1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VU. DAI SO 7. DA CHINH

139 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng: 21/8/2012 CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tiết 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N 2. Kĩ năng - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ 3. Thái độ - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Bảng nhóm III/ Tiến trình bài học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Số hữu tỉ ? Cho các số 3 ; - 0,5 ; 0 ; 2 3 . Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. ? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? - GV : các phân số bằng nhau đều biểu diễn cùng một số, số đó là số hữu tỉ. ? Vậy thế nào là số hữu tỉ - Cho học sinh làm ? 1 , ? 2 ? Số nguyên a có là số hữu tỉ không. ? Vì sao. ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không. ? Vì sao. ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q. - Lấy các ví dụ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a.b ∈ Z , b ≠ 0. Kí hiệu tập các số hữu tỉ là Q. - Lên bảng làm: Với a ∈Z = ⇒ ∈ a a a Q 1 Nhận xét: ⊂ ⊂N Z Q Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - GV hướng dẫn HS làm VD1 biểu diễn số hữu tỉ 5 4 trên trục số. - HS làm VD2. ? Viết 2 3− dưới dạng phân số có mẫu dương. ? Biểu diễn 2 3− trên trục số. VD1: Biểu diễn 5 4 trên trục số. VD2: Biểu diễn 2 3− trên trục số. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ ? Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào. ? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào. - GV trình bày mẫu VD1 ? Đưa các số về các phân số cùng mẫu dương. ? So sánh các phân số đó và rút ra kết luận. - Yêu cầu học sinh làm VD2 - GV giới thiệu về số hữu tỉ âm, dương - Cho học sinh làm ? 5 VD1: So sánh -0,6 và 1 2− . Ta có 6 1 5 0,6 ; 10 2 10 − − − = = × − Vì - 6 < - 5 và 10 > 0 nên 6 5 1 hay 0,6 < 10 10 2 − − < − − VD2: 1 7 0 3 0 2 2 2 − − = < = . Chú ý: x ∈ Q, x > 0 ⇒ x là số hữu tỉ dương. x ∈ Q, x < 0 ⇒ x là số hữu tỉ âm. Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương. - Lên bảng làm: + Số hữu tỉ dương: 3 2 ; 5 3 − − + Số htỉ âm: 7 3− ; 5 1 − 2 0 − không phải số htỉ âm, dương. 4. Củng cố và luyện tập - Cho học sinh hoạt động Bài 3 (SGK- Tr.8) (a) - Hoạt động theo nhóm Bài 3/T8 (SGK)So sánh các số hữu tỉ: x= 7 2 − và y = 11 3− Ta có: 77 22 7 2 7 2 − = − = − và 4 3 − < 77 21 11 3 − = − vì 77 21 77 22 − < − nên 77 21 77 22 − < − 5. Hướng dẫn học bài ở nhà 0 -1 1 0 5 4 1-1 2 3− - Về nhà học bài. Làm các Bài: 2,4,5 (SGK-Tr.8) * Rút kinh nghiệm: …………….….….….****….….….……… Ngày soạn: 21/8/2012 Ngày giảng:24/8/2012 Tiết 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết được quy tắc “Chuyển vế ” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kĩ năng - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng 3. Thái độ - Giáo dục học sinh có thái độ yêu thích môn học II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Bảng nhóm III/ Tiến trình bài học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hãy nêu khái niệm số hữu tỉ và lấy ví dụ minh hoạ? 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ - Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ? - Như vậy, với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mâu Với a b x ; y m m = = (a,b,m ∈ Z, m > 0), - Nhắc lại hãy hoàn thành công thức : x+y= x-y= - Xét ví dụ (SGK-Tr.9) - Cho học sinh làm ? 1 - Yên cầu hai học sinh lên bảng làm - Lưu ý: + phân số có mẫu âm + Quy tắc bỏ dấu ngoặc Ta có a b a b x y m m m + + = + = a b a b x y m m m − − = − = Ví dụ: a, − − + = + 7 4 49 12 3 7 21 21 − + − = = 49 12 37 21 21 b, − −   − − − = −  ÷   3 12 3 3 4 4 4 ( ) − − − − = = 12 3 9 4 4 - Lên bảng làm: a) 0,6 + 15 1 15 10 15 9 3 2 − = − += − b) ( ) 1 1 4 0,4 3 3 10   − − = − −  ÷   = 15 11 30 22 30 12 30 10 ==       − − Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế - Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập hợp các số nguyên Z, từ đó phát biểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ Q ? - Gọi HS đọc VD và nêu cách tìm x (SGK-Tr.9) Thực hiện tìm x qua các bước như thế nào? - Cho học sinh hoạt động nhóm ? 2 (SGK-Tr.9) - Kiểm tra bài làm của các nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cho học sinh đọc “Chú ý ” (SGK-Tr.9) - Quy tắc (SGK-Tr.9) Với mọi x, y, z ∈ Q: x+y=z ⇒ x=z-y VD: Tìm x biết 3 1 x 7 3 − + = Theo quy tắc chuyển vế ta có : = + + 1 3 7 9 x = 3 7 21 21 7+9 16 = = 21 21 - Hoạt động theo nhóm: - Chuyển vế và đổi dấu a) 2 1 3 2 3 2 2 1 +−=⇒−=− xx 6 1 6 3 6 4 − =+−=x b) 4 3 7 2 4 3 7 2 +=⇒−=− xx 28 29 28 21 28 8 =⇒+= x - Đọc chú ý 4. Củng cố và luyện tập - Cho học sinh làm bài 8 (SGK-Tr.10) (a) a) 3 5 3 7 2 5     + − + −  ÷  ÷     = 30 175 42 187 70 70 70 70 − − − + + = 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Về nhà học bài - Làm các bài tập 6 → 9 (SGK-Tr.10), Bài 12, 13 (SBT-Tr.16) * Rút kinh nghiệm: …………….….….….****…….….….……… Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày giảng:28/8/2012 Tiết 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ 2. Kĩ năng - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng 3. Thái độ - Giáo dục học sinh có thái độ yêu thích môn học II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Bảng nhóm III/ Tiến trình bài học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Tìm x biết x+1/3=3/4 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Nhân hai số hữu tỉ - Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ: -0,2. 3 4 - Theo em ta sẽ thực hiện như thế nào ? - Hãy áp dụng quy tắc nhân phân số ? TQ: Với x= a b ; y= c d (b,d ≠ 0) x.y= a b . c d = . . a c b d - Làm ví dụ: 3 1 .2 4 2 − - Phép nhân phân số có các tính chất gì ? - Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất tương tự. - Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. -0,2. 3 4 = 1 3 3 . 5 4 20 − − = - Lên bảng làm: 3 1 .2 4 2 − = 3 5 15 . 4 2 8 − − = - Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo. Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ - Với x,y ∈ Q, = = a c x , y b d (y ≠ 0), áp dụng qui tắc chia phân số để thực hiện phép tính x :y - Yêu cầu học sinh thực hiện:   − −  ÷   2 0,4 : 3 - Cho học sinh làm ? - Gọi hai học sinh lên bảng làm - Thương của số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là x y hay x:y Với x,y ∈ Q, = = a c x , y b d (y ≠ 0), ta có: = = × = a c a d a.d x : y : b d b c b.c Ví dụ : 2 4 2 2 3 3 0,4 : : . 3 10 3 5 2 5 − − −   − − = = =  ÷ −   - Lên bảng làm : a) 2 35 7 49 3,5. 1 5 10 5 10 − −   − = × =  ÷   b, ( ) 5 5 1 5 : 2 23 23 2 46 − − − = × = − 4. Củng cố và luyện tập - Chữa bài 13 (SGK-Tr.12)(a) - Cho học sinh thực hiện chung toàn lớp a) 3 12 25 . . 4 5 6 −   −  ÷ −   = ( 3).12.( 25) 4.( 5).6 − − − - Mở rộng từ nhân hai số ra nhân nhiều số = 3.1.5 15 2.1.1 2 − − = 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Về nhà học bài - Làm các bài tập: 11, 12, 13, 14 (SGK-Tr.12); Bài 10, 11, 14, 15 (SBT-Tr.4,5) * Rút kinh nghiệm: …………….….….….****….….….….……… Ngày soạn: 28/8/2012 Ngày giảng: 31/8/2012 Tiết 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kĩ năng - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh có thái độ yêu thích môn học II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Bảng nhóm III/ Tiến trình bài học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Tính (11/12:33/16).3/5 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Tương tự khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên , phát biểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Kí hiệu: x - Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm: 4 3,5 ; 7 − - Chỉ vào trục số và lưu ý với học sinh: khoảng cách không có giá trị âm. - Yêu cầu học sinh làm ? 1 (SGK-Tr.13) - Điền vào chỗ trống Ta có: x nÕu x 0 |x| = -x nÕu x < 0 ≥    - Yêu cầu học sinh làm ? 2 (SGK-Tr.14) - Gọi 4 học sinh lên bảng làm Bài tập: “Bài giải sau đúng hay sai” ? a) x ≥ 0 với mọi x ∈ Q b) x ≥ x với mọi x ∈ Q c) x =-2 ⇒ x=-2 d) x =- x− e) x =-x ⇒ x ≤ 0 - Cho học sinh đọc nhận xét - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. - Lên bảng làm: 3,5 3,5= 4 4 7 7 − = b) Nếu x>0 thì x =x Nếu x=0 thì x =0 Nếu x< 0 thì x =-x - Lên bảng thực hiện: a) 1 1 7 7 − = ; b) 1 1 7 7 = c) 1 1 3 3 5 5 − = ; d) 0 = 0 - Trả lời: a) Đúng b) Đúng c) Sai x =-2 ⇒ không có giá trị nào. d) Sai x = x− e) Đúng. - Nhận xét (SGK-Tr.14) Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên. Ví dụ: (-1,13)+(-0,264) - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Hướng dẫn học sinh cách cộng trực tiếp Tương tự hãy thực hiện phép tính: b) −0,245 2,134 a) (-1,13)+(-0,264)= -(1,13+0,264) =-1,394 b) ( ) 0,245 2,134 0,245 2,134− = + − c) ( ) −5,2 .3,14 - Cho học sinh làm tiếp ví dụ: - Nêu quy tắc chia hai số thập phân ? - Cho học sinh làm ? 3 - Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm ( ) 2,134 0,245 1,889= − − = − c, ( ) ( ) 5,2 .3,14 5,2.3,14 16,328− = − = − - Nêu quy tắc a) -3,116+0,263=-(3,116-0,263)=-2,853 b) (-3,7).(-2,16)=3,7.2,16=7,992 4. Củng cố và luyện tập Chữa bài 20 (SGK-Tr.15) (a,d) a) = ( ) [ ] 6,3 2,4 ( 3,7) ( 0,3)+ + − + − = 8,7+(-4)=4,7 d) = 2,8. [ ] ( 6,5) ( 3,5)− + − =2,8.(-10)=-28 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Về nhà học bài - Làm các bài tập: 17 → 24 (SGK-Tr.27) - Bài 24, 25, 27 (SBT-Tr.7, 8) * Rút kinh nghiệm: …………….….….….****….….….….……… Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày giảng:4/9/2012 Tiết 5. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (Đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối). 3. Thái độ - Giáo dục học sinh có thái độ yêu thích môn học II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy : Bảng phụ 2. Trò : Bảng nhóm III/ Tiến trình bài học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức * Bài 28 (SBT-Tr.8). Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc: A=(3,1-2,5)-(-2,5+3,1) C=-(251.3+281)+3.251-(1-28) - Hãy phát biểu quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu “+”, có dấu “ - ” * Bài 24 (SGK-Tr.16) áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh. - Cho học sinh hoạt động theo nhóm a) (-2,5.0,38.0,4)- [ ] 0,125.3,15.( 8)− b) [ ] [ ] ( 20,83).0,2 ( 9,17).0,2 : 2,47.0,5 ( 3,53).0,5− + − − − Dạng 3: So sánh số hữu tỉ * Bài 22 (SGK-Tr.16) Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần: 0,3; - 5 6 ; -1 2 3 ; 4 13 ; 0; -0,875 - Gợi ý: Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh - Chữa bài 23 (SGK-Tr.16). Dựa vào tính chất “Nếu x<y và y<z thì x<z”, hãy so sánh: a) 4 5 và 1,1 b) -500 và 0,001 - Hai học sinh lên bảng làm: A=3,1-2,5+2,5-3,1)=0 C=-251.3-281+3.251-1+281=-1 - Hoạt động theo nhóm: a) =(-1).0,38-(-1).3,15 =-0,38+3,15=2,77 b) = [ ] [ ] ( 20,83 9,17).0,2 : (2,47 3,53).0,5− − + = - [ ] [ ] ( 30).0,2 : 6.0,5− = (-6):3 =-2 - Lên bảng thực hiện: 0,3= 3 10 ; -0,875= 875 7 1000 8 − − = 7 8 > 5 6 Vì 7 8 = 21 20 5 24 24 6 > = ⇒ 7 8 − <- 5 6 ; 3 10 = 39 40 4 130 130 13 < = Sắp xếp: -1 2 3 < 7 8 − <- 5 6 <0< 3 10 < 4 13 ⇒ -1 2 3 <-0,875<- 5 6 <0<0,3< 4 13 - Trình bày: a) 4 5 <1<1,1 b) -500 <0< 0,001 [...]