giáo dục kỹ năng sống trong môn Tự nhiên xã hội lớp 3

38 8K 179
giáo dục kỹ năng sống trong môn Tự nhiên xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Lương Thị Quanh Ni Lớp: Tiểu học 16 I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Người có tài mà không có đức là người vô dụng; Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Đối với lứa tuổi học sinh trong giai đoạn hiện nay thì “tài” – tri thức, kiến thức, kỹ năng học tập, kỹ năng làm việc và “đức” – đạo đức, nhân cách làm người luôn là hai yếu tố song hành, gắn chặt với nhau tạo nên con người hoàn thiện. Một nền giáo dục thành công cần chăm lo phát triển cả hai mặt tài – đức cho học sinh. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho các em học sinh đang thể hiện nhiều vấn đề gây nhức nhối trong dư luận xã hội. Sự thiếu hụt trong nhận thức đạo đức của học sinh vừa là hậu quả, vừa thể hiện vấn đề lớn: “Học sinh hiện nay không được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó thích đáng với các biến cố đến từ các yếu tố ngoại cảnh cũng như các biến động xuất phát từ chính tâm sinh lý của các em”. Tức là các em thiếu Kỹ năng sống (KNS). Theo công văn chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Sóc Trăng về vấn đề đưa KNS vào chương trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, yêu cầu lồng ghép chương trình kỹ năng sống ở các môn học như: Đạo đức,Thủ công - kĩ thuật, Tiếng Việt, …Và đặc biệt là môn Tự nhiên xã hội, nhưng khi áp dụng giáo viên còn nhiều lúng túng, không biết lồng ghép như thế nào, bằng cách nào. Bởi vì nội dung giảng dạy của các môn học trên trong phân phối chương trình quá nhiều. Một bài học mà phải lồng ghép rất nhiều nội dung như giáo dục KNS, giáo dục môi trường, giáo dục sức khỏe… làm cho giáo viên gặp không ít khó khăn khi soạn giáo án và hạn chế về thời gian, khi dạy trên lớp. Nhận thức được sự cấp thiết của vấn đề, Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó nội dung thứ ba trong năm nội dung chính là “Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh”. Học sinh 1 sống trong xã hội phát triển cần phải được trang bị những kỹ năng thích hợp để hòa nhập với cộng đồng , với xu thế toàn cầu hóa. Đối với học sinh, đặc biệt là học sinh bậc Tiểu học cần phải được giáo dục rèn luyện KNS. Giáo dục KNS càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động,…Vì vậy, việc giáo dục KNS cho thế hệ trẻ là rất cần thiết. Với những nhận định trên tôi quyết định chọn đề tài “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trong môn Tự nhiên - xã hội lớp 3”. 2. Mục đích nghiên cứu - Qua nghiên cứu, giúp chúng tôi có thể tiếp cận và tổ chức tốt các hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. - Qua nghiên cứu, giúp nâng cao hiệu quả việc rèn kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 3. - Là cơ sỡ để chúng tôi có thể vận dụng khi về dạy ở trường Tiểu học. 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc rèn kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 3. - Khách thể: học sinh lớp 3B trường Tiểu học thực hành sư phạm. - Phạm vi nghiên cứu: một số nội dung về Con người và sức khỏe, thực Vật, Động vật trong môn Tự nhiên xã hội ở lớp 3. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa trên sự kết hợp của các phương pháp: 4.1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4.1.1. Mục đích - Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những tình huống giáo dục đã xảy ra 2 - Nghiên cứu các con đường thực hiện có hiệu quả quá trình dạy học – giáo dục - Tổng kết sáng kiến của các nhà giáo dục tiến tiến - Tổng kết những nguyên nhân, loại trừ những thất bại có thể xảy ra. 4.1.2. Các loại kinh nghiệm giáo dục tiên tiến - Nghệ thuật sư phạm trong việc thực hiện tốt quá trình giáo dục – dạy học trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục - Sáng kiến giáo dục và dạy học: những con đường mới, cách thức mới hay nội dung mới có giá trị thực tiễn cao. 4.1.3. Tiêu chuẩn để lựa chọn kinh nghiêm giáo dục tiên tiến - Cái mới trong hoạt động dạy học – giáo dục - Chất lượng và hiệu quả giáo dục cao - Phù hợp với những thành tựu khoa học giáo dục tiên tiến trong nước và thế giới - Tính ổn định - Khả năng ứng dụng được - Đó là kinh nghiệm giáo dục tối ưu. 4.1.4. Ý nghĩa Tổng kết kinh nghiệm giáo dục là tìm ra được các điển hình tích cực hoặc tiêu cực để phổ biến, áp dụng hoặc ngăn ngừa khả năng lặp lại ở những khu vực khác 4.1.5. Các bước tiến hành tổng kết nghiệm giáo dục - Chọn điển hình - Mô tả sự kiện - Khôi phục lại sự kiện đã xảy ra bằng mô hình lí thuyết - Phân tích từng mặt của sự kiện - Hệ thống hoá, phân loại sự kiện - Viết thành văn bản tổng kết trên cơ sở đối chiếu với các lí luận tiên tiến 4.1.6. Các con đường phổ biến kinh nghiệm giáo dục 3 - Hội thảo khoa học, hội nghị sư phạm, tổng kết liên hoan các đơn vị tiên tiến trong ngành giáo dục - Phổ biến của các nhà khoa học, các chuyên gia về lĩnh vực giáo dục cho các trường, các cơ sở giáo dục khác - Thông qua các ấn phẩm, các tài liệu về phương pháp giáo dục trên tạp chí, báo 4.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.2.1. Định nghĩa Thực nghiệm sư phạm là phương pháp thu nhận thông tin về sự thay đổi số lượng và chất lượng trong nhận thức và hành vi của các đối tượng giáo dục do nhà khoa học tác động đến chúng bằng một số tác nhân điều khiển và đã được kiểm tra. Thực nghiệm là phương pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu một cách chủ động, can thiệp có ý thức vào quá trình diễn biến tự nhiên để hướng quá trình ấy diễn ra theo mục đích mong muốn của nhà nghiên cứu. 4.2.2. Đặc điểm - Thực nghiệm khoa học được tiến hành xuất phát từ một giả thuyết hay một phỏng đoán về một hiện tượng giáo dục, để kiểm tra, chứng minh tính chân thực của giả thuyết. Thực nghiệm thành công sẽ góp phần tạo nên một lí thuyết mới. - Kế hoạch thực nghiệm đòi hỏi phải miêu tả hệ thống các biến số qui định diễn biến của hiện tượng giáo dục theo một chương trình. Đây là những biến số độc lập có thể điều khiển và kiểm ra được. - Theo mục đích kiểm tra giả thuyết, các nghiêm thể được chia thành 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Hai nhóm này được lựa chọn ngẫu nhiên và có trình độ ngang nhau. + Nhóm đối chứng: Không thay đổi bất cứ điều gì + Nhóm thực nghiệm: được tổ chức thực nghiệm bằng tác động của những biến số độc lập để xem xét sự diễn biến của hiện tượng có theo giả thuyết không. 4.2.3. Tổ chức thực nghiệm - Nhà khoa học phát hiện mâu thuẫn, đề xuất giả thuyết khoa học 4 - Trên cơ sở giả thuyết, phân tích các biến số độc lập và chọn nhóm ĐC và nhóm TN. - Tiến hành thực nghiệm đối với nhóm TN và quan sát diễn biến kết quả của 2 nhóm. - Xử lí tài liệu thực nghiệm, khẳng định giả thuyết, rút ra bài học và đề xuất ứng dụng vào thực tế. 4.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Thông qua việc nghiên cứu tài liệu để nắm vững được nội dung chương trình và cấu trúc của chương trình 5. Kế hoạch nghiên cứu thực nghiệm đề tài. 5.1. Tuần 1, 2, 3 Tìm hiểu những tài liệu (giáo án của bạn chung nhóm, các tiết dạy của giáo viên hướng dẫn, các tài liệu tham khảo trên thư viện, ) có liên quan đến đề tài. Tìm hiểu những cơ sỡ thực tiễn có liên quan và thực trạng vấn đề nghiên cứu. 5.2. Tuần 4, 5 Thực hiện công tác điều tra thực trạng, tổng hợp số liệu. Đề xuất các giải pháp phù hợp với thực trạng và điều kiện thực tế nhà trường, địa phương. 5.3. Tuần 6 Tổng hợp kết quả nghiên cứu, viết hoàn thiện đề tài. II. Phần nội dung 1. Cơ sở lí luận và tình trạng lớp thực nghiệm 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Một số quan niệm về kỹ năng sống Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho mỗi người vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại. Kỹ năng sống đơn giản là tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để có khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. 5 Có nhiều quan niệm khác nhau về kỹ năng sống. - Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Kỹ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive), giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức trước cuộc sống hằng ngày. - Theo UNICEF, Kỹ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự công bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng. - Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc ( UNESCO), kĩ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết ( Learning to know), gồm các kĩ năng tư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả; Học làm người ( Learning to be) gồm các kĩ năng cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…; Học để sống với người khác ( Learning to live together) gồm các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thong; Học để làm (Learning to do) gồm kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,… - Phân tích các quan niệm trên cho thấy: Quan niệm của WHO nhấn mạnh đến khả năng của cá nhân có thể duy trì trạng thái tinh thần và biết thích nghi tích cực khi tương tác với người khác và với môi trường của mình. Quan niệm này mang tính khái quát nhưng chưa thể hiện rõ các kĩ năng cụ thể, mặc dù khi phân tích sâu thì thấy tương đối gần với nội hàm kĩ năng sống theo quan niệm của UNESCO. Quan niệm của UNESCO là quan niệm rất chi tiết, cụ thể, có nhấn mạnh them kĩ năng thực hiện công việc và nhiệm vụ. Còn quan niệm của UNICEF nhấn mạnh rằng kĩ năng không hình thành, tồn tại một cách độc lập mà hình thành, tồn tại trong mối tương tác mật thiết có sự cân bằng với kiến thức và thái độ. Kĩ năng mà một người có được phần lớn cũng nhờ có được kiến thức ( ví dụ: muốn có kĩ năng thương lượng phải biết nội dung thương lượng). Việc đề cập thái độ cũng là 6 một góc nhìn hữu ích vì thái độ có tác động mạnh mẽ đến kĩ năng ( ví dụ: thái độ kì thị khó làm cho một người thực hiện tốt kĩ năng biết thể hiện sự tôn trọng với người khác). - Từ những quan niệm trên đây, có thể thấy kĩ năng sống bao gồm một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. Bản chất của kĩ năng sống là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. - Kỹ năng sống được thể hiện trong kỹ năng đánh giá, quyết định, hành động, ứng xử, trong các mối quan hệ đa dạng: + Mối quan hệ với bản thân (sức khỏe, thật thà, trung thực, kiên nhẫn, tự kiềm chế, ) + Mối quan hệ của các em với những người xung quanh (ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, thầy cô giáo, những người lớn tuổi, bạn bè, ) + Mối quan hệ của các em với công việc (học tập, hoạt động của lớp, của trường, công việc giúp đỡ gia đình, hoạt động xã hội, ) + Mối quan hệ của các em với thiên nhiên (môi trường, động vật, thực vật, ) + Mối quan hệ của các em với tài sản riêng, tài sản chung ( tài sản chung: đồ dùng học tập, sách vở, quần áo, ; tài sản chung: bàn ghế, đồ dùng trong lớp, trong trường, các di sản văn hóa, di tích lịch sử, ) + Mối quan hệ của các em với xã hội (quê hương, Tổ quốc, Bác Hồ, bộ đội, thương binh, gia đình liệt sĩ, ) (PSYCONSUL CO.,LTD). 1.1.2 Những kỹ năng sống cần rèn cho học sinh Tiểu học a. Có thể phân loại kỹ năng sống cần rèn cho học sinh Tiểu học theo nội dung hoạt động. + Kỹ năng học tập: Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá năng lực của bản thân, xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng hệ thống hóa, kỹ năng trình bày một vấn đề. 7 + Kỹ năng lao động, lao động tự phục vụ: Kỹ năng thao tác những kỹ năng tự phục vụ như: tự lấy nước uống, tự xúc cơm ăn, tự mặc quần áo, tự đi giầy, tất (lớp 1, 2); tắm gội ( lớp 3, 4, 5), kỹ năng sử dụng có hiệu quả một số dụng cụ chăm sóc cây xanh, chăm sóc vật nuôi trong gia đình, lao động vệ sinh trường lớp, + Kỹ năng vệ sinh, giữ gìn sức khỏe: trẻ tự thực hiện được một số hoạt động như: chỉa đầu, đánh răng, rửa mặt, tắm giặt, Chơi trò chơi lành mạnh, ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh, thực hiện giờ giấc vui chơi, học tập lao động vừa sức, hợp lí tránh được sự căng thẳng, + Kỹ năng về hành vi, ứng xử: Kỹ năng giao tiếp ( nói lời cảm ơn, xin lổi hợp tình huống, biết cách chào thầy cô giáo, cách xưng hô nói năng đúng mực với người lớn tuổi, ), kỹ năng từ chối, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng vận động, kỹ năng kiềm chế sự tức giận, kỹ năng biểu lộ cảm xúc, (PSYCONSUL CO.,LTD). b. Trong lĩnh vực tâm lý có thể phân loại kỹ năng sống cần rèn cho học sinh Tiểu học. + Nhóm kỹ năng tự nhận thức: Kỹ năng nhận thức bản thân, tự xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, kỹ năng đặt ra mục tiêu, kỹ năng xây dựng kế hoạch, thời gian biểu, kỹ năng khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, kỹ năng phân tích tổng hợp, tư duy sáng tạo. + Nhóm kỹ năng xã hội: Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình trước tập thể, kỹ năng từ chối, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng biểu lộ, diễn đạt cảm xúc, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng vận động và gây ảnh hưởng. + Nhóm kỹ năng quản lí bản thân: Kỹ năng làm chủ cảm xúc, vượt qua lo lắng, sợ hãi, khắc phục sự tức giận, kỹ năng thực hiện tốt thời gian biểu, kỹ năng bảo vệ sức khỏe. (PSYCONSUL CO.,LTD). 1.2. Thực trạng nghiên cứu - Qua dự giờ, giảng dạy một số tiết Tự nhiên xã hội ở lớp 3B của trường Thực hành Sư Phạm, sau khi khảo sát một số bài Tự nhiên xã hội ở lớp, tôi nhận thấy được khả năng các em vận dụng kỹ năng sống của bài vào thực tế chưa cao. 8 Ví dụ: Các em đã được học bài Hoa, qua tiết học giáo viên cũng đã giáo dục cho các nên bảo vệ, chăm sóc cây hoa, không bẻ cành, hái hoa Tuy nhiên, trên sân trường, trong giờ ra chơi tôi vẫn thấy các em bẻ cành, hái hoa. Đều đó cho thấy các em vẫn chưa có các kỹ năng sống cơ bản. - Do đó, cần phải giáo dục kỹ năng sống thật nghiêm túc cho các em ngay từ bây giờ, khi các em đang là tuổi thiếu nhi, tuổi của học sinh Tiểu học. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Giới thiệu khái quát nội dung chương trình TNXH lớp 3 * Nội dung chương trình Chủ đề: con người và sức khỏe - Cơ quan hô hấp (nhận biết trên sơ đồ; tập thở sâu, thở không khí trong sạch; phòng một số bệnh lây qua đường hô hấp). Cơ quan tuần hoàn (nhận biết trên sơ đồ; hoạt động lao động và tập thể dục thể thao vừa sức; phòng bệnh tim mạch). - Cơ quan bài tiết nước tiểu (nhận biết trên sơ đồ; biết giữ vệ sinh). - Cơ quan thần kinh (nhận biết trên sơ đồ; biết ngủ, nghỉ ngơi, học tập và làm việc điều độ). Chủ đề: Xã hội - Gia đình: Mối quan hệ họ hàng nội, ngoại (cô dì, chú