• Giác độ chung: – Kinh doanh quốc tế là tổng hợp tất cả các giao dịch kinh doanh vượt qua biên giới các quốc gia nhằm phục vụ lợi ích của các chủ thể khác nhau • Giác độ doanh nghiệp –
Trang 1C h ư ơ n g
KINH DOANH QUỐC TẾ
TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA
KINH DOANH QUỐC TẾ
TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN CẦU HÓA
1.1 Kinh doanh quốc tế là gì 1.1.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế 1.1.2 Các hình thức kinh doanh quốc tế 1.1.3 Các chủ thể liên quan đến kinh doanh quốc tê 1.2 Nguyên nhân tham gia kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp
1.2.1 Các lực đẩy 1.2.2 Các lực kéo 1.3 Toàn cầu hóa 1.3.1 Khái niệm và các cấp độ toàn cầu hóa 1.3.2 Các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa 1.3.3 Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp
Nội dung của chương
Kinh doanh quốc tế là gì?
• Giác độ chung:
– Kinh doanh quốc tế là tổng hợp tất cả các giao
dịch kinh doanh vượt qua biên giới các quốc gia
nhằm phục vụ lợi ích của các chủ thể khác nhau
• Giác độ doanh nghiệp
– Doanh nghiệp huy động và sử dụng nguồn lực để
tổ chức sản xuất – kinh doanh trên thị trường
nước ngoài
• KDQT # KD toàn cầu
Mô hình KDQT đơn giản
Biªn giíi quèc gia
Yếu tố hữu hình
Yếu tố hữu hình + vô hình Yếu tố vô hình Doanh nghiệp Thị trường nước ngoài
Trang 2Chủ thể liên quan đến KDQT
Doanh
nghiệp
Khách hàng
Tổ chức
tài chính
Chính phủ KDQT
Các công ty đa quốc gia
Xem: Xếp hạng các công ty và quốc gia theo GDP và doanh thu
Xem: Các nước có nhiều công ty thuộc 500 công ty lớn nhất thế giới
Doanh nghiệp nhỏ có thể KDQT
thành công?
Trang 3Các DN nhỏ và KDQT
DE Technologies – “A Little Guy Makes Global Business
Easier for Little Guys”
Chỉ có 6 nhân viên, cung ứng dịch vụ hỗ trợ bán hàng cho
các doanh nghiệp nhỏ thông qua hệ thống ECBS
(Electronic Commerce Backbone System)
Các dịch vụ chính: giới thiệu sản phẩm với khách hàng
nước ngoài, làm các thủ tục xuất nhập khẩu, bảo hiểm,
giao nhận, hải quan, thanh toán
Giúp hàng ngàn doanh nghiệp nhỏ có thể cạnh tranh thành
công với các doanh nghiệp lớn
Tham gia KDQT như thế nào?
Biên giới quốc gia
Thị trường B
Xuất Khẩu
FDI
Thị trường A
Thị trường C XK
XK
Doanh nghiệp
Hợp đồng
Thảo luận
Những nguyên nhân nào khiến các doanh
nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế?
TẠI SAO THAM GIA KDQT?
1 Thị trường
2 Nguồn lực
4 An toàn
3 Hiệu quả
Trang 4Động cơ tham gia KDQT của các doanh
nghiệp
• Gia tăng lượng bán và lợi nhuận
• Khai thác kinh tế quy mô, kinh tế địa điểm
• Tiếp cận nguồn lực
• Phân tán rủi ro
• Khai thác các yếu tố không hoàn hảo trên thị
trường
• Các “lực đẩy” và “lực kéo” khác
• Thị trường
• Nguồn lực
• Hiệu quả
• An toàn
• Thị trường
• Nguồn lực
• Hiệu quả
• An toàn
Động cơ tham gia KDQT
Lực đẩy
• Dung lượng thị trường nhỏ,
• nhu cầu giảm sút,
• thị trường bão hòa,
• mức độ cạnh tranh gay gắt,
• tỷ suất lợi nhuận thấp,
• điều kiện kinh doanh, nguồn lực hạn chế,
• công suất dư thừa,
• áp lực khai thác kinh tế quy
mô - kinh tế địa điểm,
• sản phẩm đi vào giai đoạn suy thoái…
Lực kéo
• Dung lượng thị trường lớn,
• nhu cầu tăng,
• tỷ suất lợi nhuận cao,
• điều kiện kinh doanh thuận lợi,
• chính sách ưu đãi của chính phủ,
• lợi thế so sánh, nguồn lực sẵn có…
Trắc nghiệm
Hoạt động nào dưới đây không phải là giao dịch KDQT?