... Học sinh suy nghĩ trả lời - Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y - GV thông báo việc so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân Ví dụ: So sánh 2 số ? Nhận xét phần nguyên, phần thập phân a) 0,3192 < 0,32(5) rồi so sánh b) 1,24598 > 1,24596 - Yêu cầu HS làm ?2 ?2 - Cả lớp làm bài ít phút, sau đó 2 HS lên a) 2,(35) < 2,369121518... số thập phân vô hạn tuần hoàn về dạng phân số thì làm thế nào - GVthực hiện phần a và yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại ? Viết các số trên dưới dạng vô hạn rồi so sánh - GV cũng có thể hướng dẫn HS đưa các số trên về dạng phân số rồi so sánh 1 = 0,111 = 0,(1) 9 1 = 0,010101 = 0,(01) 99 1 = 0,001001001 = 0,(001) 999 Bài tập 70 (SGK-Trang 35) 32 8 a,0,32 = = 100 25 −124 −31 b, −0,124 = = 1000 250... Ngày so n: 11/9/2012 Ngày giảng:14/9/2012 Tiết 8 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - Củng cố cho học sinh các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa... nghiệm: Ngày so n: 20/10/2012 Ngày giảng:23/10/2012 TIẾT 19 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện các phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số -... đồng thời Dạng 3: Tìm số chưa biết *Bài 42 (SGK-Tr.23) a) (3.2)3 + 3.(3.2) 2 + 33 33 (23 + 22 + 1) = =-27 −13 −13 17  12 + 8 − 3   16 − 15  a) =  ÷  ÷ = 4800  12   20  - Lên bảng làm: a) x10=x7.x3 b) x10=(x2)5 c) x10=x12:x2 - Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV 16 =2 2n a) - Hướng dẫn câu a c) 8n:2n=4 16 16 = 2 ⇒ 2n = = 8 =23 n 2 2 ⇒ n= 3 c) 8n:2n=4 (8:2)n=4 4n=41 ⇒ n= 1 Hoạt động1: Luyện tập... - Về nhà học bài - Làm các bài tập: 43 (SGK-Tr.23); Bài 45, 46, 50, 51 (SBT-Tr.10,11) * Rút kinh nghiệm: Ngày so n: 15/9/2012 Ngày giảng:18/9/2012 Tiết 9 TỈ LỆ THỨC I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức 2 Kĩ năng - Nhận biết được tỉ lệ thức và các... Chuẩn bị của thầy và trò 1 Thầy :Đồ dùng dạy học 2 Trò : Đồ dùng học tập III/ Tiến trình bài học 1 Tổ chức 2 Kiểm tra 3 Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Định nghĩa - Từ việc so sánh các tỉ số trên, GV đặt 1 Định nghĩa vấn đề vào bài mới: thông báo các đẳng thức đó được gọi là các tỉ lệ thức ? Tỉ lệ thức là gì Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a c = (b,d ≠ 0) - Từ cách... Về nhà học bài - Làm các bài tập: 44 → 48 (SGK-Tr.26) * Rút kinh nghiệm: -**** - Ngày so n: 22/9/2012 Ngày giảng:25/9/2012 Tiết 11 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh hiểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2 Kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng tính chất này... học bài - Làm các bài tập: 54, 55, 56, 58 (SGK-Tr.30) * Rút kinh nghiệm: -**** - Ngày so n: 25/9/2012 Ngày giảng: 28/9/2012 Tiết 12 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau 2 Kĩ năng - Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng... các bài đã chữa - Làm các bài tập 63, 64 (SGK-Trang 28) * Rút kinh nghiệm: -**** - Ngày so n: 30/9/2012 Ngày giảng: 2/10/2012 Tiết 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HÀN I/ Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô . sánh các số hữu tỉ: x= 7 2 − và y = 11 3− Ta có: 77 22 7 2 7 2 − = − = − và 4 3 − < 77 21 11 3 − = − vì 77 21 77 22 − < − nên 77 21 77 22 − < − 5. Hướng dẫn học bài ở nhà 0 -1. nhóm: a) =(-1).0,38-(-1).3,15 =-0,38+3,15=2 ,77 b) = [ ] [ ] ( 20,83 9, 17) .0,2 : (2, 47 3,53).0,5− − + = - [ ] [ ] ( 30).0,2 : 6.0,5− = (-6):3 =-2 - Lên bảng thực hiện: 0,3= 3 10 ; -0, 875 = 875 7 1000 8 − − = 7 8 > 5 6 Vì 7 8 = 21. trục số. - Lên bảng làm: 3,5 3,5= 4 4 7 7 − = b) Nếu x>0 thì x =x Nếu x=0 thì x =0 Nếu x< 0 thì x =-x - Lên bảng thực hiện: a) 1 1 7 7 − = ; b) 1 1 7 7 = c) 1 1 3 3 5 5 − = ; d) 0 = 0 -

Ngày đăng: 26/01/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w