Biết cách áp dụng những lý thuyết trên vào thực tiễn QLHN ở CSGD của mình; • Biết cách sử dụng các nội dung tài liệu có hiệu quả đồng thời biết cách hướng dẫn đồng nghiệp sử dụng khi c
Trang 1BÀI GIẢNG QUẢN LÝ HƯỚNG NGHIỆP Ở CẤP TRUNG HỌC
Tập huấn viên:
1 Đào Quang Thịnh – Chuyên viên Phòng GD Tân Kỳ
2 Bùi Hưng – Hiệu trưởng THPT Phan Đăng Lưu
Trang 2MỤC TIÊU
• Hiểu đầy đủ và thấu đáo vai trò của cán bộ QLHN
và tầm quan trọng của QLHN ở cấp trung học;
• Hiểu sâu các mô hình và các lý thuyết cơ bản về
HN và QLHN Biết cách áp dụng những lý thuyết trên vào thực tiễn QLHN ở CSGD của mình;
• Biết cách sử dụng các nội dung tài liệu có hiệu
quả đồng thời biết cách hướng dẫn đồng nghiệp
sử dụng khi cần thiết;
• Có khả năng tập huấn nhân rộng cho các đồng
nghiệp.
Trang 3ÔN TẬP CÁC LÝ THUYẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP
- Các bước cần làm trong công tác Hướng nghiệp
- Khung phát triển nghề nghiệp
Trang 4Khung Năng Lực Của Học Sinh
Lý Thuyết
Hệ Thống
Mô Hình Lập
Kế Họach Nghề
Vòng Nghề Nghiệp
Kế Họach Nghề Nghiệp
Lý Thuyết Cây Nghề Nghiệp
Các bước cần làm trong công tác Hướng nghiệp
Trang 6Giải thích về các bước trong hướng nghiệp
• Mục tiêu: các em HS có kế hoạch nghề nghiệp
• Kế hoạch nghề nghiệp phải được xây dựng trên cơ sở
(khung) Năng lực nghề nghiệp của học sinh
• Để giúp học sinh có năng lực nghề nghiệp, nhà trường
và xã hội phải xây dựng được “mô hình cung cấp dịch
vụ hướng nghiệp cho học sinh”, phải hiểu rõ “lý thuyết
hệ thống”, “mô hình lập kế hoạch nghề”, “lý thuyết cây
nghề nghiệp” và “vòng nghề nghiệp”
Trang 7• Khung năng lực cần có của học sinh
– Khu Vực A: Nhận Thức Bản Thân
– Khu Vực B: Nhận Thức Nghề Nghiệp
– Khu Vực C: Xây Dựng Kế Hoạch Nghề Nghiệp
• Thang đánh giá năng lực Hướng nghiệp của học sinh
Trang 9Khả năng
Sở thích
Sở thích
Giới tính
Giới tính
Tuổi tác
Tuổi tác
Cá Tính
Cá Tính
Rào cản
Rào cản
Gia đình
Gia đình
Thị trường tuyển dụng
Thị trường tuyển dụng
Truyền Thông
Truyền Thông
Bạn bè
Giáo dục
Giáo dục
Hoàn cảnh Kinh tế
Hoàn cảnh Kinh tế
Trang 10Lý Thuyết Cây Nghề Nghiệp
Lương
Cao
Cơ Hội Việc Làm
Công Việc Ổn Định
Giá Trị C
á Tí n
Trang 11và nguồn lực
Tìm hiểu bản thân
Khám phá sở thích, giá trị, tính cách, kỹ năng, tài sản
và nguồn lực
Hành động
Thực hiện kế hoạch, vừa
thực hiện vừa tìm hiểu và
đạt được mục tiêu
Hành động
Thực hiện kế hoạch, vừa
thực hiện vừa tìm hiểu và
đạt được mục tiêu
Chọn lựa
Lập kế hoạch và xác định mục tiêu nghề nghiệp bạn lựa chọn
Chọn lựa
Lập kế hoạch và xác định mục tiêu nghề nghiệp bạn lựa chọn
Trang 12MÔ HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ HƯỚNG NGHIỆP
- Mô hình CCDVHN sẽ giúp cho các cán bộ QLHN, CB
và GV phụ trách CTHN xác định cụ thể các dịch vụ HN
mà CSGD có thể cung cấp cho HS nhằm đảm bảo rằng tất cả HS đều nhận được dịch vụ HN ở một khía cạnh nào đó
- Cán bộ QLHN luôn phải có tầm nhìn xa, kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, để có thể phát triển dịch vụ HN theo
mô hình CCDVHN hình tháp này
Trang 13Mô hình Cung cấp Dịch vụ Hướng nghiệp
Trang 14MÔ HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ HƯỚNG NGHIỆP
- Hộp thứ ba từ dưới lên là dịch vụ tìm hiểu và hướng
dẫn để giúp cho HS tìm hiểu sâu hơn về HN;
- Hộp cao nhất trong mô hình tháp này là dịch vụ TVHN, dành cho những HS có các vấn đề quan trọng về HN và cần được tư vấn cá nhân nhiều lần
Trang 15Mô hình cung cấp dịch vụ hướng nghiệp
1 Hiện tại, CSGD của thầy/cô đang cung cấp các dịch
vụ HN gì?
2 Thầy/cô hãy dùng mô hình CCDVHN để suy ngẫm về CTHN để trả lời câu hỏi 1 và chia sẻ trong nhóm của mình Sau đó, nhóm tích hợp các trường hợp lên
một mô hình CCDVHN và cho biết:
- Hiện trạng CCDVHN tại CSGD của mình?
- Mong muốn cải thiện hiện trạng CCDVHN trong
tương lai c a đ n v ủ ơ ị?
Trang 16THÔNG TIN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
1 Thầy/cô hãy cho biết, thực trạng cung cấp TTHN ở
CSGD của thầy/cô đang công tác?
2 Chia sẻ trong nhóm của mình về câu trả lời của câu
hỏi 1 Nhóm tích hợp các trường hợp lại và cho
biết:
- Hiện trạng TTHN của CSGD?
- Mong muốn việc cung cấp TTHN tại CSGD sẽ đi về
đâu trong tương lai?
Trang 17THÔNG TIN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
1 Tầm quan trọng của TTHN và các nguồn cung cấp
TTHN
1.1 Tầm quan trọng của TTHN
Cung cấp những TTHN một cách đúng lúc, chính xác,
có tính thời sự, phản ánh được những thay đổi đang
diễn ra ở thị trường lao động và đáp ứng nhu cầu của học sinh (TTTS, TTTD, TTHN)
1.2 Các nguồn cung cấp TTHN
xuất bản thông tin, nội dung chính của cổng TT là hệ
thống các liên kết tới các địa chỉ đã có sẵn trên Internet
và được nhóm thành các chủ đề khác nhau liên quan tới hoạt động HN
Trang 18GÓC HƯỚNG NGHIỆP
1 Khái niệm:
Là nơi mà học sinh có thể tìm thấy các thông tin bất
cứ khi nào các em cần về tuyển sinh, các ngành
Trang 19GÓC HƯỚNG NGHIỆP
1 Thầy/cô hãy cho biết, hiện nay CSGD của thầy/cô đã
có góc HN chưa? Nếu có, thầy/cô cho biết hiện
trạng góc HN đó?
2 Thầy/cô viết ra giấy 3 điều sẽ làm để tạo ra hay làm
tốt hơn góc HN tại CSGD của mình?
3 Chia sẻ trong nhóm của mình sau đó tổng kết ý
tưởng và cho biết:
- TTHN của CSGD đang ở mức độ nào và như thế
nào?
- Kế hoạch xây dựng, cải thiện hoặc hoàn thiện góc
HN tại CSGD của mình?
Trang 20Mô hình “Chìa khóa xây dựng kế hoạch nghề nghiệp”
Trang 21“Chìa khóa xây dựng kế hoạch nghề nghiệp” được xây
dựng dựa trên lý thuyết mô hình “Lập kế hoạch nghề
nghiệp” (sơ đồ 5) và “Quy trình hướng nghiệp” (sơ đồ 9) Như đã đề cập đến ở phần lí thuyết mô hình “Lập kế
hoạch nghề nghiệp” trong mục 5 phần I
Với mô hình “Chìa khóa xây dựng KH nghề nghiệp” sẽ giúp HS mường tượng được những bước cần thiết phải làm trước khi có thể lập KH nghề nghiệp
“Chìa khóa xây dựng KH nghề nghiệp” cũng là một công
cụ hay để cán bộ QLHN tự đánh giá xem những dịch vụ
và hoạt động HN tại CSGD mình quản lí có đang
phục vụ mục tiêu HN của mình đề ra trong KHHĐHN hay chưa
Trang 22Mô hình “Chìa khóa xây dựng kế hoạch nghề nghiệp”
1 Thầy/cô hãy dùng mô hình “Chìa khóa xây dựng
KHNN” (trang 61), nhớ đến một trường hợp HN đã
gặp trước đây rồi viết ra giấy theo từng nội dung
của mô hình Nếu không có ví dụ thực tế, có thể
dùng ví dụ trong tài liệu.
2 Chia sẻ trong nhóm của mình về:
Những chương trình/hoạt động HN hiện tại ở CSGD
có tác dụng giúp học sinh hoàn tất các bước cần
thiết trong mô hình “Chìa khóa xây dựng KHNN”
hay không?