a.Một công ty sản xuất đồng hồ ở Thụy Sỹ bán đồng hồ cho
một hãng bán lẻ ở Việt Nam
b.Honda Trung Quốc bán linh kiện xe máy cho Honda Việt
Nam
c.Một thanh niên ở Tây Ban Nha mua mắt kính qua internet
từ một công ty có trụ sở ở Italia
d.Một công ty chế biến thực phẩm ở Lyon bán cá và chip
khoai tây cho mạng lưới các nhà hàng ở Pari
e.Một doanh nghiệp ở Thượng Hải – Trung Quốc mua dây
Thomas L.
Friedman:
Thế giới
là phẳng!!!
Toàn cầu hóa là gì?
Trang 5Toàn cầu hóa là gì?
Quá trình tiến tới một
nền kinh tế thế giới
thống nhất và có tính
liên hệ phụ thuộc cao
hơn
Thị trường
Sản xuất
Các cấp độ toàn cầu hóa
• Toàn cầu hóa thị trường
– Quá trình hòa nhập các thị trường quốc gia thành một thị trường toàn cầu thống nhất
• Toàn cầu hóa sản xuất
– Quá trình phân tán hoạt động sản xuất tới những địa điểm khác nhau trên thế giới để khai thác sự khác biệt giữa các quốc gia về chi phí và chất lượng các yếu tố sản xuất
19
Pontiac Le Mans là của người Mỹ?
$6000 Hàn Quốc
(lắp ráp)
$3500 Nhật Bản (động
cơ, thiết bị điện tử)
$1500 Đức (thiết kế)
$800 Đài Loan, Singapore, Nhật Bản (linh phụ kiện)
$500 Anh (quảng
cáo, marketing)
$100 Ailen (dịch
vụ xử lý dữ liệu)
$7600 GM, luật sư, ngân hàng, bảo hiểm
ở Mỹ
$20.000
Trang 621
Trang 7Thảo luận
1 Loại hàng hóa nào có thị trường toàn cầu lớn
hơn: hàng tiêu dùng hay hàng công nghiệp
và vật liệu?
2 Tại sao các doanh nghiệp thực hiện toàn cầu
hóa sản xuất?
Các thị trường lớn nhất toàn cầu
Không phải hàng tiêu dùngKhông phải hàng tiêu dùng
Hàng hóa công nghệp và vật liệu
Các loại hàng hóa
như nhôm, dầu, lúa mì.
Sản phẩm công nghiệp như
bộ vi xử lý, máy bay.
Các tài sản tài chính như Tín phiếu kho bạc Mỹ, trái phiếu châu ÂU.
Hàng hóa công nghệp và vật liệu
Các loại hàng hóa
như nhôm, dầu, lúa mì.
Sản phẩm công nghiệp như
bộ vi xử lý, máy bay.
Các tài sản tài chính như Tín phiếu kho bạc Mỹ, trái phiếu châu ÂU.
DN thực hiện toàn cầu hóa sản xuất
Nguồn cung ứng hàng hóa và dịch vụ ở các
địa điểm khác nhau trên toàn cầu sẽ giúp các
công ty tận dụng được lợi thế của quốc gia về
chi phí và chất lượng các yếu tố sản xuất (lao
động, năng lượng, vốn và đất đai)
Các công ty hy vọng rằng họ sẽ giảm được
chi phí tổng thể và/hoặc nâng cao chất lượng
và chức năng của sản phẩm – tăng khả năng
cạnh tranh
Các biểu hiện của toàn cầu hóa
Xu hướng hình thành thị trường và nền sản xuất toàn cầu, gia tăng quy mô thương mại và sản xuất quốc tế
Khoảng cách địa lý có xu hướng được “rút ngắn”
Xu hướng hội tụ sở thích, thị hiếu
Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực:
EU, NAFTA, AFTA
Các định chế quốc tế: UN, WTO
Trang 8Giảm bớt các rào cản
đối với thương mại và
đầu tư quốc tế
Giảm bớt các rào cản
đối với thương mại và
đầu tư quốc tế
Toàn cầu hóa
Sự phát triển của khoa
học công nghệ
Sự phát triển của khoa
học công nghệ
1920-1930: Các QG dựng lên các rào cản đối với TMQT nhằm bảo vệ ngành công nghiệp trong nước
==> Cuộc Đại suy thoái những năm1930
Sau CTTG II: Hình thành Hiệp định chung về Thuế quan
và Thương mại (GATT)
– Thông qua 8 vòng đàm phán, các quốc gia thành viên (140) đã làm việc nhằm giảm bớt các rào cản đối với dòng chảy tự do của hàng hoá và dịch vụ.
– Trong vòng gần đây nhất, vòng đàm phán Uruguay, các nước nhất trí tăng cường bản quyền, bằng sáng chế, bảo vệ thương hiệu và thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Thuế suất bình quân đối với hàng chế biến KHUÔN KHỔ ĐIỀU TIẾT FDI
1991-2000: các quốc gia trên thế giới đưa ra 1121 điều chỉnh trong luật đầu tư nước ngoài, trong đó 95% điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn Riêng năm 2000 số lượng điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn chiếm 98%
Đến năm 2000 toàn thế giới có 1856 hiệp định bảo
hộ và ưu đãi đầu tư song phương với sự tham gia của hơn 160 quốc gia
Trang 9Các công ty có thể giảm thiểu thời gian và chi phí điều hành, kiểm soát và phối hợp hoạt động trên phạm
vi toàn cầu
Thúc đẩy toàn cầu hóa sản xuất
và thị trường
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ
Công nghệ vi xử lý và viễn thông
Internet, Intranet, Extranet
Công nghệ giao thông vận tải
Trái đất ngày càng bị “thu hẹp”
1500-1840
1850-1930
1950s
1960s
Xe ngựa, thuyền buồm: 10mph
Đầu máy hơi nước - 65mph.
Tàu thủy động cơ hơi nước-36mph
Máy bay cánh quạt:
300-400 mph
Máy bay phản lực:
500-700mph
TOÀN CẦU HÓA VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
KINH DOANH QUỐC TẾ
Toàn cầu hóa tạo ra những cơ hội và thuận lợi
gì đối với hoạt động KDQT?
Toàn cầu hóa tạo ra những thách thức, trở
ngại gì đối với KDQT?
Môi trường kinh doanh chứa đựng nhiều cơ hội kinh doanh hơn: xu thế thương mại tự do dẫn đến sự mở cửa của nhiều thị trường quốc gia trước đây được bảo hộ chặt chẽ; điều kiện cho các hoạt động xuất khẩu, đầu tư, phân tán hoạt động sản xuất tới những địa điểm tối ưu trên phạm vi toàn cầu trở nên thuận lợi hơn
TOÀN CẦU HÓA VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 10 Nhưng đồng thời môi trường kinh doanh cũng
trở nên phức tạp và mang tính cạnh tranh hơn
nhiều: nhà quản trị phải đối mặt với vô số
thách thức do sự khác biệt giữa các quốc gia
tạo ra, và phải cạnh tranh không chỉ với các
đối thủ trong nước, mà còn với các đối thủ
nước ngoài
TOÀN CẦU HÓA VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
KINH DOANH QUỐC TẾ
Thảo luận
Kinh doanh quốc tế và kinh doanh nội địa khác nhau như thế nào?
KDQT KHÁC VỚI KINH DOANH NỘI ĐỊA NHƯ THẾ NÀO
1 Có sự khác biệt giữa các quốc gia
2 Những vấn đề nảy sinh trong kinh
doanh quốc tế phức tạp hơn nhiều
3 Chịu sự điều tiết của chính phủ các
nước khác
4 Vấn đề phát sinh liên quan đến việc sử
dụng các đồng tiền khác nhau