1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA.5.t28

31 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuần 28

    • S H T T

    • Mĩ thuật

    • Khoa học

    • Sợ sinh sản của động vật

    • Tuần 28 buổi sáng

    • Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013

    • Toán

    • luyện tập chung

    • Khoa học

    • sự sinh sản của động vật

    • III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

    • Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013

    • Toán

    • luyện tập chung

    • Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013

    • Toán

    • luyện tập chung

    • II/ Đồ dùng dạy học:

    • III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

      • Tiếng Việt: ễN TP GIA HC Kè II

      • (Tit 6)

    • Khoa học

    • sự sinh sản của côn trùng

    • + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? ( Mặt trái )

    • Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013

    • Toán

    • ôn tập về số tự nhiên

      • GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2

    • Lịch sử

      • tiến vào dinh độc lập

  • I. YấU CU:

  • - Bit hỏt ỳng giai iu v thuc li ca, Bit hỏt kt hp gừ m v vn ng ph ho .

  • -Bit ni dung cõu chuyn

    • Nội dung 3

    • Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013

    • Toán

    • ôn tập về phân số

      • +Bài 1: GV treo bảng phụ

      • - GV hệ thống kiến thức toàn bài.

    • Địa lí

    • châu mĩ (Tiếp theo)

    • I/ Mục tiêu:

    • - Xác định được trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.

    • II/ Đồ dùng dạy học

    • III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

    • Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013

    • Tuần 28 buổi chiều

    • Đạo đức

    • em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 1)

    • Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013

    • Luyện Toán

    • luyện tập chung

    • Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 2)

  • 1. Giới thiệu bài

  • Hoạt động 3. HS thực hành lắp máy bay trực thăng

    • Luyện toán

    • luyện tập chung

    • II/ Đồ dùng dạy học:

    • III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

      • Tiếng Việt: ễN TP GIA HC Kè II

  • I. YấU CU:

  • - Bit hỏt ỳng giai iu v thuc li ca, Bit hỏt kt hp gừ m v vn ng ph ho .

  • -Bit ni dung cõu chuyn

    • Nội dung 3

    • Kĩ thuật

    • lắp xe cần cẩu(tiết 1)

    • Âm nhạc

    • Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2007

    • Thể dục

    • Tập đọc

    • kiểm tra định kì

    • Tập làm văn

      • kiểm tra định kì

    • Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2007

    • Luyện từ và câu

    • kiểm tra định kì

    • Tập làm văn

Nội dung

Tuần 28 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 26/3 S H T T Đạo đức Tập đọc Toán Mĩ thuật Em tìm hiểu về Liên Hợp quốc (Tiết 1 ) Kiểm tra định kì Luyện tập chung Bài 28 3 27/3 Toán Khoa học Chính tả L T V C Kể chuyện Luyện tập chung Sợ sinh sản của động vật Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì 4 28/3 Thể dục Toán Kĩ thuật Lịch sử Âm nhạc Bài 55 Luyện tập chung Lắp xe cần cẩu ( Tiết 1) Tiến vào Dinh Độc lập Bài 28 5 29/3 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 56 Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì Ôn tập về số tự nhiên S sinh sản của côn trùng 6 30/3 Toán Địa lí L T V C Tập làm văn S H T T Ôn tập về phân số Châu Mĩ (tiếp theo) Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì 1 TuÇn 28 buæi s¸ng Thø hai ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2013 TiÕng ViÖt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng kiểm tra đọc - hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nôi dung văn bản nghệ thuật). 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. II.Đồ dùng dạy - học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) HS bốc thăm. III.Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài - GV giơi thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả hoc môn Tiếng Việt của HS giữa học kỳ II. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) GV căn cứ vào HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như đã tiến hành ở học kỳ I: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 1- 2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 3.Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm vÝ dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. 2 - HS lm bi cỏ nhõn - cỏc em nhỡn bng tng kt, tỡm vớ d, vit vo v . GV phỏt giy, bỳt d cho 4 - 5 HS. - HS tip ni nhau nờu vớ d minh ho ln lt cho tng kiu cõu. C lp v Gv nhn xột nhanh. - Nhng HS lm bi trờn giy dỏn bi lờn bng lp, trỡnh by. C lp v GV nhn xột. GV khen ngi HS lm bi ỳng. 4. Cng c, dn dũ GV nhn xột tit hc. Dn nhng HS cha kim tra tp c; HTL hoc kim tra cha t yờu cu v nh tip tc luyn c. Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Củng cố đổi đơn đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời) * HĐ1: Thực hành . + Bài1: - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập ( HS: K- G nêu ) + Bài toán yêu cầu tìm gì ? ( Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km?) + Muốn biết mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta làm ntn? ( So sánh vận tốc của ô tô và xe máy.) - HS làm bài tập cá nhân, 1 HS (K-G) làm trên bảng ( GV quan tâm HS yếu) - HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng.HS yếu và trung bình nhắc lại cách giải trên bảng. KL: Củng cố kĩ năng về tính thời gian. + Bài 2: - 1HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài. (GV quan tâm HS yếu) - HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. ( Vận tốc của xe máy là : 1250m/2 x 60 = 37500 (m) = 37,5 km. KL: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian và tính vận tốc. + Bài3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - Gợi ý để HS chuyển đổi : 15,75 km = 15750 m và 1 giờ 45 phút = 105 phút rồi tính. - HS làm bài cá nhân (GV quan tâm HS yếu ) 1HS lên bảng làm bài. - HS khá,giỏi và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. 3 KL: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian và tính vận tốc. + Bài4: - Yêu cầu HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. ( HS : TB-K nêu yêu cầu ) - HS làm bài cá nhân; 1 HS (K-G) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y). - HS (K-G) và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian và tính vận tốc. *HĐ2: Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm bài tập Khoa học sự sinh sản của động vật I/ Mục tiêu: HS biết : - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II/ Đồ dùng dạy học : GV: Các hình trang 112,113 SGK Một số tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: 2 / Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời). *HĐ1: Thảo luận + Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc mục cần biết trang 112 SGK .1 HS đọc to trớc lớp. - HS làm việc cá nhân ytả lời các câu hỏi sau: + Đa số động vật đợc chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? (2 giống đó là đực và cái) + Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? (HS K- G: con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng) + Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? ( Gọi là sự thụ tinh) + Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? (HS : K- G: Tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ) - HS. GV nhận xét chốt lại ý đúng (nh SGK) *HĐ2: Quan sát + Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật. + Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm đôi, quan sát các hình trang 112 SGK trao đổi : Con nào đợc nở ra từ trứng; con nào vừa mới đẻ ra đã thành con. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét bổ sung. 4 GVKL: Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. Các con vật vừa đợc đẻ ra đã thành con: voi, chó. * HĐ3: Trò chơi Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con + Mục tiêu: HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con. + Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 đội chơi.Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đợc nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. - Cho HS quan sát tranh các con vật đã su tầm và nêu tên các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con. 3/Củng cố Dặn dò: - HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế ở địa phơng và gia đình. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tiếng Việt: ễN TP GIA HC Kè II (Tit 2) I . Mc ớch, yờu cu 1. Tip tc kim tra ly im tp c v HTL (yờu cu nh tit 1). 2. Cng c, khc sõu kin thc v cu to cõu: Lm ỳng bi tp in v cõu vo ch trng to thnh cõu ghộp. II. dựng dy - hc - Phiu vit tờn tng bi tp c v HTL (nh tit 1) - Hai, ba t phiu vit 3 cõu vn cha hon chnh ca BT2. III.Cỏc hot ng dy - hc 1. Gii thiu bi: GV nờu M, YC ca tit hc. 2. Kiểm tra tp c HTL (khong hn 1/5 s HS trong lp): Thc hin nh tit 1. 3. Bi tp 2 - Mt HS c yờu cu ca bi. - Hs c ln lt tng cõu vn, lm bi vo v hoc VBT. GV phỏt riờng bỳt d v giy ó vit ni dung bi cho 3- 4 HS. - HS tip ni nhau c cõu vn ca mỡnh. GV nhn xột nhanh. - Nhng HS lm bi trờn giy dỏn bi lờn bng lp, trỡnh by. C lp v GV nhn xột, sửa cha, kt lun nhng HS lm bi ỳng: a) Tuy mỏy múc ca chic ng nm khut bờn trong nhng chỳng iu khin kim ng chy./ chỳng rt quan trng./ b) Nu mi b phn trong chic ng h u mun lm theo ý thớch ca riờng mỡnh thỡ chic ng h s hng./ s chy khụng chớnh xỏc./ s khụng hot ng./ 5 c) Cõu chuyờn trờn nờu mt quy tc sng trong xó hi l:"Mi ngi vỡ mi ngi v mi ngi vỡ mi ngi." 4.Cng c, dn dũ: GV nhn xột tit hc. Dn HS c trc chun b ụn tp tit 3. Toán luyện tập chung I / Mục tiêu : Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài 1a III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời) *HĐ1: Hớng dẫn HS giải bài toán về hai chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gợi ý hớng dãn HS vẽ sơ đồ và hớng dẫn HS phân tích bài toán nh SGK : + Hai xe cùng xuất phát theo chiều nào ? ( Ngợc chiều nhau ) + Khi 2 xe gặp nhau cũng chính là 2 xe đi hết quãng đờng nào ? ( Quãng đờng AB ) + Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi đợc quãng đờng là bao nhiêu km? ( 54 + 36 = 90 km) + Sau bao lâu thì ô tô và xe máy đi hết quãng đờng AB từ 2 chiều ngợc nhau? (HS K- G : Sau 180 : 90 = 2 giờ) - GV gọi 2 HS Y- TB nhắc lại các bớc tính thời gian để ô tô gặp xe máy *HĐ2: Thực hành + Bài 1b: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - HS làm bài tập cá nhân, 1 HS (K-G) làm trên bảng , (GV quan tâm HS yếu ) - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Củng cố cách giải toán về chuyển động đều. + Bài2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân, 1 HS làm trên bảng.(GV quan tâm HS yếu) - HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng KL: Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều. + Bài 3: -1 HS nêu yêu cầu bài tập; lớp đọc thầm theo dõi. - HS làm bài cá nhân .1HS lên bảng làm bài .GV quan tâm HS yếu - HS và GV nhận xét chốt lại cách làm đúng: ( 15km = 15000m Vận tốc chạy của con ngựa đó là: 6 15000 : 20 = 750(m/phút) Đáp số: 750 m/phút ) KL : Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều. + Bài4: -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân .1HS lên bảng làm bài .(GV quan tâm HS yếu) - HS và GV nhận xét chốt lại cách làm đúng KL : Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều. 3/ Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm bài tập Tiếng Việt: ễN TP GIA HC Kè II (Tit 3) I.Mc ớch, yờu cu 1. Tip tc kim tra ly im tp c v HTL (yờu cu nh tit 1). 2. c - hiu ni dung, ý ngha ca bi "Tỡnh yờu quờ"; tỡm c cỏc cõu ghộp; t ng c lp li, c thay th cú tỏc dng liờn kt cõu trong bi vn. II. dựng dy - hc - Phiu vit tờn tng bi tp c v HTL (nh tit 1). - Bỳt d v mt t phiu vit (ri) 5 cõu ghộp ca bi Tỡnh quờ hng GV phõn tớch - BT2c. - Mt t phiu phụ tụ phúng to bi Tỡnh quờ hng HS lm bi tp 2d.1 (tỡm t ng lp li) v mt t tng t (cú ỏnh s th t cỏc cõu vn) HS lm BT2d.2 (tỡm t ng thay th). III.Cỏc hot ng dy - hc 1. Gii thiu bi: GV nờu M, YC ca tit hc. 2. Kim tra T v HLT (gn 1/5 s HS trong lp): Thc hin nh tit 1. 3. Bi tp 2 - Hai HS tip ni nhau c ni dung BT2: HS1 c bi Tỡnh quờ hng v chỳ gii t ng khú (con da, ch phiờn, bỏnh rm, ly Kiu); HS2 c cỏc cõu hi. - C lp c thm li on vn, suy ngh lm bi cỏ nhõn hoc trao i cựng bn. - Gv giỳp HS thc hin ln lt tng yờu cu ca bi tp: + Tỡm ngng t ng trong on 1 th hin tỡnh cm ca tỏc gió vi quờ hng. (m m nhỡn theo, sc quyn r nh thng mónh lit, day dt) + iu gỡ ó gn bú tỏc gi vi quờ hng? (Nhng k nin tui th ó gn bú tỏc gió vi quờ hng.) 7 + Tìm các câu ghép trong bài văn. (Bài văn có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.) Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Nếu có thời gian, GV cùng hoc HS phân tích các vế của câu ghép: + Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. Cách tổ chức thực hiện: HS đọc câu hỏi 4. GV mời một HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kiên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ thay thế từ ngữ). * Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại ; phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Cuối cùng, GV dán lên bảng tờ giấy phơ tơ bài Tình q hương, mời một HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới các từ ngữ được dùng lặp lại trong bài.Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Các từ tơi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu. * Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: Cách tổ chức thực hiện tương tự BT1.Cuối cùng GV mời 1 HS giỏi lên bảng gạch dưới các từ ngữ dược thay thế có tác dụng liên kết câu trên tờ giấy đã phơ tơ bài văn; kết luận: Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng q tơi (câu 1) Đoạn 2: mảnh đất q hương (câu 3) thay thế cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất q hương (câu 3) 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị ơn tập tiết 4 (đọc trước nội dung tiết ơn tập; xem lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong chín tuần đầu học kỳ II). THỂ DỤC Bài:56 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN" I.Mục tiêu: -Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi "Hoàng Anh, hoàng yến". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện. GV và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi Hs 1 quả cầu, mỗ tổ tối thiểu 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bò bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. A.Phần mở đầu: 8 -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân. -Xoay các khớp cổ chân, tay, khớp gối, hông vai, cổ tay. -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung; mỗi động tác 2x8 nhòp dop GV hoặc cán sự điều khiển. -Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn. B.Phần cơ bản. a) Môn thể thao tự chọn:14-16' +Đá cầu: -Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập do Gv sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m -Ôn phát cẩu bằng mu bàn chân. Đội hình tập, theo sân đã chuẩn bò hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. +Ném bóng. -Ôn ném bóng trúng đich đích cố đònh hoặc di chuyển. Đội hình tập như bài 53 hoặc do GV bố trí. -Thi ném bóng trúng đich. Phương phsp tổ chức cho Hs thi do Gv sáng toạ hoặc mỗi tổ cử đại diện thi xem tổ nào ném đúng động tác và ném trúng đích nhiều thì đội đó thắng. b) Trò chơi "Bỏ khăn: -Có thể cho HS cả lớp cùng chơi theo một vòng tròn lớn hoặc 1-2 tổ một vòng tròn theo sân đã chuẩn bò. Phương pháp dạy theo kinh nghiệm của GV. C.Phần kết thúc. -GV cùng Hs hệ thống bài. -Một số động tác hồi tónh do GV chọn. -Trò chơi hồi tónh do Gv chọn. -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. Thø t ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2013 TiÕng ViƯt: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I.Mục đích, u cầu 1. Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè. 2. Viết được một đoanh văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. II.Đồ dùng dạy - học Một số tranh, ảnh về các cụ già. III.Các hoạt động dạy - học 9 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Nghe - Viết - GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè - giọng thong thả, rõ ràng. Cả lớp theo giỏi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài (Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới cây bàng). - HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý các tiếng, từ dễ viết sai (VD: tuổi giời, tuồng chèo ). - HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 3. Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách cña bà cụ bán hàng nước chè? (Tả ngoại hình.) + Tác giả tả đặc điển nào về ngoại hình? ( Tả tuổi của bà.) + Tác giã tả bà cụ rất nhiều tuổi bắng cách nào? (Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.) - GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. VD: Bài Bà tôi (Tiếng việt 5, tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết (một cụ ông hoặc cụ bà) - em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. - Một vài HS phát biểu ý kiến - cho biết các em chọn tả một cụ ông hay cụ bà, người đó quan hệ với các em như thế nào. - HS làm bài vào vở hoặc VBT. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm một số đoạn viết hay. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. 10 . Bài3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - Gợi ý để HS chuyển đổi : 15, 75 km = 157 50 m và 1 giờ 45 phút = 1 05 phút rồi tính. - HS làm bài cá nhân (GV quan tâm HS yếu ) 1HS lên bảng làm. HS yếu - HS và GV nhận xét chốt lại cách làm đúng: ( 15km = 150 00m Vận tốc chạy của con ngựa đó là: 6 150 00 : 20 = 750 (m/phút) Đáp số: 750 m/phút ) KL : Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động. thuật Lịch sử Âm nhạc Bài 55 Luyện tập chung Lắp xe cần cẩu ( Tiết 1) Tiến vào Dinh Độc lập Bài 28 5 29/3 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 56 Kiểm tra định kì Kiểm

Ngày đăng: 25/01/2015, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w