 m3/ngày Như vậy tổng nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sản xuất
Trang 19hằng ngày của Nhà máy là 45 m3/ngày Nguồn nước cung cấp cho Nhà máy đượclấy từ hệ thống nước sạch của KCN mỹ Xuân A2.
1.5.3 Nhu cầu về nhân lực
Theo Công ty TNHH Thương mại Huy Thịnh, nhu cầu về nhân lực cho hoạt
động xử lý chất thải nguy hại tại Nhà máy được đưa ra trong bảng 1.5 như sau:Bảng 1 5: Nhu cầu về lao động của dự án
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh
1.5.4 Chế độ làm việc
Chế độ làm việc của Nhà máy được Công ty TNHH Thương mại HuyThịnh đề ra như sau:
- Chế độ làm việc: 02 ca/ngày, thời gian làm việc một ca: 8giờ/ca
- Thời gian làm việc trong ngày: 16 giờ/ngày
- Số ngày làm việc trong tháng: 26 ngày/tháng
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI
Trang 202.1 Nguyên lý cơ bản của quá trình đốt chất thải nguy hại
Đốt là quá trình oxy hóa chất thải ở nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy.Chất thải sẽ được chuyển hóa thành khí và tro xỉ Các chất khí sẽ được xử lý đạttiêu chuẩn trước khi thải ra ngoài môi trường, còn tro xỉ được hoá rắn, rồi đem đichôn lấp ở các bãi chôn lấp an toàn
Quá trình cháy phải tuân thủ theo nguyên tắc “3T” bao gồm: Nhiệt độ(temperature); Thời gian (time); Độ xáo trộn (turbulence) cùng điều kiện thứ tưcó vai trò không kém phần quan trọng đó là sự có mặt của Oxy
- Nhiệt độ càng cao thì phản ứng càng hoàn thiện và hạn chế được sự hình thànhcác sản phẩm hữu cơ độc hại Tuy nhiên, người ta vẫn cần phải giới hạn nhiệt độtối đa cung cấp cho lò đốt Trong buồng đốt sơ cấp, nếu nhiệt độ càng cao thì khảnăng bay hơi của các kim loại nặng theo khí thải càng cao Điều này gây khókhăn trong việc xử lý khí thải Ngoài ra nếu nhiệt độ quá cao còn gây ra quá trìnhkết xỉ trong lò gây cản trở quá trình vận hành, làm giảm hiệu quả sử dụng
- Chất thải được giữ ở nhiệt độ cao càng lâu thì hiệu quả tiêu hủy càng lớn, khảnăng hình thành các sản phẩm hữu cơ độc hại càng nhỏ Các chất thải rắn có thểcần từ 30 phút đến vài giờ để đốt cháy hoàn toàn, phụ thuộc vào loại chất thải vàloại lò đốt Các tiêu chuẩn về lò đốt quy định thời gian lưu trong buồng thứ cấp,thường thì 1 giây trong khoảng nhiệt độ được duy trì từ 871 – 1.1000C Khi đốtchất thải nguy hại, để hạn chế sản sinh ra Dioxins, Furans,… thì nhiệt độ buồngthứ cấp phải lớn hơn 1.1000C, thời gian lưu cháy lớn hơn 2 giây
- Độ xáo trộn là khả năng hòa trộn giữa chất thải và Oxy trong sự biến thiên nhiệtđộ trong lò đốt Mức độ xáo trộn càng lớn thì quá trình càng dễ điều khiển, khôngkhí được cung cấp tốt hơn và mức độ tiêu hủy hoàn thiện hơn Độ xáo trộn baogồm cả mức độ xáo trộn của chất thải trong buồng đốt sơ cấp và mức độ xáo trộncủa dòng khí trong buồng thứ cấp
Trang 21- Sự có mặt của Oxy là yếu tố quan trọng để xác định mức độ tiêu hủy chất thảivà khả năng hình thành các sản phẩm hữu cơ.
Cả bốn yếu tố trên đều mang ý nghĩa quyết định Đặc biệt là nếu cung cấpthiếu Oxy sẽ sinh ra nhiều chất ô nhiễm thứ cấp độc hại Do đó trong quá trìnhvận hành phải tính đến hệ số dư thừa không khí cung cấp cho phản ứng cháy
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đốt cháy chất thải
Ngoài các yếu tố như nhiệt độ, độ xáo trộn, thời gian lưu và lượng Oxycung cấp thì các yếu tố sau đây cũng ảnh hưởng đến quá trình cháy
- Thành phần và tính chât của chất thải: thành phần của chất thải có ảnh hưởngđến quá trình nhiệt phân và quá trình đốt chất thải Dựa vào thành phần hóa họccủa chất thải để tính nhiệt trị của chất thải và tính toán lượng Oxy cần thiết đểđốt cháy hoàn toàn chất thải cũng như lượng khí thải hình thành, yếu tố này cóliên quan tới việc tính toán thời gian lưu khi đốt chất thải
- Nhiệt trị: nhiệt trị của chất thải là lượng sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg chấtthải (Kcal/kg) Nhiệt trị thấp của nhiên liệu rắn được tính theo công thứcMendeleep:
Trong đó C, H, O, S, A, W là hàm lượng phần trăm của các nguyên tốCarbon, Hydro, Oxy, Lưu huỳnh, độ tro, độ ẩm trong chất thải
Hoặc có thể được tính theo công thức xấp xỉ Dulông:
Trong đó %C, %H, %O, %S là thành phần phần trăm của Carbon, Hydro,Oxy, Lưu huỳnh có trong chất hữu cơ
Nhiệt trị trung bình của một số loại chất thải rắn như giấy, carton, plastic,
cao su, vải, da dao động trong khoảng 4000-5500 Kcal /kg.
2.3 Các loại lò đốt có khả năng xử lý chất thải nguy hại phổ biến hiện nay
Q = 81C + 300H + 26(O – S) -6(9A = W), (Kcal /kg)
Q = 14.544x%C + 62.028x(%H – 0,125x%O) – 4.050x%S, (Btu/lb)
Trang 222.3.1 Lò đốt thùng quay
Sử dụng để đốt chất thải rắn, bùn, khí và chất lỏng Thiết bị có dạng hìnhtrụ, có thể nằm ngang, hay nghiêng một góc so với phương ngang hoặc thẳngđứng Thùng được quay với vận tốc 0,5 - 1 vòng/phút, thời gian lưu của chất thảitrong lò từ 0,5 - 1,5 giờ với lượng chất thải được nạp vào lò chiếm khoảng 20%thể tích lò Nhiệt độ trong lò có thể lên đến 1400oC, vì vậy có thể phân hủy đượccác hợp chất hữu cơ khó phân hủy nhiệt Kích thước cơ bản của lò đốt thùng quay:đường kính trong 1,5 - 3,6 m với chiều dài từ 3 - 9 m
Ưu điểm: Áp dụng cho cả chất thải rắn và lỏng; Linh động trong cơ cấu
nạp liệu; Khả năng xáo trộn chất thải và không khí cao; Quá trình lấy troliên tục mà không ảnh hưởng đến quá trình cháy; Kiểm soát được thờigian lưu cháy của chất thả trong thiết bị; Có thể vận hành ở nhiệt độ trên
1400oC
Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao; Vận hành phức tạp; Lượng khí dư lớn do
thất thoát qua các khớp nối; Thành phần tro trong khí thải ra cao
2.3.2 Lò đốt tầng sôi
Lò đốt dạng này có thể xử lý cả chất thải lỏng, bùn và cả chất thải khínguy hại Trong đó, chất thải được đưa vào lớp vật liệu là cát, hạt nhôm, cacbonatcanxi…(quá trình oxy hóa nhiệt phân xảy ra trong lớp vật liệu này) Nhiệt độ vậnhành của thiết bị khoảng 760 - 870oC và lượng khí được cấp dư so với yêu cầu củalý thuyết khoảng 25 - 150%
Ưu điểm: Có thể đốt được ba dạng chất thải rắn, lỏng và khí; Nhiệt độ khí
thải thấp và lượng khí dư yêu cầu nhỏ; Hiệu quả đốt cao do diện tích bềmặt tiếp xúc lớn; Lượng nhập liệu không cần cố định
Nhược điểm: Khó tách phần không cháy được; Có khả năng phá vở lớp
đệm; Nhiệt độ đốt bị khống chế bởi nếu cao hơn 815oC có khả năng phá vởlớp đệm; Chưa sử dụng nhiều trong xử lý chất thải nguy hại
Trang 23Hình 2 1: Cấu tạo lò đốt tầng sôi
2.3.3 Lò nung ximăng
Việc sử dụng lò nung Clinker trong công nghệ sản xuất ximăng được ứngdụng ở nhiều nước Châu Âu để xử lý CTRCN và CTNH Hiệu quả xử lý của lònung rất cao, đồng thời lại có khả năng xử lý khối lượng lớn chất thải
Theo lý thuyết thì tất cả các loại chất thải hữu cơ ở dạng rắn hoặc lỏngđiều được thiêu hủy an toàn trong lò nung clinker (1600-18000C) Các chất ônhiễm hữu cơ sẽ bị thiêu hủy hoàn toàn (các khí hơi sinh ra có thời gian lưu dài 4-
Trang 246 giây) để trở thành các chất vô cơ không độc hại như CO2, H2O, SO42-, NO3-,trong đó một số chất dạng khí sẽ theo ống khói ra ngoài, các thành phần khác sẽtham gia vào quá trình hình thành ximăng
Một số các chất thải là vô cơ có chứa kim loại nặng, axít, bazơ vô cơ cũngcó thể xử lý được trong lò xi măng mà không hề làm ảnh hưởng đến chất lượngcủa ximăng Các chất thải vô cơ này khi gặp nhiệt độ cao sẽ tham gia phản ứngnhiệt phân, trở thành các muối kép và oxít bền vững không độc hại trong ximăng
Hiện nay rất nhiều tỉnh thành đang có nhà máy ximăng hoạt động, do vậytiềm năng ứng dụng chúng để xử lý CTRCN và CTNH là rất lớn Về mặt kinh tế,tính toán cho thấy xử lý chất thải bằng lò ximăng cho phép giảm tiêu hao nhiênliệu rất nhiều, trung bình đốt 50.000 tấn chất thải có thể tiết kiệm 30.000 tấnnhiên liệu
