giáo an tuan 28 chkt - kns

38 266 0
giáo an tuan 28 chkt - kns

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Buổi sáng. Tiết 1 CHÀO CỜ - HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ **************************************************** Tiết 2 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌ KÌ II . Mục đích, yêu cầu : - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II/ Đồ dùng dạy-học: - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. - Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV trong 9 tuần đầu HKII B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất - Gọi hs đọc yêu cầu - Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. (phát phiếu cho một số hs) - Lắng nghe - HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc bài to trước lớp - Suy nghĩ trả lời - 1 hs đọc yc - Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Dán phiếu trình bày - Nhận xét Năm học: 2012 – 2013 1 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi - Gọi hs dán phiếu và trình bày - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập - Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực hiện *********************************************** Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. B/ Hướng dẫu luyện tập Bài 1,2 Gọi hs đọc yc - YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. - Gọi hs nêu kết quả Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? - YC hs làm bài vào SGK - Gọi hs nêu kết quả *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài vào SGK Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ - 1 hs đọc y/c - Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất. - Làm bài vào SGK - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm 2 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Năm học: 2012 – 2013 2 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. - Bài sau: Giới thiệu tỉ số - Nhận xét tiết học Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m 2 ) Đáp số: 180m 2 - Lắng nghe, thực hiện ******************************************** Tiết 4 THỂ DỤC (giáo viên đơn môn dạy) ********************************************* Tiết 5 NGOẠI NGỮ (giáo viên đơn môn dạy) ******************************************** Buổi chiều. Tiết 1 TIẾNG VIỆT - ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Luyện viết đoạn văn trong văn miêu tả cây cối. II. Nội dung: GV HS A. Kiểm tra - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành? - Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành? - Kiểm tra sách vở của hs B. Bài tập Bài 1: Tìm kiểu câu Ai là gì trong mỗi đoạn văn sau và - 1 - 2 hs nêu, hs khác nhận xét - Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân - Chữa bài Năm học: 2012 – 2013 3 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi nêu tác dụng của từng câu: a. Thấy Tôm Càng trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con, b. Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. c. Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. Bài 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu mà em vừa tìm được. Bài 3: đặt câu kể Ai là gì? với ác cụm từ sau làm chủ ngữ - Bạn thân nhất của em - Môn học em yêu thích nhất - Thủ đô của Việt Nam Bài 4: Hãy miêu tả cây bàng ở sân trường em C. Củng cố - Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân - Chữa bài - Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân - Nhiều hs đọc bài của mình, hs khác nhận xét ***************************************** Tiết 2 MỸ THUẬT (giáo viên đơn môn dạy) ****************************************** Tiết 3 TOÁN Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số - Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số - Giải toán liên quan đến phân số II. Nội dung: GV HS Năm học: 2012 – 2013 4 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi A. Kiểm tra Kiểm tra sách vở của hs, giúp hs hoàn thành bài tập ở vở bài tập B. Bài tập Bài 1: So sánh các phân số trong mỗi cặp sau bằng hai cách Quy đồng mẫu số, quy đồng tử số a. 25 21 và 27 23 b. 15 13 và 13 11 c. 7 3 và 6 5 Bài 2: Tại sao viết được? a. 4 5 3258 10325 = xxx xxx b. 6 7 39512 5697 = xxx xxx Bài 3: Một người đem bán 120kg gà. Lần thứ nhất người đó bán 5 2 số gà, lần thứ hai bán 8 3 số gà. Hỏi người đó còn lại bao nhiêu gà Bài 4: Một hình chữ nhật có diện tích là 15m 2 . Chiều dài bằng 2 11 m. a. Tính chiều rộng hình chữ nhật b. Tính chu vi hình chữ nhật C. Củng cố Hs đọc yêu cầu của đề Hs làm bài cá nhân 3 hs lên bảng làm Chữa bài Hs đọc yêu cầu của đề Hs làm bài cá nhân 2 hs lên bảng làm Chữa bài Hs đọc yêu cầu của đề Hs tóm tắt và làm bài cá nhân 1 hs lên bảng làm Chữa bài Hs đọc yêu cầu của đề Hs tóm tắt và làm bài cá nhân 1 hs lên bảng làm Chữa bài ***************************************************** Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Buổi sáng . Tiết 1 TOÁN GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - BT cần làm BT1, BT3. II. Đồ dùng dạy học: Năm học: 2012 – 2013 5 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi - Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ 2. III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: + Nêu công thức tính diện tích hình thoi? - HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi bảng. *) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Ví dụ 1: - Gọi HS nêu ví dụ. + Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế? + Xe khách bằng mấy phần? * GV giới thiệu: - Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 Đọc là: “Năm chia bảy”, hay: “Năm phần bảy” + Tỉ số này cho biết điều gì? - Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:7 : 5 hay 5 7 - Đọc là: “ Bảy chia năm”, hay “ Bảy phần năm” + Tỉ số này cho biết điều gì ? - GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. b. Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0) - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị. - GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6. + Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? + Số thứ nhất là a số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? - Sau đó lập tỉ số của a và b( b khác 0) là a : - HS nêu ví dụ. - Xe tải bằng 5 phần như thế. - Xe khách bằng 7 phần. Xe tải Xe khách - Tỉ số này cho biết : số xe tải bằng 7 5 số xe khách. - 3, 4 HS đọc. - Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng số 5 7 xe tải. Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai 5 7 7 5 3 6 6 3 Năm học: 2012 – 2013 6 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi b hoặc b a - GV lưu ý HS viết tỉ số của hai số: không kèm theo tên đơn vị. - Tỉ số của 3m và 6m là 3 : 6 hoặc 3/6. 3. Thực hành Bài 1 (SGK/147) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó cho điểm HS. - GV nhận xét chốt cách lập tỉ số. Bài 3 ( SGK/147) - HS đọc yêu cầu của đề + Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của tổ chúng ta phải biết được gì? + Vậy chúng ta phải đi tính gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau. - 1 HS làm bảng lớp, HS và GV nhận xét. 4. Củng cố - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào? 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về làm bài tập và bị bài sau. a b b a - HS đọc yêu cầu. 3 hs lên bảng, lớp làm vào nháp. a. a = 2 ; b = 3 . Tỉ số của avà b là 2 :3 hay 3 2 b. a = 7 b = 4 . Tỉ số của avà b là 7:4 hay 4 7 c. a = 6 b = 2 . Tỉ số của avà b là 6:2 hay 2 6 - 1 hs ủoùc yc - Tửù laứm baứi vaứo vở Bài giải Số học sinh cả tổ là : 5 + 6 = 11( bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là 5 :11= 11 5 Tỉ số của bạn gái và số bạn cả tổ là 6 :11 = 11 6 - 2 HS trả lời. ************************************** Năm học: 2012 – 2013 7 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi Tiết 2 CHÍNH TẢ ÔN TẬP TIẾT 2 I/ Mục tiêu: - - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 bảng nhóm để 3 hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc của tiết học B/ Ôn tập 1) Nghe-viết chính tả (Hoa giấy) - Gv đọc đoạn văn Hoa giấy - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - YC hs gấp SGK, GV đọc chính tả theo qui định - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra - Nhận xét 2) Đặt câu - YC hs đọc yc bài tập - BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - YC hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu) - Gọi hs nêu kết quả, sau đó gọi 3 hs làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Kể về các hoạt động (câu kể Ai làm gì?) - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi trong SGK - Đọc thầm, ghi nhớ những từ khó - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 3 hs nối tiếp nhau đọc yc - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - Tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới Năm học: 2012 – 2013 8 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi b) Tả các bạn (Câu kể Ai thế nào?) c) Giới thiệu từng bạn (câu kể Ai là gì?) C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các kiểu câu đã học - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học gốc bàng. Lớp em mỗi bạn một vẻ: THu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Thành thì bộc trực, thẳng ruột ngựa. Trí thì nóng nảy. Ngàn thì rất hiền lành. Thuý thì rất điệu đà, làm đỏm. Em xin giới thiệu với thầy các thành viên của tổ em: Em tên là Thanh Trúc. Em là tổ trưởng tổ 6. Bạn Ngân là học sinh giỏi toán cấp trường. Bạn Tuyền là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn Dung là ca sĩ của lớp. ******************************************* Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT 3 I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), không mắc 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của tiết ôn tập B/ Ôn tập 1) Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm và đọc to trước lớp - Hỏi hs về đoạn vừa đọc - Nhận xét, cho điểm 2) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính - Gọi hs đọc BT2 - Trong tuần 22,23,24 có những bài tập đọc nào thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu? - Lắng nghe - Bốc thăm và đọc theo yc của phiếu - Suy nghĩ trả lời - 1 hs đọc yc của BT - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - Xem lại bài Năm học: 2012 – 2013 9 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi - Các em hãy lần lượt xem lại từng bài và nhớ nội dung chính ở mỗi bài - Gọi hs phát biểu về nội dung chính của từng bài - Cùng hs nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung. Sầu riêng Chợ Tết Hoa học trò Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Vẽ về cuộc sống an toàn Đoàn thuyền đánh cá 3) Nghe-viết (Cô Tấm của mẹ) - Gv đọc bài Cô Tấm của mẹ - Các em hãy đọc thầm bài thơ chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp; tên riêng cần viết hoa; những từ ngữ mình dễ viết sai. - Bài thơ nói điều gì? - YC hs gấp SGK, đọc cho hs viết theo yc - Đọc lại cho hs soát lại bài - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học - Nhận xét tiết học - Lần lượt phát biểu - Vài hs đọc lại bảng tổng kết Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng-loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. Bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ-một loại hoa gắn với học trò. Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: TNVN có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. - HS theo dõi trong SGK - Đọc thầm, ghi nhớ những điều hs nhắc nhở - Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Viết chính tả vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe, thực hiện Năm học: 2012 – 2013 10 [...]... người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - YC hs quan sát các tranh SGK/41 - Quan sát - Các em hãy thảo luận nhóm 4 quan sát - Chia nhóm 4 làm việc các tranh trong SGK để trả lời các câu hỏi: - Trình bày + Nội dung bức tranh nói về điều gì? + Tranh 1: Thể hiện việc thực hiện đúng + Những việc làm đó đã đúng theo Luật luật giao... cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài - HS đọc yc - Các nhóm làm bài - Dán bảng nhĩm và trình bày - Nhận xét Thành ngữ, tục ngữ - Người ta là hoa đất - Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan - Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ - Khỏe như voi (như trâu, như beo ) - Nhanh như cắt (như gió, chớp, điện) - Ăn được ngủ được là tiên, không ăn không... đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, - tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, Những người quả cảm - gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, bạo ban, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược, - tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm nói lên sự thật, Bài 3: Gọi hs đọc yc - Hướng dẫn: Ở từng chỗ trống, các em thử... LƯỢNG I/ Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các... bới - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Người thanh bên thành cũng kêu - Cái nết đánh chết cái đẹp - Trông mặt mà bắt cỗ lòng mới ngon - Vào sinh ra tử - Gan vàng dạ sắt - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - 3 hs lên bảng thực hiện (mỗi hs 1 ý) a) Một người tài đức vẹn toàn Năm học: 2012 – 2013 20 Trường PTDT BT Tiểu học Pờ Ê Gv: Lê Quý Hợi tập, gọi hs lên bảng làm bài Nét chạm trổ tài hoa - Cùng... từng bộ phận - Trong khi lắp các em cần chú ý điều gì? - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ - Lấy các chi tiết trong bộ lắp ghép - Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu - Lắng nghe, ghi nhớ - Và các em cũng cần chú ý thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu và vị trí của các vòng hãm c) Lắp ráp cái đu - Quan sát, thực hành - Các em quan sát hình... quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày KNS* : - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động... vào vở -Nhận xét bài làm của HS, -Nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: * Gọi HS đọc đề bài * 2 HS nêu Làm vở - Yêu cầu HS giải vở GV theo -Dại diện nhóm nêu kết quả Bài 4: dõi , gợi ý -Nhận xét sửa bài cho bạn Làm vở - Yêu cầu HS làm vở 1 em lên * 1HS đọc yêu cầu của bài tập C- Củng cố – bảng làm - 1 HS nêu cách giải dặn dò : -Nhận xét tiết học * 1HS đọc đề bài -Nhắc HS về nhà luyện tập thêm -1 HS lên... nên - Lắng nghe nghiêm trọng Vậy tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? Chúng ta cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay? 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin KNS* : - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật - Gọi hs đọc thông tin SGK/40 - Gọi hs đọc 3 câu hỏi phía dưới - 1 hs đọc to trước lớp - Các em hãy thảo luận nhóm 6 các câu hỏi - 1 hs đọc sau: -. .. Gọi hs đọc yêu cầu - Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? - Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì? - Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì? - Yc hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs) - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp - Làm việc nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - 1 hs đọc yc - Lắng nghe, tự làm bài - Lần lượt lên điền kết quả Tác dụng + Giới thiệu nhân vật "tôi" . diệu, tuyệt trần, Những người quả cảm - gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, bạo ban, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược, - tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm,. sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 3 hs nối tiếp nhau đọc yc - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - Tự làm bài - Lần lượt nêu kết quả . Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - YC hs quan sát các tranh SGK/41 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 quan sát các tranh trong SGK để trả lời các câu hỏi: + Nội dung bức tranh nói về

Ngày đăng: 25/01/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan