Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
469 KB
Nội dung
Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 TUN 30 Th hai, ng y 1 th¸ng 4 nà m 2013 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). !"#": trả lời được câu hỏi 5 SGK $%& '()(* +,% Trăng ơi từ đâu đến? - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm %+) /0123"45" !" Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang. #$!%&' ! ()" - Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài + Lần 1: GV kết hợp sửa l`i phát âm cho HS. + Lần 2; Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm - HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. - Lắng nghe - Luyện cá nhân - HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài m`i lần xuống dòng là một đoạn.(2,3 lần) - HS đọc. - HS đọc. - Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. - Luyện đọc nhóm đôi - HS đọc cả bài - Lắng nghe Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 1 Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 %&' ! - Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? -Nội dung chính của bài là gì? 01$234& - Gọi hs đọc lại 6 đoạn của bài - YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. +67!18 9:79; - Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. M`i ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. - HS chọn ý c - Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. + Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn. + Những nhà thám hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người * <"9=7!1>7: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, cạn, hết sạch, uống nước tiểu, ninh nhừ giày, thắt lưng da, vài ba người chết, ném xác, ổn định - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diển 4 cảm Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 2 Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - Bài sau: Dòng sông mặc áo. 5555555555555555555555555555555555555555555555555555 ?@AB / - Thực hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giaỉ được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) hai số đó. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 /C)D)(* Bảng phụ /'()(* +"5"E"F=23"Nêu MĐ, YC bài học %+G57!9H7I=.F7EJK 6!" Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - YC hs thực hiện vào bảng con 6!#"Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. - YC hs tự làm bài -Lắng nghe - Vài hs nhắc lại - Thực hiện bảng con. a. 20 23 20 11 20 12 20 11 45 43 20 11 5 3 =+=+=+ b. 72 13 72 3245 72 32 72 45 9 4 8 5 = − =−=− c. 48 36 316 49 3 4 16 9 == d. 14 11 56 44 8 11 7 4 11 8 : 7 4 === e. 5 13 5 10 5 3 10 20 5 3 2 5 5 4 5 3 5 2 : 5 4 5 3 =+=+=+=+ - Lấy đáy nhân chiều cao - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Giải Chiều cao của hình bình hành: 18 x )(10 9 5 = Diện tích của hình bình hành: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 3 Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 - GV chữa bài.Yêu cầu nêu tìm phân số của một số . 6!7" Gọi hs đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì? - Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 nhóm làm trên phiếu) -GV chữa bài và cho điểm HS. +67!18 9:79; - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tỉ lệ bản đồ - Nhận xét tiết học - HS đọc to trước lớp - Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - Giải bài toán trong nhóm đôi Giải Coi số ô tô trong cửa hàng là 5 phần bằng nhau thì số búp bê là 7 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần) Số ô tô có: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô 55555555555555555555555555555555555555555555555 8 L,'MNA / Biết m`i loại thực vật, m`i giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. /C)D)(*: -Hình trang 118,119 SGK. -Tranh ảnh,cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón. /'()(/*MO P-EQ<7!9 P-EQ<7!01 +,%Nhu cầu về nước của thực vật 1) Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau? 2) Nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, HS trả lời 1) bèo, rau nhút, rau dừa, cây bông súng cần nhiều nước, xương rồng, phi lao thích sống trên cạn, lá lốt, khoai môn ưa nơi ẩm ướt 2) Lúa thời kì làm đòng thì cần nhiều Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 4 Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau? 3) Nhu cầu về nước của thực vật thế nào? - Nhận xét - ghi điểm. %+) /0123"45" 9 !" Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các chất khoáng có trong đất. Tuy nhiên, m`i loài thực vật lại có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này. #96!&" 5 ":;<=> ?@ - YC hs quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm 4 cho biết + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì? + Cây nào phát triển kém nhất , tới mức không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Kể những chất khoáng cần cho cây? ,REI=J7 Nếu cây được cung cấp đủ các chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần. 5#"AB=> @9 - YC hs thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ? nước, đến khi lúa đã chắc hạt thì không cần nhiều nước nữa. 3) M`i loài cây khác nhau cần một lượng nước khác nhau, cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Lắng nghe - Quan sát thảo luận nhóõ - Đại diện nhóm trình bày + Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khống. + Cây b kém phát triển nhât vì thiếu ni tơ. Điêu đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất. - ni tơ, ka li, phốt pho - Lắng nghe - Nhận phiếu, làm việc nhóm 6 - Trình bày (Vài hs lên làm bài trên bảng) +Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ hơn. Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 5 Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ? +Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ? +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân ? +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ? -GV kết luận: M`i loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. S67!18 +Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ? T):79; - GD và liên hệ thực tế. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. +Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phôt pho. +Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần được cung cấp nhiều kali hơn. +M`i loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau. +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ. +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. -Lắng nghe. +Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. - HS lắng nghe và thực hiện 555555555555555555555555555555555555555555555 Âm nhạc UABV%OOW?' X''Y%ZU Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 6 Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 + - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp v` tay theo bài hát - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa +$%&M - Đàn Organ Casio. - Phân công HS hát lĩnh xướng +'()(* '(' '(* +U7Q[7E\1]1I5K^_`a %+,"b4Ecd23"1e^T`a Gọi 4 HS đọc nhạc + gõ tiết tấu TĐN 8 GV nhận xét. +%3"45"^Vf`a _+Bg74hQg=: Giới thiệu nội dung bài V/ Bg7P-EQ<7! P-EQ<7!_ Ôn 2 bài hát %3"_: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nhạc&lời: Phạm Tuyên - GV đàn giai điệu bài hát - GV yêu cầu HS hát theo đàn - GV nhận xét - GV yêu cầu HS hát: Lĩnh xướng theo yêu cầu GV - GV nhận xét - GV yêu cầu HS hát hòa giọng kết hợp v` tay theo nhịp - GV nhận xét - GV yêu cầu HS từng tổ thực hiện ( m`i tổ hát 1 lần, hát nối tiếp nhau ) - GV nhận xét %3"V: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc&lời:Lưu Hữu Phước - GV đàn lại giai điệu bài hát - GV yêu cầu HS hát theo đàn - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng - ?i": 1 HS hát đoạn 1, cả lớp cùng hát hòa giọng đoạn 2 - HS lắng nghe - HS nghe lại giai điệu bài hát - HS hát theo đàn - HS tập hát lĩnh xướng theo hướng dẫn GV - HS hát hòa giọng + v` tay - HS hát từng tổ hát theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe lại giai điệu - HS hát theo đàn - HS hát lĩnh xướng theo hướng dẫn Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 7 Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 - GV nhận xét P-EQ<7!VEcj723.23"E - GV cho HS chọn bạn cùng hát song ca, hoặc nhóm từ 3 – 5 HS trình bày - GV nhận xét đánh giá kết quả hoạt động âm nhạc của HS - HS chọn bạn hát biểu diễn - HS chú ý T+67!18 - GV đàn yêu cầu HS cả lớp hát bài - GV nhận xét tiết học - Dăn dò HS về ôn 2 bài TĐN số 7,8 - HS cả lớp thực hiện. ******************************************************** An !C ?N*kl' + 1/Kiến thức: -Hs biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn -Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường 2/Kĩ năng: -Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường -Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn 3/Thái độ: -Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. +C)D)(* -4 bảng phụ -Sơ đồ giả định từ nhà đến trường như SGV +'()(* P-EQ<7!16d P-EQ<7!16d 1/,"b4Ecd23"1e -Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì? -Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an toàn? -Nhận xét V+%3"45": "5"E"F=23" -Làm thế nào để biết được con đường khi đến trường hoặc đi trên đường phố có an toàn không, chúng ta cùng tìm hiểu bài -2 hs -Lắng nghe Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 8 Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 *Hoạt động 1: j4"b=1P7QGi7!Q"d7EP37 -Chia lớp thành 4 nhóm, phát m`i nhóm 1 bảng phụ nhỏ và yêu cầu nhớ lại kiến thức cũ thảo luận câu hỏi: +Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp -Đại diện trình bày, dán bảng phụ lên bảng -Nhận xét, đưa ra các ý đúng -Kết luận các điều kiện đảm bảo con đường an toàn *Hoạt động 2: 071P7QGi7!d7EP37Q" QR7EcGi7! -Treo sơ đồ con đường từ nhà đến trường giả định như SGV và yêu cầu hs xác định con đường đến trường an toàn -Cho hs trình bày, chỉ trên sơ đồ -Yêu cầu hs giải thích các con đường khác để tìm ra con đường an toàn từ nhà đến trường -Kết luận: cần lựa chọn con đường an toàn để đi dù có phải đi xa hơn *Hoạt động 3: P-EQ<7!2\Ecm -Cho hs tự vẽ con đường từ nhà đến trường của mình, xác định được phải đi qua mấy điểm an toàn, mấy điểm không an toàn -Gọi 2 hs lên giới thiệu -Hỏi thêm: em có thể đi đường nào khác đến trường? Vì sao em không chọn đường đó? -Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các cần lựa chọn con đường đi đến trường hợp lí và đảm bảo an toàn, ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn +67!18 9:79; -Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm. -Dán bảng phụ, đại diện trình bày, bổ sung -Lắng nghe -Quan sát -2 hs trình bày -Phát biểu -Lắng nghe -Làm bài cá nhân -2 hs -Phát biểu -Lắng nghe 55555555555555555555555555555555555555555555555555555 /2D UN*/Z)n + - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 9 Giao an - Lp 4 Năm 2012 - 2013 - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). - Thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. +&o/Bk@ Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng. +'()()* ) [7 IGm7! B+KKp3j7 E]1E\1]1 =q72[ - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Đứng tại ch` xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung. 1-2p 200m 1p 1-2p 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r2s7 - Đá cầu. +Ôn tâng cầu bằng đùi. +Học chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm hai người - Ném bóng. + Ôn một số động tác bổ trợ. + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bị, lấy đà, ném. - Nhảy dây. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + Thi vô địch tổ tâp luyện. 9-11p 2-3p 6-8p 9-11p 2p 7-8p 2 lần 9-11p 5-6p 3-4p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ,REEt1 - Đi đều và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả gời học, về nhà ôn đá cầu. 1-2p 1-2p 1p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X ___________________________________________________________________ !)#E&#F7 Lê Thi* Yê+n Hă,ng Tr ng Tiê/u ho*c Phu, U/ng 10 [...]... III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Bài cũ: Luyện tập chung GV cho HS làm bài 1 c , d , e /153 HS làm bài, cả lớp nhận xét 9 4 9 x 4 36 x = = 16 3 16 x3 48 4 8 4 11 44 11 d : = x = = 7 11 7 8 56 14 3 4 2 3 4 5 3 20 3 10 13 e + : = + x = + = + = 5 5 5 5 5 2 5 10 5 5 5 c GV nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: *.Giới thiệu bài: -Hỏi: Các em đã được học về bản đồ trong môn... dài 41 km Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000 - Bài toán hỏi gì? - Quãng đường HN-Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ di bao nhiêu mi-li-mét? - Khi giải các em chú ý điều gì? - Độ dài của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải cùng đơn vị đo - YC hs tự làm bài - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường HN-Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số : 41 ... học Phù Ủng Giáo án - Lơp 4 Năm 2012 - 2013 mét - YC hs tự giải bài toán - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 20 = 2000 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm - Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ bản - Lắng nghe đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm Vậy 2000cm thì ứng với 4 cm trên bản đồ b) Giới thiệu bài... -Yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp -GV nhận xét , chốt KQ đúng Lê Thị Yến Hằng - Xem bản đồ - Là 2 cm - Tỉ lệ 1 : 300 - 300 cm - 600 cm - HS giải Chiều rộng thật của cổng trường: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6m - HS đọc đề toán + Là 102 mm + 1 : 1 000 000 + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là 1 000 000 mm + Là 102 x 1 000 000 - Trình... _ Thứ năm, ngày 4 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I - MỤCTIÊU Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mơi nở (BT1,BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3,BT4) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... 1000 1: 300 1:10000 1:500 lệ bản đồ Độ 1cm 1dm 1mm 1m dài thu nhỏ Độ 1000cm 300 dm 10000mm 500m dài thật 3 Nhận xét – dặn dò: - GD và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực hiện - Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ ******************************************* Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM Lê Thị Yến Hằng 13 Trương Tiểu học Phù Ủng Giáo án - Lơp 4 Năm 2012... lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ , làm lại - HS thực hiện theo yc BT4 - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của - Lắng nghe bài học 2) HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - HS đọc to trước lớp - Yc hs làm bài trong nhóm 4 ( 2 - Làm bài trong nhóm 4 nhóm làm trên phiếu) - Gọi hs trình bày, đọc các từ mình - Trình bày tìm được - Gọi các nhóm... kiểm tra - Nhận xét 3) HD làm bài tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c - HS đọc y/c - Gợi ý: Các em thêm dấu thanh cho vần để tạo ra - Lắng nghe, ghi nhớ nhiều tiếng có nghĩa - YC hs làm bài trong nhóm 4 - Làm bài trong nhóm 4 - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - 2 nhóm lên thi tiếp sức - Cùng hs nhận xe't tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng Bài 3: Gọi hs đọc yc - HS đọc y/c - YC hs tự làm bài - Làm bài vào VBT... 500000 +Là 2 cm +Là: 2 cm 500000 = 1000000 cm +Điền 1000000 cm -HS cả lớp làm bài PHT, trình bày KQ 21 Trương Tiểu học Phù Ủng Giáo án - Lơp 4 Năm 2012 - 2013 Bài 2: Yc hs làm vào vở, hs lên bảng giải - Tự làm bài Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m -GV chấm và chữa bài C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Thực hành - Nhận xét tiết học *************************************************... tuyên dương nhóm thắng cuộc a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp quẹt, b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt Lê Thị Yến Hằng 14 Trương Tiểu học Phù Ủng Giáo án - Lơp 4 Năm 2012 - 2013 Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng tham . 20 23 20 11 20 12 20 11 45 43 20 11 5 3 =+=+=+ b. 72 13 72 3 245 72 32 72 45 9 4 8 5 = − =−=− c. 48 36 316 49 3 4 16 9 == d. 14 11 56 44 8 11 7 4 11 8 : 7 4 === e. 5 13 5 10 5 3 10 20 5 3 2 5 5 4 5 3 5 2 : 5 4 5 3 =+=+=+=+. đồ. HS làm bài, cả lớp nhận xét . c. 48 36 316 49 3 4 16 9 == d. 14 11 56 44 8 11 7 4 11 8 : 7 4 === e. 5 13 5 10 5 3 10 20 5 3 2 5 5 4 5 3 5 2 : 5 4 5 3 =+=+=+=+ -HS trả lời - HS theo. '(* +U7Q[7E1]1I5K^_`a %+,"b4Ecd23"1e^T`a Gọi 4 HS đọc nhạc + gõ tiết tấu TĐN 8 GV nhận xét. +%3" 45 "^Vf`a _+Bg74hQg=: Giới thiệu nội dung bài V/ Bg7P-EQ<7! P-EQ<7!_