Trang 23XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI CHUYÊN NGHIỆP
1 Mạng lưới chuyên nghiệp là gì?
Đó là những mối quan hệ được thiết lập trong môi trường làm việc, những buổi họp, gặp gỡ về công việc, hay các hoạt động ngoại khóa
người LĐ tìm được công việc phù hợp với bản thân
và người tuyển dụng tìm được người LĐ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng
Trang 24XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI CHUYÊN NGHIỆP
3 Mối tương quan giữa “mạng lưới chuyên nghiệp”,
mô hình “chìa khóa xây dựng kế hoạch nghề
nghiệp” và mô hình “CCDVHN”
Những mối quan hệ được thiết lập <–> Làm sao để
đi đến nơi em muốn đến <-> CCDVHN
* Cán bộ QLHN phải biết tạo dựng mạng lưới chuyên
nghiệp cho riêng mình, bắt đầu từ các PHHS, rồi
sau đó là đến những nhà doanh nghiệp và các
doanh nhân tại địa phương Mạng lưới chuyên
nghiệp sẽ giúp cán bộ QLHN cập nhật thường
xuyên kiến thức về nghề nghiệp, giúp cho CTHN tại
cơ sở dễ dàng hơn
Trang 25XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI CHUYÊN NGHIỆP
1 Hiện tại, ở CSGD của thầy/cô đã phát triển “mạng
lưới chuyên nghiệp” cho CTHN chưa? Nếu có, hiện trạng của mạng lưới này như thế nào?
2 Chia sẻ trong nhóm của mình về:
- Quan điểm của bản thân về vai trò của “mạng lưới chuyên nghiệp” cho CTHN;
- Kế hoạch cụ thể để phát triển “mạng lưới chuyên
nghiệp” sau khóa tập huấn.
Trang 26Lập KHHĐHN trong trường cho từng khối lớp
Các thầy/cô vận dụng các lý thuyết HN đã
được tập huấn và các trải nghiệm về CTHN để lập KHHĐHN cho từng khối lớp; Sau đó, các thầy/cô trao đổi trong nhóm của mình để hoàn thiện hơn bản KH của mình và trình bày trước lớp
Trang 27Bài tập về nhà
phương (đơn vị) về công tác hướng nghiệp.
Trang 28CÁC NHIỆM VỤ QLHN VÀ NHỮNG KỸ NĂNG
CẦN CÓ ĐỂ QUẢN LÝ HƯỚNG NGHIỆP
Trang 29KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QLHN
1 Khái niệm:
QLHN là một bộ phận của quản lý GD, là hệ thống những tác động có định hướng, có
chủ đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý của CTHN nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu HN cho HSPT
Trang 30Sơ đồ Các yếu tố của quản lý hướng nghiệp
Chủ thể
Quản lý
Phương pháp quản lý
Công cụ Quản lý
Đối tượng quản lý
MỤC TIÊU HƯỚNG NGHIỆP
Trang 31+ Vai trò người phân phối nguồn lực
+ Vai trò người thương thuyết
Trang 32VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ QLHN
2 Nhóm vai trò liên nhân cách:
+ Vai trò đại diện cho CSGD
+ Vai trò thủ lĩnh, lãnh đạo
+ Vai trò liên hệ
3 Nhóm vai trò thông tin:
+ Vai trò hiệu thính viên
+ Vai trò phát tín viên
+ Vai trò phát ngôn viên
Trang 33NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ QLHN
1 Khái niệm:
Kỹ năng lãnh đạo, QLHN là sự vận dụng những kiến thức cơ bản và kinh nghiệm về HN và QLHN đã thu lượm được vào thực tiễn lãnh đạo, quản lí để đạt được kết quả quản lí có chất lượng và hiệu quả.
2 Các kỹ năng lãnh đạo, quản lí hướng nghiệp
a Kỹ năng lãnh đạo, bao gồm các kỹ năng chủ yếu:
- Kỹ năng xây dựng tầm nhìn hướng nghiệp
- Kỹ năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kỹ năng phát triển con người
Trang 34NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ QLHN
b Kỹ năng quản lí, bao gồm:
- Các kỹ năng kỹ thuật
- Các kỹ năng liên nhân cách
- Các kỹ năng khái quát hóa
- Các kỹ năng giao tiếp
- Các kỹ năng nhân sự
Trang 35LẬP KẾ HOẠCH QLHN CHO CSGD
• Kế hoạch QLHN của Hiệu trưởng.
• Kế hoạch QLHN của Phó hiệu trưởng.
• Kế hoạch QLHN của Tổng phụ trách.
• Kế hoạch QLHN của giáo viên dạy hướng
nghiệp hoặc của giáo viên chủ nhiệm
Trang 36ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH
TẬP HUẤN
Trang 371 Mỗi HV tự đánh giá năng lực sau khóa tập huấn về khả năng tiến hành các công việc sau:
- Thực hiện QLHN: %
- Chia sẻ nội dung với đồng nghiệp: %
- Tập huấn cho đồng nghiệp: %
2 Thầy/cô cho biết, nội dung tập huấn nào thầy/ cô nhớ nhất? Nội dung nào còn cần giải thích rõ thêm?
ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
Trang 38• Địa chỉ liên hệ qua Email:
tham khảo thêm tài liệu phục vụ công tác hướng nghiệp.
• Website: www.vvob.be/vietnam
Trang 39CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÁC CÔ! KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MỘT NĂM MỚI MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG!