Thí nghiệm tiến hành trên 292 lợn con (khối l−ợng đầu thí nghiệm là 1,5 kg), chia 2 lô, một lô bổ sung Mecadox với liều 55g/T và một lô bổ sung Zn-methionine với liều 40 ppm.
Kết quả: - Tãng trọng và hiệu quã chuyển hoá thức ãn của hai lô lợn t−ơng đ−ơng nhaụ
-Tỷ lệ lợn bị tiêu chãy của lô bổ sung Zn-methionine thấp hơn lô bổ sung kháng sinh (13,5% và 17,8%).
*Những thí nghiệm bổ sung Cu-lysine so với muối sulphat-Cu
cũng cho thấy mức Cu trong Cu-lysine chỉ cần 100 mg đã có tác dụng kích thich sinh tr−ởng mạnh hơn mức đồng 250 mg trong sulphat-Cụ
Giảm l−ợng Cu bổ sung cho lợn sẽ giãm l−ợng Cu thãi ra ở phân, điều này có ý nghĩa đối với việc giãm ô nhiễm môi tr−ờng.
-Fe-methionine còn có thể thay thế đ−ợc Dextran sắt.
Những thí nghiệm so sánh tác dụng của Dextran sắt và
Fe-methionine trên lợn con 0 đến 21 ngày: tãng trọng của lợn không thua kém nhau (200 so với 190 g/ngày) và hàm l−ợng hemoglobine của cả hai lô nằm trong giới hạn sinh lý binh th−−ờng (10,51-11,96 so với 9,16-11,72 g/dl).
Dùng Fe-methionine thay thế Dextran sắt trong việc bổ sung sắt cho lợn con còn giãm đ−ợc chi phí tiêm cũng nh−
giãm đ−ợc những rủi ro do tiêm sắt.
*Khoáng hửu cơ cũng có tác dụng tốt với thành tích sãn xuất của lợn thịt cũng nh− chất l−ợng thân thịt (tãng trọng hàng ngày cao hơn 5% và diện tích cơ thãn cũng đ−ợc cãi thiện (54,7-55,5m/m)) so với khoáng ở dạng muối sulphat.
*Đối với lợn nái chửa và tiết sửa, khoáng hữu cơ bổ sung vào khẩu phần có tác dụng tốt hơn khoáng vô cơ về các thành tích: - sức tiết sửa của lợn mẹ, tãng trọng của lợn con theo mẹ,