1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TUẦN 30 (CLAN QT)

25 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

TUẦN 30 Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013 Buổi sáng Tập đọc: NỮ TRẠNG NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy và rành mạch bài “Nữ Trạng nguyên”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài: - 1 HS đọc cả bài. Chia đoạn. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Nhận xét. - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc cả bài. *) Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. - GV nhận xét và chốt lại. - Yêu cầu HS tìm nội dung của bài. - GV chốt. *) Luyện đọc diễn cảm: - GV đưa ra doạn văn luyện đọc yêu cầu các nhóm thi đọc. - Nhận xét giọng đọc của từng nhóm. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Đọc thầm và tìm cách chia đoạn. - Luyện đọc theo nhóm. - HS đọc nối tiếp, 3 lượt. - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Lần lượt trả lời từng câu. - Thi đọc Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : 6543m = …km 5km 23m = …m 600kg = … tấn 2kg 895g = … kg 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: - 2 HS làm trên bảng. 1 Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề. Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, TL nhóm thống nhất đáp án. Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, TL nhóm thống nhất đáp án. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK. - Về nhà xem lại bài. - HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề “hơn (kém) nhau 100 lần” - HS làm vào vở, TL nhóm thống nhất đáp án. a)1m 2 =100dm 2 =10000cm 2 =1000000mm 2 1ha = 10000m 2 1km 2 = 100ha = 1000000m 2 b) 1m 2 = 0,01dam 2 1m 2 = 0,0001hm 2 = 0,0001ha 1m 2 = 0,000001km 2 1ha = 0,01km 2 4ha = 0,04km 2 - Lớp làm vào vở. - TL nhóm thống nhất đáp án. a) 65000m 2 = 6,5ha ; 846000m 2 = 84,6ha 5000m 2 = 0,5ha b) 6km 2 = 600ha; 9,2km 2 = 920ha 0,3km 2 = 30ha - 1 HS đọc lại. Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Châu Đại Dương nằm ở nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây Nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,… II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Quả Địa cầu. - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. 2 các châu lục? Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? - Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: a.1. Châu Đại Dương: a) Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK: - Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK. b) Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo - GV mời một số HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. c) Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi: - Về số dân châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây- li-a. a.2/ Hoạt động 4: Châu Nam Cực: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào lược - HS lắng nghe. - HS xem lược đồ, đọc thông tin và suy nghĩ thảo luận câu trả lời. - Một số HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày. - HS quan sát và lắng nghe. - HS xem tranh ảnh, đọc thông tin trong SGK TL nhóm 4 hoàn thành bảng. - HS trình bày, các HS khác bổ sung: - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời: - Châu Đại Dương có số dân ít nhất trong các châu lục có dân cư sinh sống. - Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng (con cháu người Anh di cư sang từ những thế kỉ trước); còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. - Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh. - HS thảo luận theo nhóm đôi. 3 đồ, SGK, tranh ảnh: - Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK. - Cho biết: + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực. + Vì sao châu Nam cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Các đại dương trên thế giới”. - HS xem lược đồ, tranh ảnh, đọc thông tin trong SGK và thảo luận. - Một số HS chỉ bản đồ và trình bày, các HS khác bổ sung. - HS lắng nghe. Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN: ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, vận dụng giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết thành các số đo diện tích có đơn vị là héc-ta: (Bài 3 VBT T 84) Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Bài 4 VBT T 85) Bài 3: Dành cho HS khá Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100 m của thửa ruộng đó thu hoạch được 64 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc? 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng. Lớp nhận xét - Cả lớp làm vào vở, thảo luận nhóm thống nhất đáp án - Cả lớp làm vở, thảo luận nhóm thống nhất đáp án - Cả lớp làm vở, thảo luận nhóm thống nhất đáp án HD: - Tính chiều cao - Tính diện tích - Tính số thóc thu hoạch KQ: 12 tấn thóc Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 - Một số sách, truyện, bài báo, sách Truyện đọc lớp 5, … viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - Bảng lớp viết đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một (hoặc 2 HS) kể một vài đoạn của câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học các em rút ra. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch dưới những từ cần chú ý - HS đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4 - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học này như thế nào theo lời dặn của GV ; mời một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp truyện các em mang đến lớp – nếu có). Nói rõ đó là câu chuyện về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài, người đó là ai. + Cả lớp và GV nhận xét, 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS lên kể, HS khác nhận xét. - Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp. Đề bài: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. - VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về Nguyên Phi Ỷ Lan – một phụ nữ có tài. Bà tôi đã kể cho tôi nghe câu chuyện này. Bà bảo Nguyên Phi Ỷ Lan là người quê tôi. / Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về cô La Thị Tám – một nữ anh hùng thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đây là một câu chuyện tôi được nghe bác tôi kể lại. / Tôi sẽ kể với các bạn câu chuyện Con gái người chăn cừu. Đây là truyện cổ tích nước Anh kể về một cô gái rất thông minh đã giúp chồng là một hoàng tử thoát chết. *HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 4. - HS thi kể chuyện trước lớp. Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Học xong bài học này HS biết: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nơi có điều kiện: Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 5 *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy, phê phán, KN ra quyết định. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *BVMT: - Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. - Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( phù hợp với khả năng). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Việt Nam trở thành LHQ khi nào? - Kể tên một cơ quan LHQ ở VN mà em biết? - Kể việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: H.Đ 1: Tìm hiểu thông tin trang 44. - Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho mọi người? - Con người sử dụng tài nguyên để làm gì? - Tình hình tài nguyên hiện nay NTN? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - GV nhận xét, bổ sung. H.Đ 2 : Làm bài tập1. - HS nhận biết một số tài nguyên thiên nhiên. - GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên H.Đ 3 : Bày tỏ thái độ (Bài 3) - GV kết luận: - Ý kiến(b), (c) là đúng. - Ý kiến (a) là sai. * Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. - 3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc thông tin. - Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung. - Cung cấp nước, không khí, đất trồng, động, thực vật quý hiếm… - Trong sản xuất và phát triển kinh tế…. - Đang dần dần bị cạn kiệt, rừng nguyên sinh bị tàn phá… - Sử dụng tài nguyên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí… - HS đọc ghi nhớ. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Tổ chức trò chơi tiếp sức dán ô chữ. - Trao đổi theo nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 6 - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên nước ta hoặc địa phương. - GDHS có ý thức bảo vệ tài nguyên. - Chuẩn bị bài : Tiết 2 ****************************************************************** Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013 Buổi sáng Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1 và 2). - Biết và hiểu được một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: - Mời hai HS làm BT2, 3 của tiết LTVC (Ôn tập về dấu câu) (làm miệng) mỗi em 1 bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi. Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc lại yêu cầu - Gợi ý cho hs tìm những phẩm chất của hai bạn. - Nhận xét chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm miệng. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ,TL nhóm4 trả lời lần lượt từng câu hỏi a-b-c. Với câu hỏi c, các em cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ mình lựa chọn. - Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng (tiêu biểu cho nữ tính và nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma- ri-ô. - HS TL thống nhất ý kiến - Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: 7 - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. - Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : 600000m 2 = …km 2 5km 2 = …hm 2 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề. Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, TL nhóm 4 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK. - Về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. - 1 HS làm trên bảng. - HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề (hơn (kém) nhau 1000 lần) - HS làm vào vở, TL thống nhất đáp án. 1m 3 = 1000dm 3 ; 7,268m 3 = 7268dm 3 0,5m 3 = 500dm 3 ; 3m 3 2dm 3 = 302dm 3 1dm 3 = 1000cm 3 ; 4,351dm 3 = 4351cm 3 0,2dm 3 = 200cm 3 ; 1dm 3 9cm 3 = 109cm 3 - Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. a) 6m 3 272dm 3 = 6,272m 3 2105dm 3 = 2,105m 3 3m 3 82dm 3 = 3,082m 3 b) 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 3670cm 3 = 3,67dm 3 5dm 3 77cm 3 = 5,077dm 3 - 1 HS đọc lại Khoa học Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết: Thú là loài vật đẻ con II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 120, 121 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ - Trình bày sự sinh sản của chim. - Chim mẹ nuôi chim con như thế nào? 2. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề. 2.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Quan sát - 2HS trả lời. - Vài HS nhắc lại đề bài. 8 - Yêu cầu HS quan sát H1, 2 thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú mẹ và của thú con? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? - Gọi đại diện các nhóm trình bày Hoạt động 2:Thảo luận nhóm4 - Yêu cầu HS kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con theo mẫu sau: Số con trong 1 lứa Tên động vật Thường mỗi lứa 1 con 2 con trở lên - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/C HS Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của thú. - Chuẩn bị bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - HS quan sát H1, 2 thảo luận N2 trả lời các câu hỏi. - Bào thai của thú được nuôi ở trong bụng mẹ. - đầu, chân, mình… - Thú con mới sinh đã có hình dạng giống thú mẹ. - Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa. - Khác : chim đẻ trứng rồi mới nở con. Hợp tử của thú phát triển trong bụng mẹ… Giống: cả chim và thú đều nuôi con… - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con: Số con trong 1 lứa Tên động vật Thường mỗi lứa 1 con Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng… 2 con trở lên Hổ, chó, mèo, … Buổi chiều TH Toán: TIẾT 1 - TUẦN 30 I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được bảng đơn vị đo diện tích, thể tích, thời gian và mối quan hệ giữa chúng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, thể tích, thời gian. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Kiểm tra HS đọc bảng đơn vị đo diện tích, thể tích, thời gian và nêu mối quan hệ giữa chúng. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối (theo mẫu): - Gọi 1 HS TB làm ở bảng. - 2 HS lên nêu. Lớp nhận xét - Cả lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung. 9 - Chữa bài Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. Bài 3: Dành cho HS khá - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. Bài 4: Dành cho HS khá - Yêu cầu HS suy nghĩ và điền vào vở. - Chốt bài làm đúng. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở, 1 HS nêu kết quả, nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS TB lên bảng. - Nhận xét bài bạn, sửa nếu sai. - Đọc thành tiếng - Tự làm vào vở. 2 HS khá lên bảng - HS TB khá lên bảng. Nhận xét bài bạn. - HS nêu kết quả, nhận xét bài bạn. - KQ: C GĐ - BD Tiếng Việt LUYỆN VIẾT VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được cấu tạo bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả, những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn. - Biết viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá, hoa, thân, rễ, quả) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2. Bài mới: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Cây bàng trong bài được miêu tả theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa? + Cây bàng đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng giác quan nào nữa? + Hình ảnh so sánh có trong bài văn? - Nhận xét. Bài 2: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - HSđọc thầm. - HS thảo luận nhóm 4 và trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào vở, HS chữa bài trong nhóm 10 [...]... sau **************************************************************** Buổi sáng: Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân - Chuyển đổi các số đo thời gian - Xem đồng hồ - Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15 1 Kiểm tra bài... hỏi: - Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? - Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1 học sinh đọc - HS quan sát tranh - HS luyện đọc nhóm - Luyện phát âm đúng: lồng vào nhau, lấp ló bên trong, sống lưng,… - HS đọc chú giải: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thủy, tân thời, y phục - HS luyện đọc theo... phút… 90 giây = 1,5 phút - Nhận xét, ghi điểm 2phút 45 giây = 2,75 phút… Bài tập 3 : Gọi HS đọc đề Cho HS quan - HS đọc đề Quan sát đồng hồ và sát đồng hồ và nêu miệng nêu miệng Nhận xét, sửa chữa - GV quan sát, nhận xét 3 Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại các đơn vị đo thời - 1HS đọc lại bài 1 gian Chính tả: (Nghe - viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của... viết sai VD : in-tơ-nét, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2 và 3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: Anh hùng Lực lượng vũ - 2HS lên bảng viết trang, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Ghi đầu bài 16 2.Hướng dẫn HS nghe... trong SGK tương lai - 1HS đọc to bài chính tả + Đoạn văn kể điều gì? - Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng - HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào con, nháp nháp: in-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên, trôi chảy - Cho HS đọc lại các từ vừa viết - HS đọc từ khó - GV lưu ý HS cách... vở, lần lượt HS viết hoa cho đúng Cho HS giải thích nêu ý kiến cách viết - Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất - HS đọc lại các tên đã viết đúng - Cho HS đọc lại các tên đã viết đúng *Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành... TL thống nhất đáp án - Thể tích của bể nước là: 4 × 3 × 2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 × 80 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000(l) 3 Củng cố, dặn dò: ĐS: a) 24000 l - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả... Vài HS nêu miệng bài làm, chẳng hạn: 1 thế kỉ = 100 năm 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày (HS kể tên các tháng đó) 1 tuần lễ có 7 ngày (HS kể tên các ngày đó)… Bài tập 2: Gọi HS đọc đề Cho Hs tự làm - Nêu đề bài Lớp làm bài vào vở vào vở Tổ chức HS sửa bài trên bảng (cho Vài HS lên bảng làm bài-lớp chữa HS nêu cách đổi) bài: 2năm 6 tháng = 30tháng 3phút 40 giây = 220 giây 1giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ... đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122 + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122 - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ + Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần - Vì hổ con rất yếu ớt đầu sau khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi - Khi... thành thống nhất đất nước - Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui - Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn nhất? thành sự nghiệp chung thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ - Nêu những quyết định quan trọng nhất -Nội dung quyết định: Tên nước, Quốc của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? huy, Quốc, Quốc ca, Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành 21 phố Hồ Chí Minh . 1 - TUẦN 30 I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được bảng đơn vị đo diện tích, thể tích, thời gian và mối quan hệ giữa chúng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, thể tích, thời gian. II Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi các số đo thời gian. - Xem đồng hồ. - Làm. thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. - HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp: in-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh

Ngày đăng: 25/01/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w