Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
817 KB
Nội dung
Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7 Tuần Tiết Bài Tên bài 1 1 1 Nhận biết as-Nguồn sáng – Vật sáng 2 2 2 Sự truyền ánh sáng 3 3 3 Ứng dụng đònh luật truyền thẳng ánh sáng 4 4 4 Đònh luật phản xạ ánh sáng 5 5 5 nh của 1 vật tạo bởi gương phẳng 6 6 6 TH : Quan sát và vẽ ảnh của 1 vật 7 7 7 Gương cầu lồi 8 8 8 Gương cầu lõm 9 9 9 Tổng kết chương I 10 10 10 Kiểm tra 11 11 11 Nguồn âm 12 12 12 Độ cao của âm 13 13 13 Độ to của âm 14 14 14 Môi trường truyền âm 15 15 15 Phản xạ âm – Tiếng vang 16 16 16 Chống ô nhiễm tiếng ồn 17 17 17 Tổng kết chương II 18 18 18 Kiểm tra HKI 20 19 19 Sự nhiễm điện do cọ xát 21 20 20 Hai loại điện tích 22 21 21 Dòng điện – Nguồn điện 23 22 22 Chất dẫn điện – Chất cách điện 24 23 23 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện 25 24 24 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng 26 25 25 Tác dụng từ và tác dụng hóa học 27 26 26 n tập 28 27 27 Kiểm tra 29 28 28 Cường độ dòng điện 30 29 29 Hiệu điện thê 31 30 30 HĐT giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện 32 31 31 TH : Đo CĐDĐ,HĐT đ/v đm nối tiếp 33 32 32 TH : Đo CĐDĐ,HĐT đ/v đm song song GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 1 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam 34 33 33 An toàn khi sử dụng các dụng cụ dùng điện. 35 34 34 Tổng kết chương III 36 35 35 Kiểm tra HKII CHƯƠNG I: QUANG HỌC Mục tiêu của chương: biết được: - Khi nào nhận biết được ánh sáng. - Khi nào ta nhìn thấy một vật. - Ánh sáng truyền đi theo đường nào? - Ánh sáng gặp gp đổi hướng như thế nào? - Ảnh của một vật tạo bởi gp có tính chất gì? - Ảnh nhìn thấy được trong gương cầu lồi hay gương cầu lõm có giống như ảnh trong gp không? GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 2 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam Tuần:01 Tiết:01 Ngày soạn :22/08/2010 Ngày dạy: 24/08/2010 Bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG – VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bằng TN khẳng đònh được: - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. - Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó đến mắt ta. 2. Kỹ năng: - Dựa vào quan sát phân biệt được nguồn sáng-vật sáng. 3. Thái độ: - Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN. - Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm. II. Chuẩn bò: - Mỗi nhóm: 1 hộp kín, có pin (phòng TH). - GV:+ 1 ống thẳng. + 1 gương phẳng, 1 tấm bìa viết chữ tím. + Đèn pin. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra : Giới thiệu chương I 3/ Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1: giới thiệu chương. - Em nhìn thấy gì khi mở và nhắm mắt? - Vậy khi nào ta nhìn thấy 1 vật? - Cho H xem ảnh chữ viết trên tấm bìa, bìa viết gì? - Trả lời GV - Mít, tìm, tím. CHƯƠNG I: QUANG HỌC Bài 1: GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 3 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam - Ảnh trên gương có tính chất gì? - Cho H đọc 6 yêu cầu chương. * Hoạt động 2: giới thiệu bài mới. - Cho H đọc phần mở bài. - Bật đèn, để đèn theo SGK, yêu cầu HS thảo luận trả lời. - Vậy khi nào ta nhận biết được ánh sáng? * Hoạt động 3: tìm hiểu vì sao nhận biết được ánh sáng? - Cho H tự đọc phần quan sát và TN. - Yêu cầu H thảo luận trả lời C 1 - Gọi đại diện nhóm trả lời. * Hoạt động 4: Nghiên cứu đk để nhìn thấy 1 vật. - Khi nào nhìn thấy 1 vật? - Yêu cầu H tiến hành làm TN như SGK. Thảo luận nhóm trả lời C 2 . - Gọi đại diện nhóm KL * Hoạt động 5 : Phân biệt nguồn sáng-vật sáng. - Cho H nhận xét sự khác nhau giữa bóng đèn pin đang bật sáng và mảnh giấy - Ngược. - 1 HS đọc SGK. - Thảo luận trả lời. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm trả lời C 1 . - Các nhóm trả lời, bổ sung KL. - Các nhóm làm TN theo H1.2 và H1.3 - Thảo luận nhóm, trả lời C 2 : + Đèn sáng. + Có ánh sáng truyền vào mắt. - Hoàn thành KL. - Đèn pin tự phát sáng. - Mảnh giấy trắng: nhận ánh sáng từ đèn rồi hắt lại ánh sáng đó đến mắt ta. I. Nhận xét được ánh sáng. 1. Quan sát-TN SGK. 2. KL: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. II. Nhìn thấy 1 vật: 1. TN:sgk 2. KL: Ta nhìn thấy được 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng-vật sáng. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. - Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó. IV/ Vận dụng C4/ Thanh đúng vì as GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 4 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam trắng, vật nào tự phát sáng, vật nào phải nhờ vật khác chiếu sáng và hắt lại ánh sáng đó? - Cho HS trả lời C 3 KL. * Hoạt động 6: vận dụng- củng cố-dặn dò. - Cho H trả lời C 5 -C 6 . - Đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết. - Hoàn thành KL. - Trả lời C 5 -C 6 . - Đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết. từ đèn pin không chiếu vào mắt do đó mắt không nhìn thấy được. C5/khói gồm những h5t liti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng do đó as từ các hạt đó truyền vào mắt ta. 4/Củng cố : - Ta nhận biết as khi nào ? - Ta nhìn thấy 1 vật khi nào ? - Thế nào là nguồn sáng , vật sáng, VD ? 4/ Dặn dò: - Học bài tập + ghi nhớ + làm bài tập 1.3 ,1.4 , 1.5 / trang 03 - Xem bài : Sự truyền ánh sáng . GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 5 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam Tuần: 02 Tiết:02 Ngày soạn :29/08/2010 Ngày dạy : 31/08/2010 Bài 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Bằng TN đơn giản HS xác đònh: - Đường truyền của ánh sáng. - Phát biểu được đl về sự truyền thẳng của ánh sáng. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng đl truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. - Nhận biết được 3 loại chùm sáng. 3. Thái độ: - Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong TN. - Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: - HS mỗi nhóm: + 1 đèn + pin, có khe. + 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong. + Ba màn chắn có lỗ (HS tìm). + Ba đinh ghim, đế. - GV: tranh vẽ lớn hình 2.5, TN như HS. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra : - Ta nhận biết as khi nào ? GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 6 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam - Ta nhìn thấy 1 vật khi nào ? - Thế nào là nguồn sáng , vật sáng, VD ? - Sửa BT : 1.3,1.4,1.5 SBT . 1.3/ Vì không có as truyền đến mảnh giấy trắng do đó mảnh giấy trắngkhông hắt as vào mắt ta vì vậy ta không nhận biết được . 1.4/ Vì nó được đặt gần các vật sáng khác . 1.5/ Không , vì gương hắt as từ mặt trời . 3/ Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. *Kiểm tra bài cũ: -Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? -Điều kiện để nhìn thấy 1 vật. -Phân biệt nguồn sáng, vật sáng? Ví dụ? *Giới thiệu bài mới: -Từ điểm A có thể vẽ được bao nhiêu đường đến mắt (thẳng, cong). Vậy ánh sánh đi theo con đường nào đến mắt ta? -Yêu cầu HS đọc phần đầu SGK. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy luật về đường truyền của ánh sáng. -GV hướng H bố trí TN 1, yêu cầu H trả lời C 1 . -Hướng dẫn H bố trí TN 2 trả lời C 2 . -2 HS trả lời. -Tiến hành TN, thảo luận nhóm trả lời C 1 : ống thẳng. -Tiến hành TN 2, trả lời C 2 theo nhóm: . 3 lỗ thẳng hàng-ánh sáng truyền theo đường Bài 2: Sự truyền thẳng ánh sáng. I. Đường truyền ánh sáng. 1. TN: SGK 2. KL: đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng. 3. Đònh luật truyền thẳng ánh sáng: - Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng . GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 7 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam -Qua 2 TN trên hãy rút ra KL về đường truyền ánh sáng. * Hoạt động 3 : phát biểu đl đường truyền ánh sáng. -Thông báo nội dung đl truyền thẳng ánh sáng. * Hoạt động 4: Thông báo từ mới: tia sáng-chùm sáng. -Thông báo quy ước cách vẽ đường truyền ánh sáng. -Thông báo chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành, 1 chùm sáng hẹp // có thể coi là 1 tia sáng. -Tiến hành TN hình 2.4 cho HS quan sát tia sáng C 3 . * Hoạt động 5: phân biệt 3 loại chùm sáng. -Treo tranh và hướng dẫn HS bố trí TN 2.5 -Gọi H trả lời cách phân biệt 3 loại chùm sáng. * Hoạt động 6 : vận dụng- củng cố-dặn dò. -Cho H đọc trả lời C 4 , C 5 . -Cho H đọc phần ghi nhớ. -Nếu còn thời gian: đọc phần có thể em chưa biết. thẳng. -Thảo luận nhóm. KL, ghi tập. -Tiếp thu và nhắc lại. -Tiếp nhận và ghi tập. -Tiếp thu thông tin mới. -Thảo luận nhóm trả lời C 3 . -Tiến hành TN, thảo luận trả lời C 3 . -Thảo luận nhóm trả lời C 4 , C 5 . -Đọc phần ghi nhớ. II. Tia sáng-chùm sáng: 1. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng truyền gọi là tia sáng. S I 2. Chùm sáng: gồm nhiều tia sáng hợp thành, chùm sáng hẹp coi là 1 tia sáng. + có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ. III/ Vận dụng : C4/ ánh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng . 4/ Củng cố :- Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết ? GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 8 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam BT : không nhìn thấy vì as từ đèn phát ra truyền đi theo đường thẳngCA, mắt ở bên dưới đường CA nên as từ đèn không truyền vào mắt được vậy phải để mắt trên đường CA kéo dài . 5/ Dặn dò: - Làm bài tập SBT. - Xem bài : Ứng dụng đònh luật truyền thẳng ánh sáng - Chuẩn bò: + Đònh luật truyền thẳng được ứng dụng trong những trường hợp nào? + Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Tuần:03 Tiết: 03 Ngày soạn :05/09/2010 Ngày dạy : 07/09/2010 Bài 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được vùng bóng tối và bóng nửa tối. - Giải thích được vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối. 2. Kỹ năng: - Giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực-nguyệt thực. 3. Thái độ: trung thực, tỉ mỉ trong khi thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn chắn. GV: tranh vẽ 3.3, 3.4 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ ổn đònh lớp: GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 9 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam 2/ Kiểm tra : - Nêu đònh luật truyền thẳng của ánh sáng ? - Nêu đẵc điểmcủa chùm sáng phân kì, song song , hội tụ ? 3/ Bài mới : Họat động GV Họat động HS Nội dung * Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới. -Kiểm tra bài cũ: . Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường truyền như thế nào? . Quy ước vẽ tia sáng. . Có mấy loại chùm sáng? Tính chất. . Phát biểu đl truyền thẳng ánh sáng? -Giới thiệu bài mới: SGK * Hoạt động 2 : hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. -Hướng dẫn H làm TN hình 3.1 và thảo luận trả lời C 1 . -Đưa ra khái niệm vùng bóng tối và bóng tối. -Hướng dẫn H tiến hành TN 3.2, chú ý: điều chỉnh nguồn sáng rộng trả lời C 2 . -Đưa ra khái niệm vùng nửa tối và bóng nửa tối. * Hoạt động 3 : (hình thành) giải thích hiện tượng nhật-nguyệt thực. -TB: sự phản chiếu ánh sáng của mặt trăng và sự quay của mặt trăng quanh -2 HS trả lời. -Tiến hành TN, thảo luận trả lời C 1 . -Tiếp thu và điền vào tập. -Tiến hành TN trả lời C 2 . -Tiếp thu và ghi tập. -Thảo luận trả lời Bài 3: I. Bóng tối-bóng nửa tối: * Bóng tối: 1. TN: sgk 2. KL:Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được as từ nguồn sáng truyền tới . * Bóng nửa tối: 1. TN:sgk 2. KL:Bóng nữa tối nằm ở phía sau vật cản nhận được as từ 1 phần của nguồn sáng truyền tới. II. Nhật thực-nguyệt thực. -Xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực khi MT-MT-TĐ thẳng hàng. * Học phần ghi nhớ. GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 10 [...]... ÂM Hoạt động 1: Quan sát dao đ ộng nhanh, chậm và nghiên cứu khái niệm tần số -Bố trí thí nghiệm như -Quan sát I.Dao động nhanh, hình 11.1/ Sgk chậm - Tần số -Hướng dẫn học sinh cách -Lắng nghe 1.Thí nghiệm 1: xác định một dao động :q trình con lắc đi từ biên phải sang biên trái và trở về lại biên phải là 1 dao động -Hướng dẫn học sinh xác -Lắng nghe định số dao động trong thời gian 10 giây -u cầu... C2: + Giống :ảnh quan sát được trong 3 gương là ảnh ảo + Khác nhau :ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm C3 : An- Thanh , An – Hải , Thanh – Hải , Hải – Hà III Trò chơi ô chữ: Từ hàng dọc:ÁNH SÁNG 1/ Vật sáng 2/ Nguồn sáng 3/ Ảnh ảo 4/ Ngôi sao 5/ Pháp tuyến 6/ Bóng đen 7/Gương phẳng Giáo n: Vật Lý 7 26 Trường THCS Hoàng... tra : KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN QUANG HỌC I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Củng cố kiến thức phần quang học 2) Kó năng : - Rèn luyện cách vẽ ảnh của 1 vật , vẽ tia phản xạ 3 ) Thái độ : - Có ý thức , thái độ nghiêm túc khi kiểm tra II/ ĐỀ KIỂM TRA : GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 27 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 28... nghe và quan sát phát ra âm và thấy vụn thí nghiệm để trả lời câu rồi đưa ra câu trả lời giấy bay lên bay hỏi C9 cho câu C9 xuống 4/ Củng cố - Dặn dò : - Học bài phần ghi nhớ + tập - Bài tập SBT - Xem trước bài độ cao của âm - Chuẩn bò: + Thế nào là tần số? Đơn vò tần số? + Dao động và tần số có quan hệ như thế nào? + Dao động, tần số, độ cao của âm có quan hệ như thế nào? GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013. .. Hải – Thăng Bình – Quảng Nam trái đất C3 III/ Vận dụng -Yêu cầu H trả lời C3 -Quan sát tranh-trả C5/ sgk -Treo tranh 3.4, HS thảo lời C4 C6/sgk luận trả lời C4 -Xảy ra hiện tượng nguyệt -Mặt trăng, trái đất, thực, nhật thực khi nào? mặt trời thẳng hàng * Hoạt động 4: vận dụngcủng cố-dặn dò -Tiến hành lại TN 3.2 yêu -Quan sát TN trả lời C5 cầu HS trả lời C3 -Cho HS thảo luận trả lời -Thảo luận trả lời... vẫn thường nghe tiếng cười, tiếng nói vui vẻ, tiếng đàn du dương, tiếng ồn ào ngơài đường phố… tất cả điều đó gọi là âm thanh Vậy âm -Ghi bài thanh được tạo ra như thế nào? Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguồn âm Hoạt động 2: Nhận biết về nguồn âm GV: Bùi Viết Toàn Ghi bảng 2012-2013 CHƯƠNG 2: ÂM HỌC Tiết 11:NGUỒN ÂM Giáo n: Vật Lý 7 31 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam... em chưa biết 5/ Dặn dò : - Học bài , làm BT : 5.1, 5.2 ,5.3 ,5.4 SBT - Xem trước bài :TH :Quan sát và ve õảnh của một vật tạo bởi gương phẳng GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 16 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam Tuần: 06 Tiết: 06 Ngày dạy: Ngày soạn : Bài 6 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh... cầu lõm + Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có tính chất gì? + Tìm hiểu TN quan sát được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 21 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng Nam Tuần: 08 Tiết: 08 Bài 8 I Mục tiêu: GV: Bùi Viết Toàn Ngày soạn: 9/10/2010 Ngày dạy:11/10/2010 GƯƠNG CẦU LÕM 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 22 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng... Vậy ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất ntn ta vào nghiên cứu bài mới “Ảnh…” -Cho HS đọc phần mở bài Đây là thắc mắc của bé Lan thấy cái tháp lộn ngược xuống nước Để giúp bé Lan giải đáp thắc mắc ta vào phần I * Hoạt động 2: Quan sát ảnh của một cây nến trong gương phẳng: -Hướng dẫn HS bố trí TN hình 5.2 * Hoạt động 3: dự đoán và làm TN kiểm tra kết luận -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi 1, 2, 3 (SGK)-treo... TN: quan sát -So sánh vùng nhìn thấy của -2 HS trả lời ảnh tạo bởi gương gương cầu lồi và gương cầu lõm phẳng cùng kích thước Nêu *Kết luận: ứng dụng gương cầu lồi nh của vật tạo trong thực tế bởi gương cầu * Tính chất của ảnh tạo bởi lõmlà ảnh ảo và gương cầu lõm có giống tính lớn hơn vật chất của ảnh tạo bởi gương II Sự phản xạ ánh cầu lồi không? vào bài sáng trên gương * Hoạt động 2: Quan sát . lời C 6 . +Cho H đọc phần có thể em chưa biết. C 3 . -Quan sát tranh-trả lời C 4 . -Mặt trăng, trái đất, mặt trời thẳng hàng. -Quan sát TN trả lời C 5 . -Thảo luận trả lời C 6 . III/ Vận. đọc phần mở bài. Đây là thắc mắc của bé Lan thấy cái tháp lộn ngược xuống nước. Để giúp bé Lan giải đáp thắc mắc ta vào phần I. * Hoạt động 2: Quan sát ảnh của một cây nến trong gương phẳng: -Hướng. sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó. IV/ Vận dụng C4/ Thanh đúng vì as GV: Bùi Viết Toàn 2012-2013 Giáo n: Vật Lý 7 4 Trường THCS Hoàng Diệu – Bình Hải – Thăng Bình – Quảng