bác, cậu cà các anh chị em họ); quan hệ giữa sự gia tăng dân số trong gia đình và số người trong cộng đồng; biết giữ an toàn khi ở nhà (phòng cháy đun, nấu). - Trường học: Một số hoạt động chính ở trường Tiểu học, vai trò của giáo viên và học sinh trong hoạt động đó; biết giữ an toàn khi ở trường ( không chơi các trò chơi nguy hiểm). - Tỉnh hoặc thành phố nơi đang sống: Một số cơ sỡ hành chính, giáo dục, văn hóa, y tế, ; làng quê và đô thị; giữ vệ sinh nơi công cộng; an toàn giao thông (quy tắc đi xe đạp). Chủ đề: Tự nhiên - Thực vật và động vật: Đặc điểm bên ngoài của cây xanh và một số con vật (nhận biết đặc điểm chung và riêng của một số cây cối và con vật). - Mặt Trời và Trái Đất: Mặt Trời : nguồn sáng và nguồn nhiệt; vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất; Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; Mặt Trăng và Trái 9 Đất. Trái Đất: hình dạng, đặc điểm bề mặt và sự chuyển động của Trái Đất ; ngày đêm, năm tháng, các mùa. * Nội dung cụ thể Con người và sức khỏe (18 bài) Bài 1. Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Bài 2. Nên thở như thế nào? Bài 3. Vệ sinh hô hấp Bài 4. Phòng bệnh đường hô hấp Bài 5. Bệnh lao phổi Bài 6. Máu và cơ quan tuần hoàn Bài 7. Hoạt động tuần hoàn Bài 8. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Bài 9. Phòng bệnh tim mạch Bài 10. Hoạt động bài tiết nước tiểu Bài 11. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Bài 12. Cơ quan thần kinh Bài 13. Hoạt động thần kinh Bài 14. Hoạt động thần kinh (tiếp theo) Bài 15. Vệ sinh thần kinh Bài 16. Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) Bài 17 - 18. Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe Xã hội (21 bài) Bài 19. Các thế hệ trong một gia đình Bài 20. Họ nội, họ ngoại Bài 21 - 22. Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Bài 23. Phòng cháy khi ở nhà Bài 24. Một số hoạt động ở trường Bài 25. Một số hoạt động ở trường (tiếp theo) Bài 26. Không chơi các trò chơi nguy hiểm Bài 27 - 28. Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống Bài 29. Các hoạt động thông tin liên lạc Bài 30. Hoạt động nông nghiệp Bài 31. Hoạt động công nghiệp, thương mại Bài 32. Làng quê và đô thị Bài 33. An toàn khi đi xe đạp Bài 34 - 35. Ôn tập và kiểm tra học kì I Bài 36. Vệ sinh môi trường Bài 37. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Bài 38. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Bài 39. Ôn tập: Xã hội Tự nhiên (31 bài) 10 [...]... thức cơ bản về con ngời, về Tự nhiên- xã hội, việc giáo dục kĩ năng sống cho HS qua môn Tự nhiên và xã hội sẽ góp phần không chỉ khắc sâu thêm các kiến thức của môn học mà còn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp học sinh có thể ứng xử có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống 34 - Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn T nhiờn xó hi đã giúp... cỏc lp 1, 2, 3 l mt trong nhng mụn hc phự hp GV cú th giỏo dc KNS cho cỏc em HS - Cựng vi kin thc c bn v con ngi, v TN XH, vic giỏo dc KNS qua mụn TN XH, s gúp phn khụng ch khc sõu thờm cỏc kin thc ca mụn hc m cũn hỡnh thnh thỏi v hnh vi tớch cc, phự hp, cn thit giỳp HS cú th ng x cú hiu qu cỏc tỡnh hung thc t trong cuc sng 2 .3 Mc tiờu giỏo dc KNS trong mụn TNXH lp 3 Giỏo dc k nng sng trong mụn TN... sỏt tranh trang 96, 97 Cỏc hc sinh trong nhúm ln 23 sau ú nờu tờn v ch ra cỏc b phn: u, lt nờu v ch cho cỏc bn ngc, bng, chõn, cỏnh (nu cú) ca cỏc trong nhúm bit cỏc b phn ca con cụn trựng trong cỏc hỡnh m nhúm quan cụn trựng trong hỡnh ó quan sỏt sỏt (mi hc sinh ch núi v mt Gi 2 HS c yờu cu bi tp hỡnh) GV chiu 8 hỡnh nh trong SGK Gi HS nờu tờn tng con cụn trựng trong - HS tr li tng hỡnh Gi HS lờn... nhiờn 2.2 Kh nng giỏo dc KNS trong mụn TNXH lp 3 - Mụn t nhiờn xó hi ( TN XH ) cỏc lp 1, 2, 3 l mt mụn hc giỳp hc sinh cú mt s kin thc c bn ban u v con ngi v sc khe, v mt s s vt hin tng n gin trong TN XH Chỳ trng n vic hỡnh thnh v phỏt trin cỏc k nng trong hc tp nh quan sỏt, nờu nhn xột thc mc, t cõu hi v din t hiu bit ca bn thõn v cỏc s vt hin tng n gin trong t nhiờn v trong xó hi c bit mụn hc giỳp... thực tế trong cuộc sống 34 - Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua các môn T nhiờn xó hi đã giúp các em hình thành, xây dựng và rèn các kĩ năng sống cần thiết để các em tự giải quyết đợc các vấn đề trong học tập, hoạt động và trong cuộc sống hàng ngày 2.7 Bi hc kinh nghim Hng ng cuc vn ng ô Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh ằ thỡ vic giỏo dc k nng sng cho hc sinh qua mụn hc T nhiờn... nhiờn 33 2.6 Kt qu thc nghim - Qua thi gian 6 tun ỏp dng vi hc sinh trng Thc hnh s phm, c th hn l hc sinh lp 3B tụi ó quan sỏt c kt qu nh sau : + Hc sinh vi phm ni quy gim ( s ln trong tun ch cũn 1- 2 trng hp) + Hc sinh cú ý thc bo v, v sinh trng lp, ti sn nh trng (khụng xy ra h hng, cnh quang sch p dn lờn.) + Tớch cc tham gia cỏc hot ng t thin, nhõn o, phong tro nuụi heo t do trng, a phng phỏt ng + Trong. .. hin hỡnh nh c Bi 33 trng ca lng quờ v ụ th - K nng tỡm kim v x lớ thụng tin: Quan - Tho lun nhúm An ton khi sỏt, phõn tớch v cỏc tỡnh hung chp hnh - Trũ chi i xe p ỳng quy nh khi i xe p - úng vai - K nng kiờn nh thc hin ỳng quy nh khi tham gia giao thụng - K nng lm ch bn thõn: ng phú vi nhng tỡnh hung khụng an ton khi i xe Bi 36 -37 - p - K nng quan sỏt, tỡm kim v x lớ cỏc - Chuyờn gia 17 38 thụng tin ... mt s tỡnh hung liờn quan n sc khe bn thõn, cỏc quan h trong gia ỡnh, nh trng trong t nhiờn v xó hi - Bit tỡm kim, x lớ thụng tin v phõn tớch, so sỏnh nhn din, nờu nhn xột v cỏc s vt, hin tng n gin trong TN XH - Hiu v vn dng cỏc k nng trờn : Cam kt cú nhng hnh vi tớch cc T nguyn trong vic thc hin cỏc quy tc v sinh, chm súc sc khe ca bn thõn, trong vic m bo an ton khi nh, trng, ni cụng cng Thõn... cnahs cng, trong l cỏnh mng tp: nh cỏnh c cung, giỏn, chõu Mu sc Hỡnh Cỏnh Vng, dng Dp, di, Mng, , trũn, xanh, Chõn sut nh cỏnh ong, rui; cỏnh Di, to, nh, ngn, trong chu; cú con cỏnh mừng v trong mp, nõu, sut, mnh, GV a ra kt lun: Nhng con cụn trựng bm to hn v cú nhiu mu sc rt sc s i din cỏc nhúm nờu, cỏc nhúm cũn li b sung khỏc nhau thỡ cú mu sc, hỡnh dng, chõn cỏnh khỏc nhau Gi HS nhc li Hot ng 3: Tỡm... cỏc loi thỳ quý him + Khu hiu: Hóy cu ly thỳ quý him, - Kt lun: Cỏc loi thỳ sng trong rng c chỳng tụi cn rng xanh, 32 gi l thỳ rng, chỳng t kim sng trong t - HS lng nghe nhiờn Chỳng ta khụng nờn sn bt, n tht thỳ rng vỡ cú rt nhiu loi thỳ quý him nh: s t, tờ giỏc, hu sao, gu trỳc Chỳng cn c bo v v duy trỡ nũi ging * Hot ng 3: Lm vic cỏ nhõn a Mc tiờu: Bit v v tụ mu mt con thỳ rng m hs thớch b.Cỏch tin . kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng hệ thống hóa, kỹ năng trình bày một vấn đề. 7 + Kỹ năng lao động, lao động tự phục vụ: Kỹ năng thao tác những kỹ năng tự phục. 69 - 70. Ôn tập và kiểm tra học kì II: Tự nhiên 2.2. Khả năng giáo dục KNS trong môn TNXH lớp 3 - Môn tự nhiên xã hội ( TN – XH ) ở các lớp 1, 2, 3 là một môn học giúp học sinh có một số kiến. môi trường. 2.4. Nội dung và địa chỉ giáo dục KNS trong môn TNXH lớp 3 1. Các kĩ năng sống chủ yếu trong môn Tự nhiên và Xã hội. - Kĩ năng tự nhận thức: tự nhìn nhận, đánh giá về bản thân để

Ngày đăng: 26/01/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan