Những tác động thuận lợ đến tính chất thức ăn, sản phẩm đông vật, mầu của cá và chim hay môi trường chăn nuôi. Những tác động thuận lợ đến tính chất thức ăn, sản phẩm đông vật, mầu của cá và chim hay môi trường chăn nuôi
Trang 2Thức ăn bổ sung là gì?
Thức ăn bổ sung - chất bổ trợ - chất cho
thêm
tên tiếng Anh: Feed additives
tiếng Pháp: Additifs alimentaires.
American Feed Control Officials-AFCO: “Những
nguyên liệu hay tập hợp các nguyên liệu, thêm vào hỗn hợp thức ăn hay một phần của hỗn hợp thức
ăn, nhằm thoả mãn những yêu cầu đặc biệt của
nhà chế tạo Những nguyên liệu này thường dùng với liều rất nhỏ và được xử lý và trộn rất thận
trọng”
Trang 3Thức ăn bổ sung là gì?
D.C Church et al., 1998: “Những nguyên liệu có
bản chất không dinh d−ỡng, có tác dụng nâng cao performance và hiệu quả lợi dụng thức ăn của
động vật hay có lợi cho sức khoẻ và chuyển hoá
của động vật”
Dominique Solner (1986): “Là một chất khoáng hay một chất hữu cơ, dạng tự nhiên hay tổng hợp
nh−ng khác với thức ăn khác ở chỗ không đồng
thời mang năng l−ợng, protein hay chất khoáng và
sử dụng với liều rất thấp”
Trang 4Thức ăn bổ sung là gì?
Định nghĩa trong quy định pháp luật về Feed
additives của European Parliament and Council of Agricultural Ministers (2003): “Feed additives là
những chất, chứ không phải là nguyên liệu hay
premix, được thêm vào thức ăn hay nước uống để thực hiện một hay nhiều chức năng ghi ở Điều 5.
Những chức năng này gồm (điều 5):
– Những tác động thuận lợi đến tính chất thức ăn, sản
phẩm động vật, mầu của cá và chim hay môi trường
chăn nuôi.
– Thoả mãn nhu cầu động vật.
– Những tác động thuận lợi đến chăn nuôi, tính năng sản
xuất và sức khoẻ động vật, đặc biệt ảnh hưởng đến
đường tiêu hoá hay tỷ lệ tiêu hoá thức ăn.
Trang 5Phân loại TABSNhóm 1: Additifs technologiques
• Sắc chất (cathaxanthin, caroten aldehyd…)
• Các chất bảo quản: chất chống nấm mốc (axit propionic, propionat calcium ), chất chống oxy hoá (BHT, BHA…), các chất hấp phụ mycotoxin (zeolit, bentonit, mamnan…)
• Chất tạo mùi thơm và tăng tính ngon miệng
• Các chất làm thay đổi tính chất vật lý của thức ăn: nhũ
hoá, chất làm bền, chống vón, chất kết dính (bentonit,
hemicellulose, lignin sulfonat…)…
• Chất làm biến đổi tỷ lệ tiêu hoá: enzymes
Trang 7Sù ph¸t triÓn cña Feed additives
•Trªn 1000 lo¹i s¶n phÈm thuèc lµm TABS ®−îc FDA chophÐp sö dông.ViÖt NAM cã vµi chôc C«ng ty b¸n TABS
• Sö dông kh¸ng sinh trong ch∙n nu«i trªn thÕ giíi (theo
International Poultry Production sè 1998):
•Kh¸ng sinh: Flemine ph¸t hiÖn ®Çu thÕ kû XX, 1950-1960 kh¸ng sinh ®−îc dïng réng r·i trong ch·n nu«i nh− mét chÊt kÝch thÝch sinh tr−ëng (t·ng tr−ëng vµ FCR t·ng 15-20%; sau nµy nhê thøc
·n ®−îc c©n b»ng vµ ®iÒu kiÖn vÖ sinh tèt, hiÖu qu¶ sö dông chØ cßn 3-5%).
•S¶n l−îng KS: 27 ngµn tÊn/n∙m, 90% bæ sung vµo thøc ·n
ch·n nu«i (60% cho lîn, 15-20% cho gia cÇm ).
•Chó ý: KS ®ang bÞ cÊm hoÆc h¹n chÕ sö dông trong ch·n nu«i
Trang 8Xu h−íng sö dông TABS (Feed additives) hiÖn nay
Trang 102- Nâng cao khả năng tiêu hoá, hấp thu
thức ăn: sử dụng enzyme thức ăn
(enzyme ngoại sinh).
Cơ chế tác động của enzyme thức ăn:
1/ Kết hợp với enzyme nội sinh phân giải các hợp chất
thành những chất có kích thước đủ nhỏ để hấp thu →
Lựa chọn enzyme thức ăn sao cho có tác dụng hỗ trợ
cho enzyme nội sinh trong việc phân giải chất dinh
dưỡng
2/ Enzyme thức ăn phải giảm được độ nhớt sinh ra trong
quá trình tiêu hoá thức ăn vì độ nhớt (digesta viscosity) cản trở sự hấp thu thức ăn
Trang 11-Chất gây độ nhớt: polysacharide không phải tinh bột (non- starch polysaccharides - NSP) như manan, xylan, glucan…
Động vật non, đặc biệt là gia cầm rất nhậy cảm với sự biến đổi độ nhớt sinh ra trong quá trình tiêu hoá.
Để tăng cường hai cơ chế trên, enzyme thức ăn
thường được sản xuất dưới dạng những chế phẩm đa enzyme (multienzyme) để phân giải đồng thời nhiều hợp chât.
Ví dụ: dùng β-glucanase kết hợp với enzyme
cellulase và pentosa
Trang 14O CH2OH
Trang 15O
O O
O
OH OH
OH
HOH2C HOH2C
HOH2C
O O
O OH
OH
C«ng thøc cÊu tao Arabinoxylan
Trang 16Các enzyme thức ăn thường dùng:
-Xylanase (còn gọi pentonase): phân cắt polymer xylan
(có nhiều trong đại mạch, yến mạch…)
-Beta-glucanase: phân cắt polymer beta-glucan (có nhiềutrong lúa mì, mạch đen…)
-Beta-mannase: phân cắt polymer manan
-Alfa-galactosidase: giải phóng galactose khỏi đường 5,4
và 3C, tăng năng lượng, tránh được khí sản sinh trong ruột.-Alfa-amylase: kết hợp với các enzyme trên
- Protease: đang nghiên cứu dùng cho đậu đỗ để thay thếviệc sử lý nhiệt
Trang 17•Phytase: giải phóng P và các chất khác như kim loại
(Cu,Zn…) protein, axit amin, đường khỏi muối của axitphytic
•(Axit phytic có nhiều trong đậu đỗ (đỗ tương chứa 18,2g/kg), hạt ngũ cốc và phụ phẩm ngũ cốc (ngô, thócgạo, lúa mì, tấm cám…)
13,9-•Tác dụng của phytase: giảm lượng P khẩu phần, giảm P
thải ra ở phân, tăng tỷ lệ tiêu hoá protein, axit amin, tăng
ME, tăng độ lợi dụng vi khoáng
Trang 19-3- Bổ sung axit hưu cơ
Tác dụng của axit HCL dạ dày:
- Hoạt hoá pepsinogen → pepsin
Lợn cai sửa sớm, axit chlohydric dạ dày ít → hoạt hoápepsinogen kém → protein tiêu hoá kém Phần protein không tiêu hoá → ruột già → lên men thối, gây tiêuchãy
- Giúp vi khuẩn có ích như Lactobacillus hoạt động(Lactobacillus hoạt động ở pH =3,8), hạn chế và diệt các
vi khuẩn có hại như E.Coli, Samonella, Staphylococcus (pH thích hợp: 4,3; 4,0 và 4,2 lần lượt)
Trang 20D¹ dµy lîn con cai sữa sím cã pH cao h¬n lîn lín:
Trang 21Biện pháp khắc phục:
Bổ sung axit hữu cơ cho lợn (lợn con và lợn thịt các loại)
và gà con
Kiểu tác động của axit hửu cơ:
•Axit —>H+ —> pH giảm ( 3-4 )—>hạn chế sự phát triểncủa vi khuẩn gram (-) nh− E.coli, Samonella và Clostridia,
có lợi cho sự phát triển của vi khuẩn gram (+) nh−Lactobacilli, Bifidobacter, Streptococci và Entercocci
• H+ đi vào tế bào vi khuẩn —> tế bào vi khuẩn mất nãngl−ợng để loại bỏ H+
• H+ làm rối loạn sự nhân đôi của AND —> rối loạn sinhtổng hợp protein —> tiêu diệt vi khuẩn
Trang 22Hai nhóm axit hửu cơ:
• Nhóm 1: axit fumaric, xitric, malic, lactic; nhóm này chỉ
có tác dụng gián tiếp đối với việc giãm vi khuẩn gây bệnh ở
đường tiêu hoá do hạ thấp pH ở dạ dày
•(Axit lactic đặc biệt có hiệu quả với: Staphylococcus
aureus, Clostridium botulinum, Listeria monocytogenes, E.coli, Samonella và Enterobactericaae)
•Nhóm 2: axit formic, axetic, propionic,sorbic : hạ thấp
pH dạ dày và diệt được vi khuẩn gram âm gây ỉa chãy
•Dạng muối tinh thể (như K diformate) bền hơn dạng kháccho đến khi đến ruột non
•pH ruột non của lợn con: 4,5-6,5; khi pH>6 hoạt động
enzym giảm, vi khuẩn bệnh tăng lên
Trang 23ThÝ nghiÖm trªn lîn (Hµ lan): thùc hiÖn trªn hai l«
lîn con, mét l« sö dông kh¸ng sinh (avilamycin),
mét l« kh«ng bæ sung kh¸ng sinh, nh−ng bæ sung mét chÕ phÈm axit cã tªn Selacid (chøa axit focmic, axetic, propionic vµ socbic)
Trang 24ThÝ nghiÖm trªn 3 l« gµ broiler:
- L«1: kh¸ng sinh + hçn hîp enzym Kemzym W, l« 2: chÕ phÈm enzym xylanase (Kemzym X) + axit lactic, l« 3: Kemzym X + axit lactic/propionic
- KÕt qu· thÝ nghiÖm: l« dïng Kemzym X cïng víi axitlactic/propionic (l« 3) cã t·ng träng vµ FCR cao nhÊt, l«dïng kh¸ng sinh vµ Kemzym W (l« 1) cã t·ng träng vµFCR thÊp nhÊt
Nh− vËy axit höu c¬ vµ enzym cã thÓ thay thÕ ®−îc kh¸ngsinh
Trang 254-PROBIOTIC & PREBIOTIC & SYMBIOTIC
• Probiotic: Chế phẩm gồm: vi khuẩn có thể sống trong
đường tiêu hoá+môi trường nuôi cấy+ sản phẩm chuyểnhoá của vi khuẩn
• Chế phẩm phải chứa một số lượng vi khuẩn đủ lớn vàcho ăn hàng ngày mới có tác dụng: 106 germes vi khuẩnsống/g thức ăn
• Phần lớn vi khuẩn probiotic được phân lập trong đườngtiêu hoá và nuôi cấy trên những môi trường thích hợp, những vi khuẩn này có khả năng chống lại chất tiết củadịch tiêu hoá và pH đường tiêu hoá
Trang 26Kiểu tác động của probiotic
• ảnh hưởng đến cân bằng vi khuẩn đường ruột: giảm vi khuẩn coliforme, tãng vi khuẩn lactic do giảm pH và tãngsản sinh axit hửu cơ
• ảnh hưởng đến chức nãng tiêu hoá của ruột: tãng hoạt tính saccharase, lactase, tripeptidase (lợn con); tãng khảnãng tiêu hoá lactose, protein và tãng hấp thu axit amin
• ảnh hưởng đến chức nãng miễn dịch ruột
(xem sơ đồ)
Trang 28Số lượng vi khuẩn trong thí nghiệm sử dụng
Lactobacillus (TN)
Lactobacillus (DC)
*Nhóm thí nghiệm nhận 2-4x10 6 cfu g -1 thức ăn từ 17 đến
35 ngày, cai sữa lúc 26 ngày
Trang 29KÕt qu¶ bæ sung tylosine vµ probios cho
Trang 30Tªn th−¬ng phÈm Vi sinh vËt Nhµ s¶n xuÊt Gastrolactin
S.Faecium B.Cereus CIP 5832 L.Acidophilus
L.Bulgaricus S.Thermophilus L.acidophilus L.Plantarum Ferments lactic, nÊm men
IVFC
IVFC
AB medipha
FA Plate Bonn Prodeta
Trang 31PREBIOTIC & SYMBIOTIC
Prebiotic là các chất giúp cho vi khuẩn có lợi trong ống tiêuhoá phát triển và ức chế vi khuẩn bệnh Kiểu tác động:
•Nguồn năng lượng ưa thích của vi khuẩn có lợi: araban, maman nguồn năng lượng ưa thích của Bifidobacterie,
xylan là nguồn năng lượng ưa thích của Lactobacillus
acidophilus…
•Dính kết vi khuẩn bệnh Ví dụ: manose trong glycoprotein của tế bào S,cerevisiae có khả năng dính kết với E.coli vàSamonella
(70% của 77 chủng E.coli và 53% của 30 chủng Samonella
có fribriae type 1 mẫn cảm với manose, nhưng Clostridia vàCampilobacter jẹuni lại không dính kết hoặc dính kết yếuvới manose)
Trang 335- Sử dụng khoáng hửu cơ
Vai trò của các nguyên tố vi khoáng:- Thành phần của nhiều
enzym : metaloenzym (enzyme chứa kim loại).
- Và các hoạt chất sinh học của tế bào : vitamin ( Co trong vitamin B12), hocmon ( I trong thyroxin)…
→ Người ta đã bổ sung nhiều loại vi khoáng vào khẩu phần của động vật nuôi (Fe, Cu, Co, Mn, Zn, Se, I, Cr…)
- Hạn chế của việc bổ sung các nguyên tố khoáng ở dạng muối vô cơ: Muối khoáng → các ion tự do + nhửng phân tử khác của khẫu phần → phức khó hấp thu → độ lợi dụng sinh học của nguyên tố khoáng bị giãm.
- Khắc phục: thay thế khoáng vô cơ bằng khoáng hửu cơ.
Trang 34Một số chế phẩm khoáng hữu cơ đang đ−ợc dùng phổ biếntrong trong sãn xuất :
Sel-Plex (Se sãn xuất từ nấm men), Availa-Fe60, Availa-Zn100 (sắt và kẽm gắn với axit amin), Bioplex-Cu, Bioplex-Fe (đồng, sắt gắn với protein)
Vậy khoáng hữu cơ là gi?
Khoáng hửu cơ là những phức của kim loại với protein
hoặc axit amin, những phức này có tên gọi là chelat.
Chelat có 2 phần: - vật mang kim loại gọi là ligandum
- ion kim loại
Trang 35C HOOC
Trang 36Nhận xét:
- Trên bề mặt của phân tử chelat có các axit amin mang điện tích
âm → dễ dàng liên kết với ion kim loại mang điện tich dương.
Người ta thường tạo ra những chelat đồng-lysine,
kẽm-methionine, sắt-kẽm-methionine, selen-kẽm-methionine, methionine v.v
mangan Các kim loại trong phức chelat dễ chuyển nhượng cho các tế bào của niêm mạc ruột (dễ hấp thu) và chuyển nhượng cho các chelat khác trong máu để đi đến nơi cần thiết trong cơ thể động vật.
Chính nhờ đặc điểm này mà kim loại trong chelat có độ lợi dụng sinh học cao, liều dùng của các kim loại trong chelat để
bổ sung vi khoáng cho động vật nuôi thấp hơn nhiều so với liều dùng của kim loại trong các muối vô cơ.
Trang 37Kết quả thực nghiệm bổ sung Zn cho lợn con (Mỹ):
- Bổ sung Zn ở dạng oxid kẽm thi phãi dùng liều
2000-3000 ppm
-Bổ sung Zn ở dạng Zn-methionine thi chỉ cần 250 ppm Zn
đã có thể làm cho lợn con cai s−a sớm có tãng trọng vàchuyển hoá thức ãn cao, đặc biệt tỷ lệ tử vong của lợn tronggiai đoạn 0 đến 21 ngày thấp hơn nhiều so với lợn đ−ợc bổsung oxit kẽm (4% so với 16%)
(Theo A.Bruce Johnson et.al, 1998)
Trang 38- Bỗ sung Zn-methionine có thể thay thế kháng sinh:
Thí nghiệm tiến hành trên 292 lợn con (khối lượng đầu thí
nghiệm là 1,5 kg), chia 2 lô, một lô bổ sung Mecadox với liều 55g/T và một lô bổ sung Zn-methionine với liều 40 ppm.
Kết quả: - Tãng trọng và hiệu quã chuyển hoá thức ãn của hai lô
Giảm lượng Cu bổ sung cho lợn sẽ giãm lượng Cu thãi ra ở phân,
điều này có ý nghĩa đối với việc giãm ô nhiễm môi trường.
Trang 39-Fe-methionine còn có thể thay thế đ−ợc Dextran sắt.
Những thí nghiệm so sánh tác dụng của Dextran sắt và
Fe-methionine trên lợn con 0 đến 21 ngày: tãng trọng của
lợn không thua kém nhau (200 so với 190 g/ngày) và hàm l−ợng hemoglobine của cả hai lô nằm trong giới hạn sinh
lý binh th−−ờng (10,51-11,96 so với 9,16-11,72 g/dl)
Dùng Fe-methionine thay thế Dextran sắt trong việc bổ
sung sắt cho lợn con còn giãm đ−ợc chi phí tiêm cũng nh−giãm đ−ợc những rủi ro do tiêm sắt
*Khoáng hửu cơ cũng có tác dụng tốt với thành tích sãn
xuất của lợn thịt cũng nh− chất l−ợng thân thịt (tãng trọnghàng ngày cao hơn 5% và diện tích cơ thãn cũng đ−ợc cãi thiện (54,7-55,5m/m)) so với khoáng ở dạng muối sulphat
Trang 40*Đối với lợn nái chửa và tiết sửa, khoáng hữu cơ bổ sung vào khẩu phần có tác dụng tốt hơn khoáng vô cơ về các thành tích:
- sức tiết sửa của lợn mẹ, tãng trọng của lợn con theo mẹ,
- động dục trở lại sau cai sửa sớm hơn,
- tỷ lệ loại thãi lợn nái giãm.
Thí nghiệm tiến hành trên lợn nái với một hỗn hợp khoáng hữu
cơ gồm Zn-methionine, Zn-lysine, Cu-lysine, methionine, Fe-methionine so sánh với một hỗn hợp khoáng
Mn-ở dạng sulphat: thu nhận thức ãn của lợn mẹ tiết sửa tãng 8,8%
(126kg thức ãn so với 115,8 kg thức ãn), thời gian động dục trở lại rút ngắn 10% (4,44 ngày so với 4,94 ngày), lợn con sinh trưởng nhanh hơn, khối lượng cai sửa lớn hơn (5,91kg so với 5,76 kg)
Trang 416- Hỗ trợ hệ thống miễn dịch
Ng−òi ta sử dụng nhửng thức ãn chứa immunoglobincung cấp cho con vật trong nhửng thời kỳ khủng hoãngnh− thời kỳ cai sửa ở lợn
Nhửng thức ãn này gồm huyêt thanh lợn, ruột non lợnthuỷ phân, lòng đỏ trứng (gà mái cho tiếp xúc với khángnguyên đặc hiệu sẽ sãn sinh kháng thể, kháng thể đi vào trứng)
Thí nghiệm nuôi lợn con tách mẹ bằng protein trứngchứa kháng thể đã giúp cho lợn con tãng trọng hơn đốichứng 5%, FCR cũng tãng hơn 3%
Trang 457- Sử dụng các chất kháng khuẩn
thảo mộc
•Các chất kháng khuẩn thảo mộc: tỏi, hồi, quế, hạt
tiêu, gừng, ớt, bạc hà
•Tinh dầu của các thảo mộc này có tác dụng diệt
khuẩn rất hiệu quã và có thể thay thế kháng sinh
•Thí nghiệm trên lợn con cai sữa, thể trọng từ 11-24kg cho ăn khẩu phần chứa 0,05% tỏi đã thấy lợn tăng
trọng hàng ngày cao hơn lô không dùng tỏi ( 414g so với 382g), tỷ lệ chết là 0%
•Trong khi lô không dùng tỏi tỷ lệ chết là 15,6%, lô
dùng kháng sinh ( dùng Carbadox với liều 50ppm) tỷ
lệ chết là9,4%
Trang 46Nguyên tắc sử dụng TABS
• Biết rõ bản chất sản phẩm, an toàn và hiệu quả (identitộ,
sộcuritộ, efficacitộ)
• Kiểm soát chặt chẽ:
- FDA: Mỗi sản phẩm khi được phép sử dụng phải qua 3 thí nghiệm: thí nghiệm liều LD50, thí nghiệm ngắn hạn (90 ngày) và thí nghiệm dài hạn (>2 nãm)
- EU:+ Thủ tục cũ (Nghị quyết 70/524-1970): Khảo sát lần đầu về
hồ sơ đối với thành phần sản phẩm và về phương diện kỹ thuật (ít nhât 1 nãm) – hồ sơ gửi cho tất cả các nước thành viên EU (60 ngày) - đánh giá toàn diện (gần 1 nãm).
+Thủ tục mới (QD 18/10/2003): Hồ sơ gửi EFSA, hồ sơ được các thành viên của EFSA xem xét và trả lời trong vòng 6 tháng.
Trang 47Các kháng sinh cấm sử dụng trong EU(1999)
-Tylosin Spiramicine Zn bacitracin, Virginamycin
Avoparcin Carbadox Olaquindox
(VN: Olaquidox và Carbadox đã gây teo mỏ vịt ở Long an, Tiền Giang năm 1999, chết 10000 vịt; Đức Linh, Bình thuậnnăm 2000, chết 3000 vịt và làm 30% số lợn trong một trại
lợn ở Bỡnh dương bị trúng độc chết, với bệnh tích viêm loét
lỗ tai, loét dạ dày, tim tụ mỏu)
Thập niên 80 châu Âu sử dụng thường xuyên Bacitracin,
Virginamycin và Flavomycin Ngày nay chỉ cho dùng
Flavomycin
2006 Hội đồng EU thông báo sẽ cấm tất cả các KS dùng
trong chăn nuôi
Trang 48Kh¸ng sinh vµ ho¸ chÊt cÊm sö dông ë ViÖt
Nam (Q§ sè 54/2002/Q§-BNN ngµy 20/6/2002 )
1- Carbuterol 2- Cimaterol
3- Clenbuterol 4- Chloramphenicol
5- Diethystilbestrol (DES) 6- Dimetridazol
7-Fenoterol 8- Furazolidon vµ c¸c dÉn xuÊt cña nhãm Nitrofuran 9- Isoxuprin 10- Methyl-testosterol
11- Metronidazol 12- 19 Nor-testosterol
13- Ractopamin 14- Salbutamol
15- Terbutalin 16- Stilbenes
17- Trerbolone 18- Zeranol