1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

109 620 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ ÁNH HẰNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ ÁNH HẰNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG THỊ THANH NHÀN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả Lê Thị Ánh Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học và làm luận văn cao học. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Nhàn người đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Thống kê huyện Định Hóa, các thầy giáo, cô giáo đã quan tâm, góp ý và nhận xét cho bản luận văn của tôi. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo đã giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian qua. Xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo và gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, tiếp tục sự nghiệp đào tạo cho các thế hệ học sinh, sinh viên đạt được nhiều thành công hơn nữa trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả Lê Thị Ánh Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 5 2.1. Cơ sở lý luận chung về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội tự nguyện 5 2.1.1. Một số khái niệm 5 2.1.2. Tính tất yếu khách quan và bản chất của BHXH 7 2.1.3. Tính chất của BHXH 15 2.1.4. Vai trò, ý nghĩa của BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện 17 2.1.5. Nội dung của BHXH tự nguyện 22 2.2. Cơ sở thực tiễn về BHXH tự nguyện 35 2.2.1. Các văn bản pháp luật về Bảo hiểm xã hội 35 2.2.2. Một số kinh nghiệm về phát triển BHXH tự nguyện 37 2.2.3. Một số bài học kinh nghiệm từ thực tiễn 42 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 44 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2. Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1. Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 44 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 45 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 46 2.2.4. Các phương pháp phân tích 46 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 46 2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu chung 46 2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình triển khai BHXH tự nguyện 47 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA 48 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 48 3.1.2. Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội huyện Định Hóa 52 3.2. Thực trạng tình hình phát triển của BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa 55 3.2.1. Hoạt động của BHXH huyện Định Hóa 55 3.2.2. Tổ chức thu, chi tại BHXH huyện Định Hóa 60 3.2.3. Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa 64 3.2.4. Đánh giá công tác BHXH tự nguyện qua điều tra 70 3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thực hiện BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa 82 3.3.1. Thuận lợi 82 3.3.2. Khó khăn 82 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 84 4.1. Quan điểm, định hướng phát triển BHXH tự nguyện ở huyện Định Hóa 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.1.1. Quan điểm phát triển BHXH tự nguyện 84 4.1.2. Định hướng phát triển BHXH tự nguyện 84 4.2. Giải pháp phát triển BHXH tự nguyện ở huyện Định Hóa 84 4.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 85 4.2.2. Giải pháp về tổ chức thực hiện 86 4.2.3.Thực hiện thống nhất, đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội 88 4.2.4. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị trên địa bàn 89 4.2.5. Có chính sách hỗ trợ kinh phí cho đối tượng chính sách 90 4.2.6. Tăng cường quản lý đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH tự nguyện 90 4.3. Kiến nghị 91 4.3.1. Đối với Nhà nước 91 4.3.2. Đối với Cơ quan BHXH 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANQP : An ninh quốc phòng BHTN : Bảo hiểm tự nguyện BHXH : Bảo hiểm xã hội BHXHTN : Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT : Bảo hiểm y tế BLĐTBXH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội CNTT: : Công nghệ thông tin DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước GTSX : Giá trị sản xuất HCSN : Hành chính sự nghiệp KT - XH : Kinh tế - xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động SL : Số lượng SX : Sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh TT Chợ Chu : Thị trấn Chợ Chu UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội huyện Định Hóa 50 Bảng 3.2. Cơ cấu lao động trong các ngành nghề 51 3.3. Đ năm 2013 58 Bảng 3.4. Số lượng cán bộ, viên chức công tác tại BHXH huyện Định Hóa từ 2011 - 2013 59 Bảng 3.5: Tình hình tham gia BHXH huy 2013 63 Bảng 3.6: Tình hình thu, chi BHXH huyện Định Hóa qua 3 năm (2011-2013) 65 Bảng 3.7. Số thu và số chi BHXH tự nguyện huyện Võ Nhai 70 Bảng 3.8: Ý kiến đánh giá của người dân về BHXH tự nguyện 71 Bảng 3.9. Ý kiến của người dân về nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện 73 Bảng 3.10. Mức thu nhập BQ và khả năng tham gia BHXHTN 74 Bảng 3.11. Mức thu nhập BQ với mức đóng 176.400đ 75 Bảng 3.12. Mức thu nhập BQ với mức đóng 203.400đ 76 Bảng 3.13. Độ tuổi với tỷ lệ tham gia BHXH 78 Bảng 3.14. Tổng hợp các yếu tố khác ảnh hưởng đến việc tham gia đóng BHXH tự nguyện 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình các cấp quản lý thu BHXH tự nguyện 26 Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức của bảo hiểm xã hội huyện Định Hóa 56 Biểu đồ 3.1: Tình hình thu BHXH huyện Định Hóa từ năm 2011-2013 68 [...]... Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 3 Thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa Chương 4 Giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI... quy định đối với loại hình BHXH bắt buộc Đây là một nghịch lý cần chấm dứt để bảo đảm quyền lợi của bên tham gia cũng như triển khai tốt hơn BHXH tự nguyện trong các tầng lớp dân cư vì mục tiêu an sinh xã hội bền vững Thực trạng phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thúc đẩy học viên chọn nghiên cứu Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh. .. tuất dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. ” Theo quy định tại điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội thì bảo hiểm xã hội gồm có bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện - Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Bảo hiểm xã hội bắt... loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia - Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội c) Quỹ BHXH Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh... thực tiễn về phát triển BHXH và BHXH tự nguyện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Đánh giá thực trạng triển khai BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại, gây cản trở đến việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện tại Định Hóa - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hình thức BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa 3 Đối... nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên làm đề tài luận văn của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình triển khai bảo hiểm tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa, đề xuất một số giải pháp khắc phục những bất cập nhằm mở rộng, phát triển hình thức BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới 2.2 Mục tiêu... XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 2.1 Cơ sở lý luận chung về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.1.1 Một số khái niệm a) Khái niệm về bảo hiểm Có rất nhiều quan điểm khác nhau về bảo hiểm được xây dựng dựa trên từng góc độ nghiên cứu xã hội, pháp lý, kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ… Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tập trung - quỹ bảo hiểm - nhằm... nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tình hình thực hiện việc triển khai và phát triển BHXH tự nguyện tại huyện Định Hóa, nhằm tìm ra những thuận lợi và đặc biệt là những khó khăn, hạn chế của việc triển khai BHXH tự nguyện, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển loại hình BHXH tự nguyện ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn... nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là việc triển khai và phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, có tham khảo và so sánh với huyện Võ Nhai - Phạm vi về thời gian: Các số liệu nghiên cứu đề tài được tập hợp trong giai... lý thu BHXH tự nguyện được phân cấp thành 3 cấp quản lý theo sơ đồ dưới đây Sơ đồ 1.1: Mô hình các cấp quản lý thu BHXH tự nguyện Theo mô hình trên thì việc phân cấp thu BHXH tự nguyện được chia làm ba cấp: cấp Trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện Trong 3 cấp quản lý thu thì: - Bảo hiểm xã hội huyện trực tiếp triển khai tổ chức thu BHXH của các đối tượng và các đại lý thu - Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành . phần bảo đảm an toàn xã hội. ” Theo quy định tại điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội thì bảo hiểm xã hội gồm có bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện. - Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Bảo hiểm. sinh xã hội bền vững. Thực trạng phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên thúc đẩy học viên chọn nghiên cứu Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện. thực tiễn về Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Chương 2. Phương pháp nghiên cứu đề tài. Chương 3. Thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Định Hóa. Chương

Ngày đăng: 27/01/2015, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ tài chính(2011), Dự thảo phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2011
7. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình an sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình quản trị kinh doanh Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh Bảo hiểm
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
9. Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bảo hiểm
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
10. Học viện tài chính (2010), Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết bảo hiểm
Tác giả: Học viện tài chính
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2010
1. Báo cáo tổng kết công tác của BHXH huyện Định Hóa các năm 2011-2013 Khác
2. Báo cáo tổng kết công tác của BHXH tỉnh Thái Nguyên các năm 2011-2013 Khác
4. Công văn số 1564/BHXH-BT ngày 02 tháng 6 năm 2008 của BHXH Việt Nam Khác
5. Công văn số 157/CV- BHXH ngày 29 tháng 12 năm 2008 về việc hướng dẫn thu bảo hiểm xã hội tự nguyện của BHXH tỉnh Thái Nguyên Khác
6. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
11. Luật Bảo hiểm xã hội của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
13. Nghị định 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Khác
14. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về việc hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc Khác
15. Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 về việc hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguỵên Khác
16. Nghị định số 94/2008/NĐ-CP, ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam Khác
17. Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10/2008 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội địa phương Khác
18. Thông tư số 02/2008/TT- BLĐTBXH ngày 31/01/2007 của Bộ lao động thương binh & Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 Khác
19. Thông tư số 03/2007/TT- BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ lao động thương binh & Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Khác
20. Tạp chí Bảo hiểm xã hội năm 2007-2011 21. WWW. baohiem.net Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w