Hiện tại, Nhà máy xi măng Holcim (Kiên Giang) đang tiếp nhận và xử lýrất nhiều loại CTRCN và CTNH Quy trình xử lý được thực hiện như sau: Chấtthải nguy hại tập kết đến nhà máy được xử lý sơ bộ (cao su, nhựa, được bămnhỏ), sơn, keo dán, vecni, hoá chất BVTV được phối trộn theo tỷ lệ thích hợp vớinguyên liệu xi măng, rồi đưa vào buồng đốt Tại lò nung clinke, các chất thải độchại sẽ bị phân hủy hoàn toàn
Khắc phục nhược điểm này, loại lò đốt 02 cấp được chế tạo và đã tỏ rahiệu quả hơn Lò đốt chất thải 02 cấp là loại lò được thiết kế gồm 2 buồng đốtriêng rẽ: buồng đốt sơ cấp và buồng đốt thứ cấp Nhiên liệu đốt có thể là dầu, gas
Trang 25hoặc điện tùy thuộc vào yêu cầu của nhà đầu tư Thường thì các loại lò đốt dùnggas hoặc điện làm nhiên liệu sẽ có chi phí đầu tư và vận hành cao hơn loại lò đốtbằng dầu, còn về hiệu quả đốt thì như nhau
Tại buồng đốt sơ cấp các chất thải cháy tạo thành hỗn hợp khí bao gồmbụi, hơi H2O, CO2 , N2, SO2 và chất hữu cơ chưa cháy hết Chúng được chuyểnsang buồng đốt thứ cấp để đốt lần thứ 2 Tại buồng đốt thứ cấp, nhiệt độ đạt đượctừ 1000 – 12000C sẽ tiếp tục phân hủy các chất hữu cơ còn lại thành các khí vô cơkhông độc hại Phần tro còn lại sẽ được lấy định kỳ đem đi chôn lấp Khí thảitrước khi theo ống khói ra môi trường sẽ được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường
Trang 26CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG
VÀ HIỆU QUẢ XỬ LÝ KHÍ THẢI LÒ ĐỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI 3.1 Đánh giá tính khả thi về công nghệ áp dụng
3.1.1 Đánh giá ưu nhược điểm về công nghệ của các loại lò đốt
Theo mục 2.3, chương 2 đã trình bày tổng quan về lò đốt chất thải nguyhại, để đành giá tính khả thi về công nghệ đốt chất thải nguy hại ưu nhược điểmcủa các loại lò đốt được đánh giá, so sánh trong bảng 3.1 như sau:
Bảng 3 1: So sánh ưu nhược điểm của các lò đốt CTNH
1 Lò thùng quay - Áp dụng cho cả
chất thải rắn và lỏng;
- Linh động trong
cơ cấu nạp liệu;
- Khả năng xáotrộn chất thải và khôngkhí cao;
- Quá trình lấy troliên tục mà không ảnhhưởng đến quá trìnhcháy;
- Kiểm soát đượcthời gian lưu cháy củachất thả trong thiết bị;
- Chi phí đầu tư cao;
- Vận hành phứctạp;
Trang 27- Có thể vận hành ởnhiệt độ trên 1400oC.
2 Lò tần sôi - Có thể đốt được
ba dạng chất thải rắn,lỏng và khí;
- Nhiệt độ khí thảithấp và lượng khí dưyêu cầu nhỏ;
- Hiệu quả đốt cao
do diện tích bề mặt tiếpxúc lớn;
- Lượng nhập liệukhông cần cố định
- Khó tách phầnkhông cháy được;
- Có khả năng phávở lớp đệm;
- Nhiệt độ đốt bịkhống chế bởi nếu caohơn 8150C có khả năngphá vở lớp đệm;
nhiều trong xử lý chấtthải nguy hại
3 Lò nung ximăng - Áp dụng cho cả
chất thải rắn và lỏng;
- Phân huỷ hoàntoàn cấu trúc bền vữngcủa CTNH (do nhiệt độđốt 1600 – 18000C,thời gian lưu 4 – 6giây);
- Tiết kiệm nhiênliệu;
- Giảm thiểu tro xỉphát sinh do quá trìnhđốt;
- Xử lý hiệu quảkhí thải sinh ra
- Không phổ biến;
- Thời gian xử lýkéo dài;
- Phải xử lý sơ bộCTNH trước khi đưa vàolò;
- Khó khăn trongviệc kiểm soát một sốchất như K2O, Na2O,
SO3, Cl2, F, TiO2, P2O5
để không làm ảnhhưởng đến chất lượngximăng;
- Kinh phí xử lýCTNH cao