GIAO AN SU 9 HOAN CHINH 20122013CLC

136 103 0
GIAO AN SU 9 HOAN CHINH 20122013CLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lch S 9 Năm học: 2012-2013 Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay. Chơng I. Liên xô và các nớc Đông U chiến tranh thế giới thứ 2 Bi 1. LIấN Xễ V CC NC ễNG U T NM 1945 N GIA NHNG NM 70 CA TH K XX Ngy son: 17.8.2012 Ngy dy:20.8.2012 TIT 1: I. LIấN Xễ I/ MC TIấU BI HC : 1. Kin thc: Nhng nột chớnh v cụng cuc khụi phc kinh t ca Liờn Xụ sau chin tranh th gii th hai t nm 1945 n nm 1950, qua ú thy c nhng tn tht nng n ca Liờn Xụ trong chin tranh v tinh thn lao ng sỏng to, quờn mỡnh ca nhõn dõn Liờn Xụ nhm khụi phc t nc. Nhng thnh t to ln v nhng hn ch, thiu sút, sai lm trong cụng cuc xõy dng CNXH Liờn Xụ t nm 1950 n na u nhng nm 70 ca th k XX. Trng tõm: Thnh tu cụng cuc xõy dng CNXH Liờn Xụ. 2. K nng: Bit khai thỏc t liu lch s, tranh nh hiu thờm nhng vn kinh t xó hi ca Liờn Xụ v cỏc nc ụng u. Bit so sỏnh sc mnh ca Liờn Xụ vi cỏc nc t bn nhng nm sau chin tranh th gii th hai. 3. T tng, thỏi , tỡnh cm; T ho v nhng thnh tu xõy dng CNXH Liờn Xụ, thy c tớnh u vit ca CNXH v vai trũ lónh o to ln ca ng cng sn v nh nc Xụ Vit. Bit n s giỳp ca nhõn dõn Liờn Xụ vi s nghip cỏch mng ca nhõn dõn. II/ THIT B DY HC : Mt s tranh nh mụ t cụng cuc xõy dng CNXH Liờn Xụ t 1945 n nhng nm 70. Bn Liờn Xụ. III/ TIN TRèNH T CHC DY HC 1/ n nh v t chc : Kim tra s s 2/ Kim tra bi c: 3/ Bi mi : Hot ng ca thy v trũ Ni dung bi hc Hot ng 1: Cỏ nhõn/ c lp HS: c on ch nh trang 3 SGK : GV nờu cõu hi: Em cú nhn xột gỡ v s thit hi ca Liờn Xụ trong chin tranh th gii th hai ? HS da vo cỏc s liu tr li. GV nhn xột, b sung v nhn mnh. Cú th so sỏnh vi s liu cỏc nc tham chin 1/ Cụng cuc khụi phc kinh t sau chin tranh th gii th hai (1945-1950) - Liờn Xụ chu tn tht nng n trong chin tranh th gii th hai. GV: Th Thỳy 1 Trng THCS Qung Vng Lịch Sử 9 N¨m häc: 2012-2013 : GV nêu nhấn mạnh nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là khôi phục kinh tế Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm : GV nhấn mạnh sự quyết tâm của nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 4 năm 3 tháng : GV nêu câu hỏi thảo luận: “Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó ?” HS dựa vào nội dung SGK trả lời: Tốc độ khôi phục kinh tế tăng nhanh chóng. Có được kết quả này là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xô. Hoạt động 1 : Nhóm : GV: Giới thiệu : Xây dựng cơ sỡ vật chất - kĩ thuật của CNXH đó là nến sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học - kĩ thuật tiên tiến. Đồng thời GV nói rõ đây là việc tiếp tục xây dựng CSVC - KT của CNXH mà các em đã học ở lớp 8. : GV nêu câu hỏi thảo luận : “ Liên Xô xây dựng CSVC – KT của CNXH trong hoàn cảnh nào ?nó ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ?” HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức của mình trình bày kết quả thảo luận. : GV nhận xét, hoàn thiện nội dung. (Ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng CSVC – KT, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.) Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân HS: đọc các số liệu trong SGK về thành tựu của Liên Xô trong việc thực hiện các kế hoạch 5 năm và 7 năm. - Đảng nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế. * Kết quả: - Công nghiệp: Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, hơn 6200 xí nghiệp được phục hồi. - Nông nghiệp: Bước đầu khôi phục, một số ngành phát triển. - Khoa học-kĩ thuật: Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. 2/ Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX). - Các nước tư bản phương Tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả kinh tế, chính trị và quân sự. - Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. GV: Đỗ Thị Thúy 2 Trường THCS Quảng Vọng Lịch Sử 9 N¨m häc: 2012-2013 : GV làm rõ các nội dung về thành tựu đó.  Giới thiệu một số tranh ảnh về thành tựu của Liên Xô, giới thiệu hình 1 SGK ( vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83,6kg của loài người do Liên Xô phóng lên vũ trụ năm 1957 )  Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. : GV nêu câu hỏi: “ Hãy cho biết ý nghĩa những thành tựu mà Liên Xô đạt được ?”(uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao, Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hòa bình thế giới) - Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau MĨ), một số ngành vượt Mĩ. - Về khoa học kĩ thuật: Các ngành khoa học kĩ thuật đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ. - Về quốc phòng: đạt được thế cân bằng chiến lược về quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. - Về đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. 4/ Củng cố và luyện tập: Thành tựu của nhân dân Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH là không thể phủ nhận. Nhờ đó mà Liên Xô trở thành trụ cột của các nước XHCN, là thành trì của hòa bình, chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Sưu tầm tranh ảnh nói về mối quan hệ thân thiết của Liên Xô và Việt Nam. Tiết 2 GV: Đỗ Thị Thúy 3 Trường THCS Quảng Vọng Lịch Sử 9 N¨m häc: 2012-2013 Ngày soạn: 23.8.2012 Ngày dạy:27.8.2012 TIẾT 2. CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và sù h×nh thµnh hÖ thèng XHCN Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thông qua đó hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của tõng nước Đông Âu. Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. 3. Tư tưởng, thái độ, tình cảm; Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Âu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta. Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS. II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh ảnh về các nước Đông Âu ( từ 1944 đến những năm 70), tư liệu về các nước Đông Âu. Bản đồ các nước Đông Âu, bản đồ thế giới. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/ Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Nêu những thành tựu cơ bản về sự phát triển kinh tế – khoa học kĩ thuật của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX? 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm GV nêu câu hỏi: “Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?” Học sinh dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét bổ sung nội dung trên trong đó chú ý đến vai trò của nhân dân, lực lượng vũ trang và của Hồng quân Liên Xô. Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn về sự ra đời của các Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu. Hoặc yêu cầu học sinh lên bản điền vào bảng thống kê theo yêu cầu sau: Số thứ tự, tên nước, ngày, tháng thành lập. 1/ Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu. - Hồng quân Liên Xô truy kích tiêu diệt quân đội phát xít. Nhân dân và các lực lượng vũ trang nổi dậy giành chính quyền và thành lập chính quyền dân chủ nhân dân. - Hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời: Cộng hoà Ba Lan (7/1944), Cộng hoà Ru-ma-ni (8/1944) GV: Đỗ Thị Thúy 4 Trường THCS Quảng Vọng Lịch Sử 9 N¨m häc: 2012-2013 Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh ra đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. Giáo viên tóm lược những nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân : Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi: “Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành những công việc gì?” : Giáo viên có thể gợi ý: Những việc cần làm trên các mặt sau: Về mặt chính quyền? Cải cách ruộng đất? Công nghiệp … Học sinh dựa vào nội dung SGK để thảo luận nhóm và trình bày kết quả của mình. : Giáo viên nhận xét bổ sung và hoàn thiện ý kiến trả lời của học sinh. nhấn mạnh đấu tranh giai cấp Hoạt động 1: Cá nhân/nhóm Trước hết giáo viên nhấn mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNXH trở thành hệ thống thế giới, tiếp đó giáo viên nêu câu hỏi: “Tại sao hệ thống XHCN lại ra đời?” Gợi ý: Học sinh dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân : Giáo viên nêu câu hỏi: “Về quan hệ kinh tế văn hoá khoa học – kĩ thuật các nước XHCN có hoạt động gì? ” Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi về sự ra đời của khối SEV, vai trò của khối SEV và vai trò của Liên Xô trong khối SEV. Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày sự ra đời của khối Vác-xa-ca và vai trò của khối Vác-xa-ca. - Những công việc mà các nước Đông Âu tiến hành: Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp lớn của tư bản. Ban hành các quyền tự do dân chủ. 2/ Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) HD ®äc thªm 3/ Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. * Cơ sở hình thành : - Đều có Đảng cộng sản lãnh đạo. - Lấy CN Mác –Lênin làm nền tảng. - Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH - Sau chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN ra đời. - Ngày 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (gọi tắt SEV) ra đời gồm các nước Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bun-gia-ri … GV: Đỗ Thị Thúy 5 Trường THCS Quảng Vọng Lịch Sử 9 N¨m häc: 2012-2013 Nhấn mạnh thêm về những hoạt động và giải thế của khối SEV và Hiệp ước Vác xa va. Đồng thời giáo viên lấy ví dụ về mối quan hệ hợp tác giữa các nước trong đó có sự giúp đỡ Việt Nam. - Ngày 14/5/1955 tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va thành lập. 4/ Củng cố và luyện tập: - Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và tiếp đó là công cuộc xây dựng CNXH ở các nước này đã làm CNXH ngày càng mở rộng, đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng thế giới. - Các tổ chức của hệ thống XHCN ra đời: Khối SEV và khối Vác-xa-va đã có vai trò to lớn trong việc củng cố và phát triển hệ thống XHCN. 5/ Hướng dẫn học ở nha : - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Vẽ và điền vào lược đồ Châu Âu các nước XHCN Đông Âu. GV: Đỗ Thị Thúy 6 Trường THCS Quảng Vọng Lịch Sử 9 N¨m häc: 2012-2013 Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được những nét chính về sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết (từ nửa sau những năm 70 đến 1991) và của các nước XHCN ở Đông Âu. - Nguyên nhân sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên bang Xô viết và của các nước XHCN ở Đông Âu. Trọng tâm: Sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô Viết và của các nước XHCN ở Đông Âu. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử từ tiến bộ sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động của các các nhân giữ trọng trách lịch sử. - Biết cách khai thác các tư liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử. 3. Về tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Cần nhận thức đúng sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu là sự sụp đổ của mô hình không phù hợp chứ không phải sự sụp đổ của lí tưởng XHCN. - Phê phán chủ nghĩa cơ hội của M.Gooc-ba-chốp và một số người lãnh đạo cao nhất của Đảng cộng sản và Nhà nước Liên Xô cùng các nước XHCN Đông Âu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. - Tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1/ Ôn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần phải tiến hành những công việc gì? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Nhóm : Trước hết, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi:”Tình hình Liên Xô giữa những năm70 đến 1985 có điểm gì nổi cộm?” Gợi ý: Tình hình kinh tế? Chính trị xã hội? I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. - Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng: Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm; nông GV: Đỗ Thị Thúy 7 Trường THCS Quảng Vọng Lch S 9 Năm học: 2012-2013 Khng hong du m th gii nm 1973 ó tỏc ng n nhiu mt ca Liờn Xụ, nht l kinh t. Hc sinh da vo ni dung SGK v vn kin thc ó cú tho lun v trỡnh by kt qu. Nhn xột b sung hon thin kin thc. Hot ng 2: C lp/cỏ nhõn : Giỏo viờn nờu cõu hi: Hóy cho bit mc ớch v ni dung ca cụng cuc ci t? Hc sinh da vo ni dung SGK tr li cõu hi. Giỏo viờn nhn xột b sung hon thin ni dung hc sinh tr li. : Giỏo viờn cn so sỏnh gia li núi v vic lm ca M.Goúc-ba-chp, gia lớ thuyt v thc tin ca cụng cuc ci t thy rừ thc cht ca cụng cuc ci t ca M.Goúc-ba-chp cng lm cho kinh t lỳn sõu vo khng hong. Gii thiu mt s bc tranh, nh hỡnh 3, 4 trong SGK. Hot ng 3: C lp : Giỏo viờn cho hc sinh tỡm hiu v din bin ca Liờn bang Xụ vit trong SGK thụng qua vic yờu cu hc sinh nờu nhng s kin v s sp ca Liờn bang Xụ vit. Nhn xột, b sung hon thin ni dung kin thc. ng thi nhn mnh cuc o chớnh 21 -8-1991 tht bi a n vic ng Cng Sn Liờn Xụ phi ngng hot ng v tan ró, t nc lõm vo tỡnh trng khụng cú ngi lónh o. Giỏo viờn t/b nhanh không đi sâu chỉ cần nắm hệ quả Hot ng 1: Nhúm/cỏ nhõn : Giỏo viờn t chc cho hc sinh tho lun nhúm vi cõu hi: Nguyờn nhõn s ca cỏc nc XHCN ụng u? Hc sinh da vo ni dung kin thc ó nghip sa sỳt. - Chớnh tr xó hi dn dn mt n nh, i sng nhõn dõn khú khn, mt nim tin vo ng v Nh nc. - Nm 1985 Goúc-ba-chp tin hnh ci t + V kinh t: Thc hin nn kinh t th trng theo nh hng t bn ch ngha. - Ngy 21/8/1991 o chớnh tht bi, ng cng sn b ỡnh ch hot ng: Liờn bang Xụ Vit tan ró. - Ngy 25/12/1991 lỏ c bỳa lim trờn núc Krem-li b h, chm dt ch XHCN Liờn Xụ. II/ Cuc khng hong v tan ró ca ch XHCN cỏc nc ụng u. - S sp ca cỏc nc XHCN ụng u l rt nhanh chúng. GV: Th Thỳy 8 Trng THCS Qung Vng Lịch Sử 9 N¨m häc: 2012-2013 học thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. : Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận - Nguyên nhân sụp đổ: + Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc. + Rập khuôn mô hình ở Liên Xô, chủ quan duy ý chí chậm sửa đổi. + Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước. + Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi. 4/ Củng cố và luyện tập: - Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là không tránh khỏi. - Cuộc cải tổ của M.Goóc-ba-chốp với hậu quả là sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô. 5/ Hướng dẫn học ở nhà - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Trả lời câu hỏi cuối SGK Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC Á-PHI-MĨ LATINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 4 Bµi 3 QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN Rà CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: + Những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ,sù ph¸t triÓn hîp t¸c ở các nước Á, Phi, Mĩ latinh từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX và sự tan rã của hệ thống thuộc địa đế quốc- thực dân. 2. Kĩ năng: + Khi quát, tổng hợp. + Sử dụng bản đồ. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Cuộc đấu tranh anh dũng, kiên trì và gian khổ của nhân dân các nước Á-Phi-Mĩ latinh vì độc lập dân tộc. + Pht huy tình đoàn kết giữa các dân tộc Á-Phi-Mĩ latinh trong giai đoạn hiện nay. II. Phương tiện dạy học: + Bản đồ thế giới. + Một số tranh ảnh, tư liệu về Á-Phi-Mĩ latinh từ năm 1945 đến nay. III. Tiến trình lên lớp: GV: Đỗ Thị Thúy 9 Trường THCS Quảng Vọng Lịch Sử 9 N¨m häc: 2012-2013 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên nhân tan rã của Liên xô? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 ( Nhóm) *Hs đọc mục 1 sgk. ? Từ năm 1945 đến giữa thập niên 60 thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Á-Phi-Mĩ latinh có những điểm gì nổi bật? Kể tên các phong trào tiêu biểu? * Gv xác định trên bản đồ. ? Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ do đâu? ? Những thắng lợi to lớn đó có ý nghĩa lịch sử gì? Hoạt động 2: * Hs đọc mục 2 sgk. ? Từ giữa thập niên 60 đến giữa thập niên 70 của thế kỉ XX có những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu nào? * Gv xác định trên bản đồ. ? Nêu nguyên nhân thắng lợi? Hoạt động 3: * Hs đọc mục 3 sgk. ? Trong giai đoạn này phong trào giải phóng dân tộc có điểm gì nổi bật? * Gv xác định trên bản đồ. ? Phong trào này thắng lợi do đâu? Nó có ý nghĩa lịch sử gì? * Gv kết bài. I. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa thập niên 60 của thế kỉ XX: + Phong trào giải phóng dân tộc phát triển thµnh một cao trào sôi nổi ở ĐNA => Hệ thống thuộc địa của đế quốc-thực dân cơ bản sụp đổ. II. Giai đoạn từ giữa thập niên 60 đến giữa thập niên 70 của thế kỉ XX: +Các phong trào tiêu biểu: Ghinê Bít-xao (9/1974),Môdămbich(6/1975),Ăngôla(11/1975). => lật đổ ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha. III. Giai đoạn từ giữa thập niên 70 đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX: + Chống chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai ở Dimbabuê, Namibia, Cộng hoà Nam Phi. => Hệ thống thuộc địa của đế quốc-thực dân sụp đổ hoàn toàn. 4. Kiểm tra, đánh giá: * Gv dùng bản đồ câm cho Hs dán tên các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu ở từng giai đoạn với những màu sắc thể hiện khác nhau. 5. Hướng dẫn, dặn dò: + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài 4. GV: Đỗ Thị Thúy 10 Trường THCS Quảng Vọng . viờn III/ T ASEAN 6 phỏt trin thnhASEAN 10: - Thỏng 1/ 198 4, Bru-nõy xin gia nhp ASEAN - 7/ 199 5, Vit Nam - 9/ 199 7, Lo v My -an- ma - 4/ 199 9, Cam-pu-chia - Hin nay ASEAN cú 10 nc - 199 4, din ra n. ra nhanh nhất ở Bắc Phi: Ai Cập ( 195 3), Angiêri ( 195 4- 196 2) và năm 196 0, 17 nước châu Phi giành độc lập. - Từ cuối thập kỷ 80 xung đột sắc tộc và nội chiến xảy ra nhiều nơi. Đầu thập kỷ 90 ,. của “Đại hội dân tộc Phi” (ANC), người da đen đấu tranh kiên trì chống chủ nghĩa A-pac-thai - Năm 199 3, chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ - Tháng 4/ 199 4, Nen-xơn Man- đê-la (da đen) được bầu

Ngày đăng: 21/01/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan