1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 5 tuần 31

17 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Giáo án Lớp 5 – Năm học: 2011 - 2012 Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận thấy được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp trong tuần vừa qua. Nghe kế hoạch hoạt động của trường của lớp trong tuần tới. II. CÁC HOẠT ĐỘNG . 1. Tập trung tại sân trường. + Nghe lớp trực tuần đánh giá kết quả hoạt động chung của toàn trường và đánh giá chung của BGH nhà trường trong tuần qua và kế hoạch tuần tới. Tổng PT đội tổng kết công tác thi đua trong tuần và triển khai hoạt động tuần tới. 2. Vào lớp học triển khai kế hoạch tuần. + GV chủ nhiệm nhận xét biểu dương kết quả đã đạt được của lớp, nhắc nhở những việc chưa làm được + Triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần: - Duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập của lớp - Duy trì nề nếp bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS - Lao động vệ sinh toàn trường Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Có thái độ tôn trọng phụ nữ, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ ghi đoạn luyện đọc diễn cảm - Tranh ảnh về bà Nguyễn Thị Định. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(5 phút) + Kiểm tra bài cũ H: Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài? - GV nhận xét + cho điểm. + Giới thiệu bài mới : dùng tranh dưới thiệu và ghi mục bài. - HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi. - HS2 đọc phần còn lại. có thể phát biểu. Khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trong tha thướt, duyên dáng - HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu. Hoạt Động 2: (13 phút) Luyện đọc + Gọi học sinh đọc bài + HD giọng đọc: Phù hợp với nhân vật + Đọc nối tiếp câu, nêu từ khó + Đọc nối tiếp đọc đoạn, giải nghĩa từ chú giải + GV đọc mẫu HĐ 3: (13 phút) Tìm hiểu bài - 1HS giỏi đọc bài văn. Lớp đọc thầm theo. - Phân biệt lời của các nhân vật. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn nêu từ khó đọc - Truyền đơn; chớ; rủi ; mã tà; - HS cả lớp theo dõi GV đọc bài Giáo viên: Nguyễn Đức Dương 1 TUẦN 31 Giỏo ỏn - Lp 5 + on 1: T u cho n giy gỡ ? Cụng vic u tiờn anh Ba giao cho ch t l gỡ? - Rỳt ra ý 1: - Tiu kt, chuyn on 2. + on 2: Tip theo nchy rm rm ? Nhng chi tit no cho thy ch t rt hi hp khi nhn cụng vic u tiờn? ? Ch t đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn? - Rỳt ra ý 2: - Tiu kt, chuyn on 3. + on 3: on cũn li ? Vì sao chị muốn thoát li? - Rỳt ra ý 3: - Tiu kt, rỳt ni dung bi. + Ni dung bi: - Qua vic tỡm hiu.Nguyn Th nh l ngi ntn? H 4: (6 phỳt) c din cm + Cho HS ni tip c ton bi vn + GV a bng ó ghi sn on 1 luyn c lờn v hng dn c. + c trc lp, ghi im. H cui: (3 phỳt) Cng c, Dn dũ - Liờn h HS hc tp c tớnh - K li chuyn cho ngi thõn - Bi sau : + 1 HS c to on 1 - Cụng vic u tiờn anh Ba giao cho ch t l ri truyn n. í 1: Anh Ba giao cho ch t cụng vic ri truyn n. - HS nghe + HS c thm SGK - Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền - Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt í 2: Tõm trng v cỏch ri truyn n ca ch t. - HS nghe + Tho lun nhúm 2 tr li cõu hi. - Vỡ mun lm vic cho cỏch mng; í 3: Nguyn vng ca ch t - HS nghe tiu kt phỏt biu ni dung. * Nguyn vng v lũng nhit thnh ca mt ph n dng cm mun lm vic ln, úng gúp cụng sc cho cỏch mng. + 3 HS c, mi HS c mt on nờu ging c, cỏch c mi on. - HS c on vn theo hng dn ca GV theo cp. + Cỏc nhúm th hin, nhn xột - Hc sinh phỏt biu. - K nh - Hc bi v CBB: Bm i. Toỏn PHẫP TR I-MC TIấU: + Giỳp HS cng c k nng thc hin phộp tr cỏc s t nhiờn, cỏc s thp phõn, phõn s , tỡm thnh phn cha bit ca phộp cng , phộp tr , gii toỏn cú li vn . + Bi tp cn lm: Bi 1; Bi 2; II- CHUN B: + Bng ph nh túm tt SGK/159 . III-CC HOT NG DY HC . Hot ng dy Hot ng hc Hot ng 1(5 phỳt) + Kim tra bi c: Cha BT v nh + Nhn xột v ghi im + GTB: Tiu kt bi c gii thiu Hot ng 2 Luyn tp:(30 phỳt) - HSG cha BT4/159 . - HS lng nghe + ễn tp phộp tr v tớnh cht ( 7 ) -Gv vit bng : a b = c -Nờu cỏc thnh phn ca phộp tớnh ? + HS nờu -a l s b tr ; b l s tr ; c l hiu . (a b) cng l hiu . Ngi thc hin: Nguyn c Dng Giáo án Lớp 5 – Năm học: 2011 - 2012 -Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm ? + Luyện tập – Thực hành Bài 1 : HS đọc đề Tổ chức HS làm bài và chữa bài Củng cố kĩ năng thực tính cộng trừ câc số đã học Bài 2 : HS đọc đề Tổ chức HS làm bài và chữa bài - Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép trừ Bài 3 : HS đọc đề giải vào vở giáo viên chấm và chữa bài Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò:(5phút) - GV nhận xét giờ học -a – a = 0 a – 0 = a -HS đọc đề , làm bài cá nhân . Kết quả lần lượt là : a)4766 ; 17532 b) c)4,576 ; 1,688 ; 0,565 -HS đọc đề , làm bài . - KQ: a) x = 3,28 b) x = 2,9 -HS đọc đề , làm bài . Bài giải : Diện tích đất trồng hoa : 540,8 – 385,5 = 155,3(ha) Diện tích đất trồng lúa và hoa : 540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số : 696,1ha + HS nêu lại kiến thức đã ôn tập + HS lắng nghe - Bài sau. - Học bài và CBB: Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊAPHƯƠNG I. Mục tiêu: + HS biết được một số trang lịch sử tiêu biểu của huyện nhà cũng như của địa phương trong quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ II. Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh sưu tầm về di tích lịch sử của Huyện Anh Sơn ( Hiệu Yên Xuân) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: (5phút) - Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình - Nhận xét và ghi điểm. - Giới thiệu bài: sử dụng bản đồ giới thiệu + Hoạt động 2: (25phút) 1. Lịch sử thành lập huyện Anh Sơn - Giáo viên cung cấp cho HS 2. Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm - Giúp HS nắm được quá trình đấu trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp – Mĩ - Trưng bày các tranh ảnh liên quan đến lịch sử huyện Anh Sơn. - HS nêu thời gian địa điểm xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình, Ý nghĩa, nêu 1 số nhà máy thủy điện trên đất nước ta. - HS lắng nghe - Huyện Anh Sơn được tách ra từ huện Đô Lương . Thành lập ngày 8- 6- 1963 - LS huyện nhà đã được nhà nước phong tăng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân + Số TN nhập ngũ qua hai cuộc kháng chiến: 11335 người; Có 1717 Thương bệnh binh; Liệt Sĩ 1940 ; Gia đình chính sách: 2000 có 1 xã Anh hùng là xã Tường Sơn ; Có 2 GĐ có 3 con Liệt sĩ - HS trưng bày. Giáo viên: Nguyễn Đức Dương 3 7 4 ; 12 5 ; 15 6 Giáo án - Lớp 5 + Hoạt động 3: (5phút) - Củng cố - Bài sau - HS nêu lại nội dung bài - Học bài và tìm hiểu lịch sử xã Thành Sơn sưu tầm tranh ảnh. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Kể được một vài tài nguuyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương . - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * Vai trò tài nguyên đối với đời sống con người. Biết sử dụng tiết kiệm các năng lượng II/ CHUẨN BỊ: + Bảng phụ và phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: (5phút) - Kiểm tra: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Nhận xét đánh giá + Giới thiệu bài - ghi mục bài. Hoạt động 2: (25phút) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Gọi HS lên trình bày kết quả. + HS khác bổ sung - GV kết luận. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân, xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - HS lên trình bày kết quả. Bài 2 : Xử lý tình huống. - GV treo bảng phụ ghi các tình huống. - Một số HS đọc tình huống. - Yêu cầu nhóm sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống. - GV kết luận: Bài 3: Báo cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương - HS thảo luận nhóm 4 xử lý tình huống TH1: Lớp em được đến thăm quan ở một khu rừng. Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì ? TH2: Nhóm bạn An đi píc níc ở biển, vì mang nhiều đồ thức ăn nặng quá. …. - Các nhóm trình bày. Nhóm khác theo dõi, góp ý. - HS trình bày kết quả bài tập thực hành - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét. Người thực hiện: Nguyễn Đức Dương Giáo án Lớp 5 – Năm học: 2011 - 2012 - Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập thực hành (đã giao ở tiết 1) - HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý. - GV bổ sung, kết luận Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò (5phút) - Tập hợp các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương và các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ các tài nguyên đó rồi hoàn thành bảng. - Học bài và CB tìm hiểu về văn hóa địa phương. Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2012 Chính tả (nghe-viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: + Nghe viết đúng chính tả bài : Tà áo daì Việt Nam. + Tiếp tục luyện viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. ( BT2 và BT3 phần a) II.CHUẨN BỊ. + Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2. Ba bốn tờ giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng ở bài 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Hoạt động 1: (5 phút) - Kiểm tra bài cũ: Viết hoa các danh hiệu thi đua - Nhận xét ghi điểm HS. - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2. (25 phút) + HD nghe viết. -Gv đọc một lần đoạn chính tả. H: Đoạn văn kể điều gì? - GV lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt. - Chấm, chữa bài -GV nhận xét chung. + Làm bài tập. Bài 2: -Cho HS đọc bài 2. - Gv giao việc: Các em đọc lại 3 câu a,b,c. - Chọn các tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng cho trong ngoặc đơn để điền vào các dòng trong 3 câu a,b,c sao cho đúng. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 3. -GV giao việc.Các em đọc lại đoạn văn. -Viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương trong 2 đoạn văn cho đúng. - GV dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn tên các danh hiệu giải thưởng, huy chương in nghiêng lên bảng lớp. 3. Hoạt động 3: (5 phút) -2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -Cả lớp theo dõi trong SGK. -Kể về đặc điểm của hai loại áo dài của Việt Nam. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -3 HS làm vào phiếu lớp làm giấy nháp. -3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc lớp đọc thầm theo. -Các nhóm lên thi tiếp sức. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập. Giáo viên: Nguyễn Đức Dương 5 Giáo án - Lớp 5 - Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. -HS nêu lại cách viết hoa các danh hiệu - Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật Vẽ tranh:ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I MỤC TIÊU: - HS hiểu về nội dung đề tài. - Biết cách chọn hoạt động - Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân. II CHUẨN BỊ. - Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác. Hình gợ ý cách vẽ. - Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em, vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động1:( 5phút) - KT bài cũ: Nêu lên ước mơ của em? -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GTB: Dẫn dắt ghi tên bài học. 2. Hoạt động 2:( 25phút) + Tìm và chọn nội dung đề tài. - Giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý HS quan sát. Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. -Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -Để thực hiện được ước mơ đó em cần làm gì? + HD cách vẽ. -Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. HĐ 3: Thực hành. (HS khá giỏi; Sắp xếp hình cân đối tô màu hợp lí) - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh. - Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét. + Tổ chức HS thực hành - GV quan sát giúp đỡ + Nhận xét đánh giá. -Gọi HS trưng bày sản phẩm.Nhận xét đánh giá. Hoạt động 3:( 5phút) - Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài - HS nêu -Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì? Trong tranh gồm có những hình ảnh nào? -Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét. -Một số nhóm trình bày trước lớp. -Nêu: -Quan sát và nghe GV HD cách vẽ để nắm vững các bước vẽ. +Chọn hình ảnh. + Cách bố cục. +Cách vẽ hình. +Vẽ màu theo cảm nhận riêng. -1-2 HS nhắc lại. -Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục, màu sắc, bức tranh mình ưa thích. + Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn. -Bình chọn sản phẩm đẹp. - HS hệ thống bài học - HS lắng nghe - Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật. Thứ tư, ngày 11 tháng 4 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc: BẦM ƠI I.MỤC TIÊU Người thực hiện: Nguyễn Đức Dương Giáo án Lớp 5 – Năm học: 2011 - 2012 + Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát + Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) HTL bài thơ. + Giáo dục ý thức tôn trọng phụ nữ, tình cảm yêu quý người mẹ. II CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Hoạt động1:( 5phút) + Kiểm tra bài cũ: Công việc đầu tiên - Nhận xét cho điểm HS. + Giới thiệu bài. Dùng tranh phóng to 2 H oạt động 2: (13 phút) Luyện đọc. + Goi HS đọc toàn bài. + GV HD giọng đọc bài: + Đọc nối tiếp câu, nêu từ khó. + Đọc nối tiếp đọc đoạn, giải nghĩa từ + GV đọc diễn cảm bài văn. 3. Hoạt động 3: (13 phút) Tìm hiểu bài + Tổ chức HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Khổ 1+2: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? -GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu ? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. - GV Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ. - Rút ra ý 1: - Tiểu kết, chuyển đoạn 2 +Khổ 3+4. - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? GV:Cách nói của anh chiến sĩ đàm làm yên lòng mẹ: Mẹ ơi, mẹ đừng lo - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về anh? - Rút ra ý 2: - Tiểu kết nội dung -3 HS đọc bài theo vai, nêu nội dung bài - HS quan sát lắng nghe. -1 HS giỏi đọc toàn bộ bài thơ, lớp theo dõi trong SGK. - Mưa phùn, tiền tuyến…. - tiền tuyến; - HS cả lớp theo dõi GV đọc bài +HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi -Cảnh chiều đông mà mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. - HS quan sát -Tình cảm của mẹ đối với con. "Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần" -Tình cảm của con với mẹ "Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu". Ý 1: Tâm trạng và tình cảm sâu nặng giữa anh chiến sĩ và người mẹ. -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi trong SGK. -Đã dùng cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. -Người mẹ của anh là một người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy -Anh là người con hiếu thảo, giàu tình thương mẹ… Ý 2: Lời nhắn nhủ và lời hứa của anh chiến sĩ đối với mẹ. - HS lắng nghe * Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm Giáo viên: Nguyễn Đức Dương 7 Giáo án - Lớp 5 + Nội dung bài: 4. Hoạt động 4: (6 phút) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Cho HS đọc diễn cảm bài thơ. - GV đưa 2 khổ thơ đầu đã ghép sẵn trên bảng phụ lên và HD cho HS luyện đọc - Cho HS học thuộc lòng. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét HS đọc thuộc, đọc hay. 5. HĐ cuối: (3 phút) Củng cố, Dặn dò - Liên hệ tình cảm HS - GV nhận xét tiết học và HD bài sau thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình -4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ. giọng trầm lắng thiết tha. -HS nhẩm thuộc lòng đoạn cả bài. -HS thi đọc. -Lớp nhận xét. - HS phát biểu - Học bài và CBB: Út Vịnh Khoa học MÔI TRƯỜNG I-MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết : + Khái niệm ban đầu về môi trường . + Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. + Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. II-CHUẨN BỊ : + Hình SGK/128,129 . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . hoạt động dạy hoạt động học Hoạt động1:( 5phút) + Kiểm tra bài cũ : Nêu sự SS của thực vật +Giới thiệu bài: Tiểu kết chủ đề và gt. -HS nêu: hoa là cơ quan sinh sản - HS lắng nghe. Hoạt động 2:(20 phút) QS và thảo luận + Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK trang 128 -Giáo viên treo bảng phụ có nôi dung,yêu cầu học sinh quan sát thảo luận các câu hỏi rút ra khái niệm môi trường. - Giáo viên nhận xét -Yêu cầu học sinh làm bài tập theo yêu cầu ở mục thự hành SGK/128.  Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn . -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm * Bước 2 : -Đáp án :H 1 – c ; H 2 – d ; H 3 – a ; H 4 – b -Theo cách hiểu của các em , môi trường là gì + Kết luận : KN về môi trường *Mục tiêu : Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường . -Học sinh thảo luân nhóm đôi,trìnhbày vào bảng con. -Một vài học sinh trả lời. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin , quan sát hình và làm BT theo yêu cầu ở mục Thực hành SGK/128 . -Làm việc cả lớp . -Mỗi nhóm nêu một đáp án , các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình. -HS phát biểu . - HS lắng nghe. Hoạt động 3: (5 phút)Tìm hiểu môi trường địa phương. *Mục tiêu : HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS Người thực hiện: Nguyễn Đức Dương Giáo án Lớp 5 – Năm học: 2011 - 2012 -GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : +Bạn sống ở đâu ? Làng quê hay đôi thị ? +Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống ? -Liên hệ thực tế, nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường nơi bạn đang sống sống . -Làm việc theo cặp . -Tùy môi trường sống mà HS sẽ trả lời câu hỏi này . -HS thảo luận nhóm,làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày Hoạt động kết thúc 3P: Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà xem lại bài đã học . CBB sau: tài nguyên thiên nhiên Kĩ thuật Lắp Rô Bốt. I, MỤC TIÊU : + Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô bốt. + Biết cách lắp và lắp được rô bốt đúng kĩ thuật đúng quy trình theo mẫu. Rô - bốt tương đối chắc chắn. II, CHUẨN BỊ : + Mẫu rô bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. + Bộ lawos ghép mô hình kĩ thuật. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:( 5phút) + KTBC: Nêu quy trình lắp rô bốt + HS nêu quy trình. Hoạt động3: ( 20phút)- HS thực hành lắp Rô bốt -a, Chọn chi tiết . -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. -b, Lắp từng bộ phận: -Trước khi thực hành, GV cần : -Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung của từng bước lắp trong SGK . GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm khi lắp : -c, Lắp ráp rô bốt (hình 1 SGK). -GV-Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK,và xếp từng loại vào nắp hộp . Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô bốt -HS lắp ráp rô bốt theo các bước trong SGK. . Hoạt động 4 :(5 phút) Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định 1 số em. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. Hoạt động cuối:(5 phút) - Cũng cố –Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp - HS các nhóm trưng bày sản phẩm dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn . - HS lắng nghe - Nêu lại quy trình lắp - HS lắng nghe - CBB sau. Buổi chiều Toán PHÉP NHÂN Giáo viên: Nguyễn Đức Dương 9 Giáo án - Lớp 5 I-MỤC TIÊU: + Biết thực hành phép nhân số tự nhiên , số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm , giải toán . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ vẽ mô hình phép nhân như SGK/161 . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1. (5 Phút) + KTBC: Nêu các tính của phép trừ và chữa bài tập về nhà. + Giới thiệu bài - HS chữa BT3/161 Cả lớp và GV nhận xét . - HS lắng nghe Hoạt động 2: (30 phút): HD luyện tập 1-Ôn tập về phép nhân và tính chất của phép nhân + GV ghi phép tính a x b = c ( treo bảng phụ ) -Nêu các thành phần của phép nhân ? -Nêu các tính chất của phép nhân đã học ? + GV kết luận. 2-Luyện tập – Thực hành Bài 1 : Tính Gọi HS nêu yêu cầu tổ chức HS làm bài và chữ bài ( HS yếu Chỉ làm cột một) Rèn kĩ năng thực phép nhân các số đã học Bài 2 : Tính nhẩm Gọi HS nêu yêu . Tổ chức HS thảo luận cặp làm bài Rèn kĩ năng nhân nhẩm Số tp với: 10,100… và 0,1 ; 0,01… Bài3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất Gọi HS nêu yêu cầu tổ chức HS làm bài và chữ bài Củng cố kĩ năng vận dụng các tính chất của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện nhất Bài 4 : Giải bài toán chuyển động. Gọi HS nêu yêu cầu HD HS làm bài Củng cố kĩ năng tính quãng đường của hai vật chuyển động ngược chiều nhau Hoạt động cuối:(5 phút) + củng cố nội dung bài học + GV nhận xét tiết học - HS quan sát phép tính và nêu các thành phần của phép nhân. -a,b là thừa số ; c và ( a x b) là tích . +Tính chất giao hoán : a x b = b x a +Tính chất kết hợp:(a+b) xc = ax(b x c) +Nhân một tổng với một số : (a+b)xc = ax c + b x c +Phép nhân có thừa số bằng 1: 1 x a = a x 1 = a +Phép nhân có thừa số bằng 0: 0 x a = a x 0 = 0 -HS đọc đề, làm bài cá nhân và chữa bài Kết quả lần lượt là : a)1 555 848 ; 1 256 600 b) c)240,72 ; 44,608 -HS đọc đề , làm bài . Kết quả nhẩm: a)32,5 ; 0,325 b)41756 ; 4,1756 c)2850 ; 0,258 -HS đọc đề , làm bài . - Kết quả : a)2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4 ) x 7,8 = = 10 x 7,8 = 78 b)0,5 x 9,6 x 2 = (0,5 x 2) x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,6 -HS đọc đề làm bài . Đáp số : 123km + HS nêu nội dung bài học + Lắng nghe + CBBS: Luyện tập Luyện toán Người thực hiện: Nguyễn Đức Dương 84 20 ; 17 8 [...]... số dư -Số dư bé hơn số chia -HS đọc đề , làm bài Kết quả : a) 256 ; 3 65( dư 5 b)21,7 ; 4 ,5 3 44 -HS đọc đề , làm bài a) b) 4 21 -HS đọc đề , làm bài a) 250 ; 250 ; 4800; 4800; 950 ; 7200 b)44 ; 44; 64; 64; 150 ; 50 0 HS đọc đề làm bài *Cách 1 : (6,24 + 1,26) : 0, 75 = 7 ,5 : 0, 75 = 10 *Cách 2 : (6,24 + 1,26) : 0, 75 = 6,24 : 0, 75 + 1,26 : 0, 75 = 8,32 + 1,68 = 10 + Hệ thống bài học + HS lắng nghe + Học bài... Bài 3 : Giải bài toán phần trăm - Gọi HS nêu yêu cầu tổ chức HS làm bài và chữa bài - Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm số phần trăm của một số Hoạt động học +HS chữa BT4/162 Cả lớp và GV nhận xét + HS lắng nghe -HS đọc đề , làm bài cá nhân -Đáp số : a)20,25kg b) 35, 7m2 c)92,6dm3 -HS đọc đề , làm bài cá nhân -Kết quả a)3,1 25 + 2,0 75 x 2 =3,1 25 + 4, 15= 7,2 75 b)(3,1 25 + 2,0 75) x 2 = 5, 2 x 2 = 10,4 -HS... dân nước ta năm 2001 7 751 5000x101,3:100=7 852 26 95 (người) Đáp số : 78 52 2 6 95 người -HS đọc đề làm bài Bài 4 : ( Dành cho HS khá giỏi) Bài giải : HD và tổ chức HS làm bài Vận tốc thuyền máy lúc xuôi dòng : Củng cố kĩ năng giải bài toán chuyển 22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ) động Đổi 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Hoạt động cuối: (5 phút) Quãng sông AB dài là : + C ủng cố , dặn dò 24,8 + 1, 25 = 30(km) + GV tổng kết... luyện từ và câu, Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Nguyễn Đức Dương 11 Giáo án - Lớp 5 Hoạt động dạy Hoạt động 1 (5 Phút) + Kiểm tra bài cũ: + Giới thiệu bài: -Dẫn dắt và ghi tên bài Hoạt động 2 (30 Phút): Ôn tập Bài 1 Gọi HS nêu yêu cầu + GV giao việc: Các em liệt kê những bài văn tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 11 sách Tiếng Việt 5, tập một -Cho HS làm bài GV... trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét -GV giúp HS diễn đạt ngắn gọn , thành câu bổ sung ý kiến ,bình chọn bạnnào có dàn ý hoàn chỉnh hay nhất 3 Hoạt động 3:( 5 phút) Người thực hiện: Nguyễn Đức Dương Giáo án Lớp 5 – Năm học: 2011 - 2012 + Củng cố dặn dò + GVnhận xét tiết học + Dặn dò: + HS hệ thống bài học + Lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG: 1 Lớp trưởng lên điều... làm bài cá nhân và chữa bài Kết quả a) 2200070 ; 159 ,66; 44,1 252 ; 4,60 25 b) 5 8 ; 12 3 Bài 2 : Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu Tổ chức HS thảo luận -HS đọc đề nêu lại cách nhân nhẩm STP cặp làm bài rèn kĩ năng nhân nhẩm STP với 10;100; và với 0,1; 0,01, làm bài với: 10,100… và 0,1 ; 0,01… Kết quả nhẩm: a) 23 ,5; 0,2 35; 47 254 ; 4,7 254 b) 62,8; 0,628; 9,9; 172 ,56 Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất - Gọi... Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng II CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết 4 đề văn Một số tranh ảnh nếu có phục vụ yêu cầu của đề -Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Giáo viên: Nguyễn Đức Dương Hoạt động học 15 Giáo án - Lớp 5 Hoạt động 1: (5 phút) + Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS + Giới thiệu bài: -Dẫn dắt và ghi.. .Giáo án Lớp 5 – Năm học: 2011 - 2012 LUYỆN PHÉP NHÂN I-MỤC TIÊU: + Rèn kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên , số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm , giải toán + Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Vở BTT tập 2 lớp 5 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động 1 (5 Phút) + KTBC: Phép nhân + GTBM Hoạt động 2: (30... hiện: Nguyễn Đức Dương Giáo án Lớp 5 – Năm học: 2011 - 2012 + Khí hậu - Sông ngòi GV: Khí hậu phức tạp có 3 con sông ( Sông Lam; Sông Con; Sông Giăng) Hoạt động cuối ( 5 phút) Củng cố - dặn dò: Tìm hiểu trước về Dân cư và hoạt động sản xuất HS quan sát bản đồ Liên hệ khí hậu và trả lời HS tìm hiểu trước về HĐ sản xuất của xã nhà Thứ năm, ngày 12 tháng 4 năm 2012 LUYỆN TẬP Toán I-MỤC TIÊU: + Biết vận... bài và chữ bài - Kết quả : Củng cố kĩ năng vận dụng các tính chất của 0, 25 x 5, 87 x 40= (0, 25 x 40) x 5, 87 phép nhân để tính bằng cách thuận tiện = 10 x 5, 87 = 58 ,7 Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu HD HS làm bài -HS đọc đề làm bài Củng cố kĩ năng tính quãng đường của hai Đáp số : 120 km vật chuyển động ngược chiều nhau Hoạt động cuối: (5 phút) + C ủng cố , dặn dò + Hệ thống nội dung bài học + GV tổng kết tiết . : a)1 55 5 848 ; 1 256 600 b) c)240,72 ; 44,608 -HS đọc đề , làm bài . Kết quả nhẩm: a)32 ,5 ; 0,3 25 b)41 756 ; 4,1 756 c)2 850 ; 0, 258 -HS đọc đề , làm bài . - Kết quả : a)2 ,5 x 7,8 x 4 = (2 ,5 x. . Kết quả nhẩm: a) 23 ,5; 0,2 35; 47 254 ; 4,7 254 . b) 62,8; 0,628; 9,9; 172 ,56 . -HS đọc đề , làm bài . - Kết quả : 0, 25 x 5, 87 x 40= (0, 25 x 40) x 5, 87 = 10 x 5, 87 = 58 ,7 -HS đọc đề làm bài. a) 256 ; 3 65( dư 5 b)21,7 ; 4 ,5 -HS đọc đề , làm bài . a) b) -HS đọc đề , làm bài . a) 250 ; 250 ; 4800; 4800; 950 ; 7200 b)44 ; 44; 64; 64; 150 ; 50 0 HS đọc đề làm bài *Cách 1 : (6,24 + 1,26) : 0,75

Ngày đăng: 29/01/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w