1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 4 luật lệ giao thông đường bộ

39 982 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 446 KB

Nội dung

MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNGBỘ MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Thực hành luật lệ giao thông đường bộ - Biết đi và thực hành đúng luật và cá

Trang 1

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ LUẬT GIAO

THÔNG ĐƯỜNG BỘThực hiện từ ngày 8/4 đến 12/4/2013 MỤC TIÊU

1 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Tập các động tác cơ bản nhịp nhàng khéo léo, rèn luyện thể dục

2 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Biết một số luật lệ giao thơng và biển báo ATGT Các quy định về luật ATGT đường bộ

- Thực hành một số luật giao thông đường bộ phổ biến, đơn giản

- Biết được tác dụng của luật là đảm bảo ATGT để tránh tai nạn giao thơng đường bộ

- Ơn nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuơng, khối chữ nhật

3 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

-Nói về một số luật lệ GT và một số biển báo giao thông đường bộ

- Hiểu nội dung câu chuyện, biết kể chuyện theo tranh, kể chuyện diễn cảm và trả lời các câu hỏi đàm thoại về câu chuyện: Qua đường

-Ơn nhận biết và phát âm đúng chữ cái g-y và các từ về luật, biển báo ATGT

4 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

-Trẻ cảm nhận được ý nghĩa trong các đèn hiệu giao thơng, biển báo giao thơng…Biết vẽ, nặn, cắt, xé, dán về biển báo, đèn tín hiệu, PTGT đường bộ

- Tập hát vận động theo lời bài hát: Đường em đi,nghe hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố Trò chơi: Nhận hình đoán tên bài hát

5 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI

- Giữ gìn các công trình giao thông

- Có thái độ không đồng tình với hành vi vi phạm ATGT

- Thực hiện đúng luật an toàn giao thông đường bộ

Trang 2

MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Thực hành luật lệ giao

thông đường bộ

- Biết đi và thực hành

đúng luật và các quy

định về luật qua mô

hình, sa bàn

- Biết đóng vai người

điều khiển PTGT ( công

an giao thông), người tham

gia giao thơng

Một số quy định

- Người điều khiển PTGT và phục vụ an toàn giao thông đường

Biển báo và đèn tín hiệu

- Tên gọi của biển báo và đèn tín hiệu

- Ý nghĩa của các biển báo và đèn tín hiệu

Chủ đề MỘT SỐ LUẬT

GT ĐƯỜNG BỘ

Trang 3

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ LUẬT GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ

PHÁT TRIỂN NGÔN

NGỮ

- Hiểu nội dung câu chuyện,

biết kể chuyện theo tranh, kể chuyện

diễn cảm và trả lời các

câu hỏi đàm thoại về câu

chuyện: Qua đường

-Ơn nhận biết và phát âm

đúng chữ cái g-y và các

từ về luật, biển báo ATGT

- Trò chuyện về luật, biển báo

giao thông đường bộ

PHÁT TRIỂN THẨM

MỸ

- Cháu biết vẽ , nặn, cát, xé,

dán về một số PTGT, đèn tín hiệugiao thơng… theo ý

thích,bố cục bức tranh hợp lí

- Học hát và vận động

theo lời bài hát:Đường

- Cháu biết tập

thể dục sáng

giúp cơ thể khỏe

mạnh

- Tập được các

động tác cơ bản

- Giữ gìn các PTGT, công trình GT

- Giữ vệ sinh khi

đi tàu xe

- Tôn trọng người điều khiển PTGT và chấp hành đúng luật giao thơng đường bộ

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

*KPKH:

-Trẻ biết tên gọi của biển báo và đèn tín hiệu

- Ý nghĩa của các biển báo và đèn tín hiệu

- Quy định dành cho người đi bộ

- Quy định dành cho các phương tiện giao thông

- Người điều khiển và phục vụ an toàn giao thông

*LQVT: Ơn nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuơng, khối chữ nhật.

Chủ đề MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Trang 4

số LLGT và biển báo ATGT đường bộ.

PTNT

Ơn nhận biết, phân biệt khốicầu, khối trụ, khối vuơng, khối chữ nhật

PTNN

Truyện: Qua đường

Ơn cc: g-y

PTTC

BTTH : Nhảy khép và tách chân

-Tung và bắt bĩng

PTTM

Hát VĐ: Đường em đi.NH: Em đi quangã tư đường phố

TC:Nhận hình đốn tên bài hát

bảo hiểm, góc gia đình.

chữ, số.

tiện giao thông.

1 số luật lệgiao thơng đường bộ TC: Đèn xanh, đèn đỏChơi tự do

Quan sát thời tiết

TC: Ai nhanh hơn

Chơi tự do

Quan sát gọi tên 1 số biển báo đường bộ

TC: Đua xe đạp

Chơi tự do

Dạo chơiquan sátthiênnhiên

TC: ơ tơ vềbến

Chơi tự do

Lao động cuối tuần.TC: Ơ tơ và chim sẻ

HĐLQ TỪ

TIẾNG VIỆT Đèn xanhĐèn đỏ

Đèn vàng

Vạch trắngQua đườngVỉa hè

Ngã tưĐèn tín hiệuLịng đường

Cảnh sát giao thơng

Cịi

Mũ bảo hiểm

Ơn các từ đãhọc trong tuần

CHIỀU Thực hành luật giao

thơng đường bộ

Nghe kể chuyện “Qua đường”

Chơi tự do

Thực hiện bổ sung vở bé tập tơ

TC: ơ tơ và chim sẻ

- Dạy hát:

Đường em đi Văn nghệ nêu gương

cuối tuần

Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ

CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG

-Tranh ảnh về một số PT và LLGT đường bộ

-Đồ dùng học toán: khối cầu, khối trụ, khối vuơng, khối chữ nhật

Trang 5

-Thẻ chữ cái g-y.

-Tranh minh họa truyện: Qua đường

-Vở bé LQVT, vở bé tập tô, bút chì, giấy vẽ sắp màu…

-Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi…

-Dụng cụ âm nhạc: Mũ múa, xúc sắc, trống lắc…

-Tranh, câu đố, ca dao Trò chơi phục vụ cho các tiết dạy

HOẠT ĐỘNG GĨC Góc xây dựng: Xây bãi đỗ xe, ngã tư đường phố, cơng viên, lắp rắp

PTGT

Góc phân vai: Cửa hàng bán xe đạp, xe máy, mũ bảo

hiểm, góc gia đình

Góc họat động: Xem tranh, sách, báo về luật ATGT tô chữ,

số

Góc nghệ thuật: Nặn vẽ, cắt, xé , dán 1 số phương tiện

giao thông

Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sĩc cây.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây, lắp ráp bến xe, cơng viên, ngã tư đường phố và lắp ráp các phương tiện giao thông

- Biết đóng vai bố mẹ, vai người bán hàng, vai con,

- Biết xem tranh, sách về các PTGT, tô số xếp hạt, tô chữ

- Biết vẽ, tô màu, cắt dán một số PTGT

- Biết chăm sóc cây, chơi với cát, nước, thả thuyền

- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định

II/ CHUẨN BỊ

Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:

+ Các khối gỗ, các phương tiện giao thông, bộ lắp ráp

+ Bộ đồ dùng gia đình, cửa hàng phụ tùng xe, mũ bảo hiểm, trang phục cô giáo

+ Tranh, sách, hạt, vở tập tô, vở toán, bút, màu, đất nặn, bảng con

+ Góc thiên nhiên, cát, nước, thuyền

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Thỏa thuận:

- Đầu tuần cô giới thiệu các

góc chơi, nhóm chơi

- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai

chơi của các nhóm

- Hướng dẫn cháu chọn nhóm

chơi, tự phân vai với nhau trong

nhóm

- Chú ý nghe

- Tự chọn nhóm và

phân vai chơi với nhau

2/ Quá trình chơi

Trang 6

- Cho trẻ về nhóm chơi.

- Hướng dẫn cháu kê góc chơi

- Tổ chức cho cháu chơi

- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan

sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu

thể hiện vai, mối quan hệ giữa

các vai giữa các nhóm

Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm nào?

+ Nhóm xây dựng hôm nay phải

làm gì?

+ Để xây được cần những gì?

- Động viên cháu hứng thú tham

gia vào nhóm chơi, vai chơi

- Cháu về nhóm chơi

- Kê nhóm chơi

- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi

- Nhóm xây dựng

- Xây bãi đỗ xe

- Khối gỗ, bộ lắp ráp

3/ Nhận xét sau khi chơi

- Tổ chức cho cháu hát: Đường

em đi

- Tổ chức cho cháu đi tham quan

- Hướng dẫn cháu nhận xét

nhóm mình, nhóm bạn

- Cô nhận xét chung

- Động viên nhóm chơi chưa tốt

để lần sau cháu cố gắng hơn

- Cả lớp háùt

- Cả lớp đi tham quan

- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn

4/ Kết thúc

- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi

đúng nơi quy định - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định

THỂ DỤC SÁNG

Hơ hấp 2, Tay vai 2, lưng bụng 1, chân 2

Tập kết hợp bài: Đường em đi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành

- Trẻ tập theo cô các động tác cơ bản sau đó kết hợp với lời bài hát

- Trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục buổi sáng : Giúp cơ thể khỏe mạnh, phát triển cơ tay chân

II/ CHUẨN BỊ

- Sân tập sạch sẽ, xắc xô

- Các động tác tập

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1-Khởi động:

-Trẻ làm máy bay, bay xung quanh

sân trường theo đội hình tự do

-Chuyển thành 3 hàng ngang

2-Trọng động:

-Đầu tuần cô hướng dẫn kỹ

-Trẻ khởi động cùng cô

Trang 7

từng động tác Trẻ tập chuẩn

cùng cô Tập nhịp nhàng theo

hiệu lệnh

-Hô hấp 2: Thở ra từ từ khi thu hẹp

lồng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuơi

xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực

-Tay vai 2: Đưa tay ra phía trước, sang

ngang

Đứng thẳng, hai tay để trước ngực

+2 cánh tay xoay trịn vào nhau

+Giơ 2 tay lên cao

+Hạ 2 tay xuống

-Bụng 1: Đứng cúi về trước

Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ

cao quá đầu

+Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất

+Đứng lên, 2 tay giơ cao

+Đứng thẳng, 2 tay xuơi theo người

-Chân 2: Bật, đưa chân sang ngang

Đứng thẳng, hai tay thả xuơi

+Bật lên, đưa 2 chân sang ngang, kết hợp

đưa 2 tay dang ngang

+Bật lên, thu chân về, 2 tay xuơi theo người

3-Hồi tĩnh:

-Cô cho trẻ xếp thành 3 vòng

tròn nhỏ

-Chơi trò chơi: Gieo hạt

-Cô nhận xét đánh giá chung

-Cơ cho trẻ đi vệ sinh

-Trẻ tập cùng cô

-Trẻ xếp 3 vòng tròn nhỏ.-Trẻ chơi cùng cô

-Trẻ chú ý lắng nghe

-Trẻ đi vệ sinh



Thứ hai ngày 8/4/2013

ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT- THỂ DỤC

Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu

chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi học

Họp mặt : Tổ chức cho cháu hát bài : Sáng thứ hai.

Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ, ở nhà làm gì giúp bố mẹ và được bố mẹ cho đi chơi ở những đâu, được ăn những món ăn gì?

- Trao đổi với trẻ công việc trong tuần

- Nhắc nhở cháu mặc ấm, đi dép khi đi học đều ngoan lễ

phép

- Tổ chức cho cháu hát bài hát trong chủ điểm

Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm

danh, kiểm tra vệ sinh

Trang 8

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN MỘT SỐ LUẬT VÀ BIỂN BÁO

HIÊỤ AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

* Kiến thức :

- Cháu biết một số luật giao thông dơn giảm quy dịnh cho người tham gia giao thông (Người di bộ đi trên vỉa hè hoăïc lề đường, xe đi ở lòng đương phía tay phải )

- Biết tên một số biển báo hiệu về luật lệ giao

thông( Biển báo hiệu đường giành cho người đi bộ, biển báo hiệu đường cấm, cấm đi ngược chiều )

- Phân biệt nơi hoạt động, luật của các PTGT

- Biết ích lợi, của biển báo và luật giao thông

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển lời nói mạch lạc

- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định

* Thái độ :

- Giữ gìn bảo vệ các công trình giao thông

- Thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông

II/ CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ luật lệ, hình ảnh minh họa về luật giao thông

- Làm mô hình ngã tư đường phố

- Một số biển báo hiệu đường bộ

* NỘI DUNG TÍCH HỢP :

- Âm nhạc : Đường em đi, em đi qua ngã tư đường phố

- Toán : Ôn số lượng 4 – 7

- Văn học: Thơ: Cô dạy con, trên đường, đèn xanh, đèn đỏ

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động 1/ Ổn định gợi ý

trò chuyện.

- Tổ chức cho cháu hát cùng cô

bài : Đường em đi

- Đường em đi là đương nào?

- Đường nào thì em không đi?

- Khi tham gia giao thông trên đường

làm như thế nào để thực hiện

đúng luật giao thông, luật giao

thông có những quy định gì hôm

- Cháu hát cùng cô

- Đường bên phải

- Đường bên trái

- Cháu chú ý nghe

Trang 9

Hoạt động 2/ Trò chuyện, đàm

thoại về các quy đinh, luật và

biển báo hiệu về luật giao

- Khi đi bộ trên đường con phải đi

như thế nào để đảm bảo an toàn

giao thông?

- Người đi bộ muốn qua đường

phải đi như thế nào?

- Khi ngồi trên các phương tiện giao

thông phải ngồi như thế nào để

đảm bảo ATGT?

- Tổ chức cho cháu quan sát tranh

minh họa các quy định về luật giao

thông, yêu cầu trẻ nêu nhận xét

* Tổ chức cho trẻ làm quen và gọi

tên các biển báo hiệu giao thông

đường bộ

- Cô chỉ cho trẻ gọi tên và giải

thích cho trẻ hiểu ý nghĩa của

từng biển báo

Hoạt động 3/ Trò chơi:

* Trò chơi 1: Thi nói nhanh

- Cô giơ biển báo trẻ nói nhanh

tên từng biển báo

* Trò chơi 2: Đi qua ngã tư đường

phố

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Yêu cầu trẻ đi đúng tín hiệu đèn

giao thông

-Giáo dục trẻ chấp hành đúng

luật lệ giao thông

- Cháu đọc thơ cùng cô

- Các phương tiện giao thông và cách đi đường

- Đi phía tay phải sát mép đường

- Trước khi qua đường phảidừng lại quan sát, qua đường khi ko có xe lại gần

- Ngồi đúng chỗ, ko thò đầu, tay ra ngoài

- Quan sát tranh và nêu nhận xét về tranh

- Gọi tên biển báo

- Nói đúng tên các biển báo

- Chú ý nghe

- Đi đúng tín hiệu đèn-Trẻ chú ý nghe

HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc xây dựng : Xây ngã tư đường phố

góc phân vai : Gia đình, cửa hàng xe

góc nghệ thuật : vẽ biển báo giao thông

góc học tập : xem tranh về biển báo giao thông góc thiên nhiên : chơi với cát

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Trang 10

- Cháu biết đóng vai cô chú công nhân xây dựng, lắp ráp xâyngã tư đường phố.

- Biết đóng vai bố, mẹ, con, người bán hàng

- Biết sử dụng kỹ năng vẽ tô màu đèn giao thông

- Biết xem tranh, sách về nêu nhận xét về các biển báo

- Biết chơi thả thuyền

- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơi quy định

II/ CHUẨN BỊ:

- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:

+ Các khối gỗ, PTGT, bộ lắp ráp

+ Cửa hàng xe, dồ dùng gia đình

+ Tranh vẽ, sáp màu, bút

+ Tranh, sách,

+ Nước, cát chai lọ

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Thỏa thuận:

- Đầu tuần cô giới thiệu các

góc chơi, nhóm chơi

- Gợi ý hướng dẫn cách chơi, vai

chơi của các nhóm

- Hướng dẫn cháu chọn nhóm

chơi, tự phân vai với nhau trong

nhóm

- Chú ý nghe

- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau

2/ Quá trình chơi

- Cho trẻ về nhóm chơi.

- Hướng dẫn cháu kê góc chơi

- Tổ chức cho cháu chơi

- Đầu tuần cô đi từng nhóm

quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho

cháu thể hiện vai, mối quan hệ

giữa các vai giữa các nhóm

- Gợi ýù nhóm nhơi nhính

Ví dụ: Con đang chơi ở nhóm

nào?

+ Ai làm nhóm trưởng, làm

nhóm trưởng con phải làm gì?

- Động viên cháu hứng thú

tham gia vào nhóm chơi, vai chơi

- Cháu về nhóm chơi

- Kểâ nhóm chơi

- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi

- Nhóm xây dựng

- Con làm, làm nhóm trưởng con phân công chocác bạn trong nhóm

3/ Nhận xét sau khi chơi

- Tổ chức cho cháu hát bài:

Đường em đi

- Tổ chức cho cháu đi tham quan

- Hướng dẫn cháu nhận xét

nhóm mình, nhóm bạn

- Cả lớp hát cùng cô.

- Cả lớp đi tham quan

- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn

Trang 11

- Cô nhận xét chung.

- Động viên nhóm chơi chưa tốt

để lần sau cháu cố gắng hơn

4/ Kết thúc

- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi

đúng nơi quy định - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

QUAN SÁT TRANH ẢNH MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG

Trò chơi: ĐÈN XANH ĐÈN ĐỎ

CHƠI TỰ DO I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Quan sát nêu nhận xét về luật giao thông

- Biết chấp hành đúng luật giao thông

- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi

- Hướng thú tham gia vào các hoạt động

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh về luật giao thông đường bộ, các biển báo

- Câu hỏi đàm thoại

- Sân chơi sạch sẽ, tín hiệu đèn

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô 1/ Quan sát tranh biển báo

hiệu và luật giao thông

đường bộ

- Tổ chức cho cháu đọc bài

thơ:Trên đường

- Trò chuyện với trẻ về

một số luật giao thông

- Tổ chức cho cháu đi quan

sát tranh biển báo và một

số quy định về luật GT

- Yêu cầu trẻ nêu nhận xét

về các biển báo và quy

định luật giao thông

- Giáo dục trẻ thực hiện

đúng luật giao thông

Hoạt động trẻ

- Cả lớp hát cùng cô

- Kể về một số PTGT

- Cháu quan sát và trả lờicâu hỏi cùng cô

- Cháu trả lời

- Thực hiện đùng luật khi tham gia giao thông

2/ Trò chơi :

* Trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ

- Phổ biến luật chơi cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Động viên cháu hứng thú

chơi

- Chú ý nghe

- Hứng thú chơi

Trang 12

3/ Chơi tự do

- tổ chức cho trẻ chơi theo ý

thích

- Cô bao quát lớp

- Chơi theo ý thích

LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT

Từ Tiếng Việt: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Trẻ hiểu và nĩi được từ : Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng

- Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi: đây là đèn gì?, cĩ màu gì? Đèn đỏ thì làm gì? Đèn

vàng thì các con làm sao? Đèn nào mới được đi?

-Phát triển khả năng ghi nhớ cĩ chủ định, phát triển ngơn ngữ tiếng Việt cho trẻ

-Giáo dục trẻ biết quý trọng, bảo vệ các phương tiện giao thơng, chấp hành đúng luật lệ

giao thơng đường bộ

II/ CHUẨN BỊ

- Đèn tín hiệu giao thơng: đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng

- Sân chơi sạch sẽ

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1:Trị chuyện

- Tổ chức cho cháu hát bài: Em đi

qua ngã tư đường phố

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài

-Cơ cho trẻ chơi trị chơi : “Trời tối ,trời sáng ”

-Cơ cho trẻ quan sát đèn tín hiệu giao thơng

màu đỏ

-Đây là đèn gì ?

-Đèn này cĩ màu gì ?

-Đèn đỏ thì các con làm gì ?

-À đúng rồi các con giỏi lắm

-Hơm nay cơ sẽ dạy các con từ :Đèn đỏ

-Cơ chỉ vào đèn đỏ và đọc mẫu cho trẻ nghe

“đèn đỏ” 3 lần liên tục

-Cơ cho trẻ đọc lại 3 lần

-Cơ mời tổ ,nhĩm ,cá nhân đọc “đèn đỏ”

-Cơ chú ý sửa sai cho trẻ,cơ động viên khuyến

khích cháu phát âm

+>Với các từ: đèn vàng, đèn xanh thực hiện

tương tự như trên

-Giáo dục trẻ phải biết sử dụng tiếng việt khi

nĩi chuyện với cơ và các bạn, giáo dục trẻ chấp

hành tốt luật giao thơng đường bộ

-Cả lớp hát cùng cô

-Trị chuyện cùng cơ

-Trẻ chơi cùng cơ -Trẻ cùng quan sát -Đèn hiệu giao thơng-Màu đỏ

-Dừng lại-Trẻ chú ý -Trẻ chú ý-Trẻ đọc từ : đèn đỏ, đọc theo cơ 3 lần

-Tổ ,nhĩm ,cá nhân ,đọc the

-Thự hiện tương tự như trên-Trẻ lắng nghe

Trang 13

Hoạt động 3:Trị chơi: thi nĩi nhanh

-Cơ giới thiệu trị chơi, hướng dẫn cách chơi và

HOẠT ĐỘNG CHIỀUTHỰC HÀNH MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I/ Mục đích yêu cầu :

* Kiến thức :

- Cháu biết một số luật giao thông đơn giản quy định cho người tham gia giao thông (Người di bộ đi trên vỉa hè hoăïc lề đường, xe đi ở lòng đương phía tay phải )

- Biết thực hàng luật giao thông đơn giản như đi qua ngã tư đường phố, đi trên vỉa hè, đi qua đường hoặc trên

đường đúng tín hiệu đèn

- Biết ích lợi, của biển báo và luật giao thông.

* Kỹ năng :

- Rèn luyện và phát triển các các kỹ năng quan sát, nêu nhận xét về các luật và biển báo hiệu về luật giao thông

Biết thực hiện một số luật giao thông đơn giản

* Phát triển:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Phát triển lời nói mạch lạc.

- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.

* Thái độ :

- Giữ gìn bảo vệ các công trình giao thông

- Thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông.

II/ Chuẩn bị :

- Tranh vẽ luật lệ, hình ảnh minh họa về luật giao thông.

- Làm mô hình ngã tư đường phố

- Một số biển báo hiệu đường bộ

* Nội dung tích hợp :

- Âm nhạc : Em tập lái ô tô, đường em đi, em đi qua ngã

tư đường phố.

- Toán : Ôn số lượng 4 – 7

- Văn học: Thơ: Cô dạy con, trên đường, đèn xanh, đèn đỏ

III/ Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô

1/ Ổn định gợi ý trò Hoạt động của trẻ

Trang 14

- Tổ chức cho cháu hát cùng

cô bài : Đường em đi.

- Đường em đi là đương nào?

- Đường nào thì em ko đi?

- Khi tham gia giao thông trên

đường chúng ta phải thực hiện

đúng luật giao thông, chấp

hành đèn tín hiệu, biển báo

hiệu giao thông bây giơ cô

cháu mình cùng tập thực hành

luật giao thông nhé.

2/ Trò chuyện, đàm thoại

và thực hành luật giao

thông

- Tổ chức cho cháu đọc thơ:

cô dạy con

- Trong bài thơ cô dạy con

những gì ?

- Khi đi bộ trên đường con

phải đi như thế nào để đảm

bảo an toàn giao thông?

- Người đi bộ muốn qua đường

phải đi như thế nào?

- Khi ngồi trên các phương tiện

giao thông phải ngồi như thế

nào để đảm bảo ATGT?

* Tổ chức cho trẻ và gọi tên

các biển báo hiệu giao thông

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Yêu cầu trẻ đi đúng tín hiệu

đèn giao thông

- Kết thúc: Giáo dục trẻ chấp

hành đúng luật lệ giao thông

- Cháu hát cùng cô.

- Đường bên phải.

- Đường bên trái

- Cháu chú ý nghe

- Cháu đọc thơ cùng cô

- Các phương tiện giao thông và cách đi đường

- Đi phía tay phải sát mép đường

- Trước khi qua đường phải dừng lại quan sát, qua đường khi ko có xe lại gần

- Ngồi đúng chỗ, ko thò đầu, tay ra

ngoài

- Gọi tên biển báo

- Chú ý nghe

- Đi đúng tín hiệu đèn và biển báo hiệu

- Cả lớp đọc thơ:

trên đường

NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ

- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.

- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn

- Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ

Trang 15

- Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

* Nhận xét cuối ngày :

 Thứ ba ngày 9/4/2013 ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC Đón trẻ : Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, người đưa trẻ đi học Trò chuyện : Gợi hỏi trẻ về luật và biển báo hiệu giao thông đường bộ - ích lợi của chúng - Nhắc nhở cháu đi học đều ngoan lễ phép - Tổ chức cho cháu hát các bài hát về chủ đề Thể dục : Tổ chức cho cháu tập thể dục sáng kết hợp điểm danh, kiểm tra vệ sinh HOẠT ĐỘNG PTNT ĐỀ TÀI : ƠN NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI CẦU- KHỐI TRỤ, KHỐI VUƠNG-KHỐI CHỮ NHẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiến thức - Trẻ nhận biết phân biệt được khối vuông khối chữ nhật, khối cầu-khối tụ - Biết sự giống và khác nhau giữa 4 khối * Kỹ năng - Quan sát gọi tên so sánh về khối - Biết một số đồ dùng vật dụng có dạng khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ * Phát triển - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, phát triển tư duy nhận biết về hình học

* Thái độ

- Trẻ biết lắng nghe, chăm phát biểu, giờ học cĩ nề nếp, ngoan

II/ CHUẨN BỊ

- Đồ dùng của cô: Khối vuông, khối chữ nhật,khối cầu, khối trụ, một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ

nhật, khối cầu, khối trụ

- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ

- Đất nặn, bảng con

* Nội dung tích hợp

- MTXQ : Gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vuông,

Trang 16

- Aâm nhạc : Bóng tròn to, đèn xanh, đèn đỏ.

- Tạo hình: Nặn khối

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1/ Trò chuyện gới thiệu

- Tổ chức cho cháu hát bài :

Bóng tròn to

- Quả bóng có dạng hình gì?

- Cả lớp hát vận động cùng cô

- Tổ chức cho trẻ tìm xung quanh

lớp những đồ dùng đồ chơi có

dạng hình vuông, hình chữ nhật,

hình trịn?

- Tạo được hình theo yêu cầu

- Cháu tìm, gọi tên

3/ Ơn nhận biết khối vuông,

khối chữ nhật , khối cầu, khối trụ:

- Cô lần lượt lấy từng khối lên

cho trẻ đọc khối

- Hướng dẫn cháu đếm các mặt

của khối

- Đếm các mặt của khối vuông ?

- Khối vuông có mấy mặt?

- Các mặt của khối vuông đều

là hình gì?

- Đếm các mặt của khối chữ

nhật

- Khối chữ nhật có mấy mặt?

- Các mặt của hình chữ nhật như

thế nào?

- Cho trẻ quan sát thêm khối chữ

nhật khác có 4 mặt hình chữ

nhật, có 2 mặt hình vuông

- Các bạn thử lăn hai khối xem

có lăn được không? vì sao

- Cho trẻ chốn cơ : Cơ đưa quả bĩng lên hỏi trẻ

trẻ cơ cĩ quả gì đây?

- Qủa bĩng của cơ cĩ dạng khối gì?

- Cho cả lớp nhắc lại: khối cầu (2-3 lần)

- Cơ phát bĩng cho trẻ

- Cho trẻ sờ xung quanh quả bĩng và cho trẻ

nhận xét nĩ như thế nào?

- Cơ cho một vài trẻ lên lăn thử khối cầu

- Cơ hỏi trẻ kết quả sau khi lăn

Cơ giơ đồ vật cĩ dạng khối trụ lên và hỏi?

- Khối vuông, khối chữ nhật

- Trẻ đếm

- 1-6 tất cả có 6 mặt

- Đều là hình vuông

- Trẻ đếm

- Có 6 mặt

- Đều là hình chữ nhật

- Quan sát và nêu nhận xét

- Không lăn được, vì có các mặt -

-Trẻ trả lời-Khối cầu

-Trẻ trả lời-Trẻ lăn-Trẻ trả lời-Trẻ trả lời

Trang 17

-Các con xem đồ vật của cơ cĩ dạng khối gì

khơng?

- Người ta gọi đây là khối trụ đấy các con a

-Cho cả lớp nhắc lại khối trụ (2- 3 lần)

-Cho trẻ lên sờ đường bao

-Cho trẻ lên lăn khối trụ.và nhận xét kết quả

-Trẻ nhắc lại-Trẻ sờ và nhận xét-Trẻ lăn, nhận xét

3/ Phân biệt khối vuơng- khối chữ

nhật, Khối cầu-khối trụ:

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi:

lấy khối theo yêu càu của cô

* Vậy khối vuông và khối chữ

nhậtï có gì giống nhau, có gì

khác nhau?

- Hướng dẫn trẻ dán hình bằng

giấy màu vào các mặt của

khối

- Khối vuông dán hình gì?

- Khối chữ nhật dán những hình

gì?

- Tổ chức cho trẻ chơi sáng tạo:

Tạo đồ chơi từ khối (xéáp khối

lại với nhau tạo thành ô

- Dán hình vào các mặt của khối

- Dán hình vuông

- Dán hình chữ nhật

- Tạo đồ chơi từ khối

-Trẻ so sánh: Khối cầu lăn được các phía, khối trụ lăn được phía trước và sau

4/ Luyện tập :

- Tìm xung quanh lớp những đồ

dùng đồ chơi có dạng khối

vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối

trụ

- Tổ chức cho trẻ nặn khối

- Nhận xét sau khi trẻ nặn

- Kết thúc hoạt động hát “Đèn

xanh, đèn đỏ” và đi ra ngoài

- Tìm và gọi tên

- Nặn khối

- Hát và đi ra ngoài

HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc phân vai : Gia đình - cửa hàng bán xe

Góc xây dựng : Xây bến cảng

Góc học tập : Tạo nhóm xếp số bằng hạt

Góc nghệ thuật : Vẽ phương tiện giao thôngGóc thiên nhiên : Chơi đong nước

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đóng vai, bố mẹ, con, người bán hàng

- Đóng vai cô chú công lắp ráp bến cảng

- Cháu biết tạo nhóm có số lượng 10 xếp số

Trang 18

- Biết sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ ô tô

- Biết chơi đong nước

- Hứng thú tham gia vào nhóm chơi vai chơi, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai, các nhóm với nhau

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy cất đố chơi đúng nơiquy định

II/ CHUẨN BỊ

- Các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các nhóm:

+ Các khối gỗ, bộ lắp ráp, thuyền bè

+ Giấy giấy A4, màu, bút, hột hạt

+ Đồ dùng gia đình, cửa hàng xe

+ Nước chai, lọ,

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Thỏa thuận:

- Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu

các góc chơi, nhóm chơi

- Gợi ý nhóm chơi chính, cách

chơi của nhóm

- Hướng dẫn cháu chọn nhóm

chơi, tự phân vai với nhau trong

nhóm

- Chú ý nghe

- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau

2/ Quá trình chơi

- Cho trẻ về nhóm chơi.

- Hướng dẫn cháu kê góc chơi

- Tổ chức cho cháu chơi

- Cô đi từng nhóm quan sát,

hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể

hiện vai, mối quan hệ giữa các

vai giữa các nhóm

- Gợi ý hỏi trẻ cách chơi của

nhóm chính và các nhóm khác

- Động viên cháu hứng thú

tham gia vào nhóm chơi, vai chơi

- Cháu về nhóm chơi

- Kê nhóm chơi

- Cháu hứng thú tham gia

vào nhóm chơi, vai chơi

- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi

3/ Nhận xét sau khi chơi

- Tổ chức cho cháu đi tham quan

- Hướng dẫn cháu nhận xét

nhóm mình, nhóm bạn

- Cô nhận xét chung

- Động viên nhóm chơi chưa tốt

để lần sau cháu cố gắng hơn

- Cả lớp đi tham quan

- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn

4/ Kết thúc

- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi

đúng nơi quy định - Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định

LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT

Từ Tiếng Việt: Vạch trắng, qua đường, vỉa hè

Trang 19

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Trẻ hiểu và nĩi được từ : Vạch trắng, qua đường, vỉa hè

- Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi: đây là vạch gì? Vạch trắng này dành cho ai đi? Khi

qua đường các con phải đi như thế nào? Khi đi bộ trên đường phố các con đi ở đâu?

-Phát triển khả năng ghi nhớ cĩ chủ định, phát triển ngơn ngữ tiếng Việt cho trẻ

-Giáo dục trẻ biết quý trọng, bảo vệ các phương tiện giao thơng, chấp hành đúng luật lệ

giao thơng đường bộ

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh : Ngã tư đường phố cĩ vạch trắng, tranh cĩ người qua đường, tranh vỉa hè.

- Sân chơi sạch sẽ

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 2:Làm quen tiếng việt: Vạch

trắng, qua đường, vỉa hè;

-Cơ cho trẻ chơi trị chơi : “Trời tối ,trời sáng ”

-Cơ cho trẻ quan sát tranh ngã tư đường phố cĩ

-Cơ cho trẻ đọc lại 3 lần

-Cơ mời tổ ,nhĩm ,cá nhân đọc “vạch trắng”

-Cơ chú ý sửa sai cho trẻ,cơ động viên khuyến

khích cháu phát âm

+>Với các từ: qua đường, vỉa hè thực hiện

tương tự như trên

-Giáo dục trẻ phải biết sử dụng tiếng việt khi

nĩi chuyện với cơ và các bạn, giáo dục trẻ chấp

hành tốt luật giao thơng đường bộ

Hoạt động 3: Luyện tập

-Cơ cho trẻ nĩi lại các từ tiếng Việt : Vạch trắng,

qua đường, vỉa hè

-Cho trẻ hát bài: “Đường em đi” và đi ra ngồi

-Cả lớp đọc cùng cô

-Trị chuyện cùng cơ

-Trẻ chơi cùng cơ -Trẻ cùng quan sát -Ngã tư đường phố-Trẻ quan sát trả lời-Vạch trắng

-Người đi bộ khi sang đường-Trẻ chú ý

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT THỜI TIẾT

Trò chơi: AI NHANH HƠN

Ngày đăng: 27/01/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w