Theo kết quả khảo sát tại doanh nghiệp: Các ý kiến của những người được điều tra đều cho rằng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Thương mại thuộc ngành Kinh tế của trường đại học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY SIÊU THỊ HÀ NỘI (TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI)
Giáo viên hướng dẫn
- Họ và tên: Th.s Dương Hoàng Anh
- Bộ môn: Kinh Tế Thương Mại
Sinh viên thực tập
- Họ và tên: Phạm Thị Anh Lý
- Lớp: K43F3
HÀ NỘI, 01/2011 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHỎNGVẤN
Trang 2Mục Lục
1 Giới thiệu tổng quan về Công ty siêu thị Hà Nội 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.2 1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty: 3
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 3
1.4 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty 5
2 Khảo sát, phân tích kết quả phiếu điều tra theo mẫu 5
2.1 Theo kết quả khảo sát tại doanh nghiệp: Các ý kiến của những người được điều tra đều cho rằng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Thương mại thuộc ngành Kinh tế của trường đại học Thương Mại đều có thể đảm nhiệm tốt công việc tại các cương vị đã nêu ở mục 1.1 ( Ở mức cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức xã hội) và 1.2 ( Ở mức quản lý kinh tế thương mại các loại hình doanh nghiệp và tổ chức kinh tế) của phiếu điều tra trắc nghiệm Ngoài những bộ phận trên, tại doanh nghiệp sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế thương mại còn có thể làm tốt ở các bộ phận sau: 6
2.2 Các kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp cần thiết đối với cử nhân chuyên ngành kinh tế thương mại ở DNTM 6
2.2.2 Kỹ năng 9
2.2.3 Phẩm chất nghề nghiệp 11
2.3 Quá trình sử dụng cử nhân đại học Thương Mại, là nhà quản trị cấp cao của tổ chức, doanh nghiệp 12 3 Khảo sát, phân tích kết quả theo phiếu phỏng vấn 14
4 Những vấn đề phát hiện từ thực tiễn hoạt động của công ty 17
Trang 34.1 Những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về kinh tế và quản lý của thị trường và thương mại ngành kinh doanh/địa phương 17 4.2 Những vấn đề cụ thể đặt ra cần giải quyết trong phạm vi các bộ phận Kinh tế Thương mại: 17
1 Giới thiệu tổng quan về Công ty siêu thị Hà Nội
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên công ty: Công ty siêu thị Hà Nội
Trụ sở giao dịch: Số 5 Lê Duẩn, Phường Điện Biên, Quận Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (043).8542314
Fax: (043).7472791
- Tên doanh nghiệp cấp trên trực tiếp: Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Trang 4Trụ sở giao dịch: Số 38-40, phố Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Vốn : 272.147.000.000 VNĐ
Công ty Siêu thị Hà Nội có tiền thân là Công ty Bách hoá Hà Nội; đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội Được thành lập ngày 28 tháng 9 năm 1954, công ty Bách hóa Hà Nội có nhiệm vụ phân phối hàng hoá phục vụ nhân dân trong thời kỳ Thủ đô Hà Nội giải phóng; phát triển ngành Thương mại Thủ đô trong thời kỳ miền Bắc xây dựng XHCN và thống nhất đất nước
Theo quyết định số 3670/QĐ-UB ngày 01/06/2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, quyết định thành lập số : 224/QĐ/TCT-TCCB ngày 30/06/2005
và số 250/QĐ/TCT-TCCB ngày 08/07/2005 của tổng công ty Thương Mại Hà Nội, đã chính thức chuyển đổi từ DNNN - Công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ thành công ty siêu thị Hà Nội
Ngày 11/11/2006, trong những ngày cả nước vui mừng chào đón sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Thế Giới WTO và chào mừng Hội nghị APEC lần thứ 14 được tổ chức tại Việt Nam, Hapro long trọng tổ chức lễ công bố nhận diện chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích Hapromart
Xuất phát từ chương trình quy hoạch lại hệ thống hạ tầng thương mại, sự
ra đời của Hapromart đã đánh dấu một bước tiến mới, góp phần đổi mới và phát triển hệ thống thương mại Thủ đô văn minh, hiện đại
Thương hiệu Hapromart được Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) giao cho Công ty Siêu thị Hà Nội quản lý Sau gần 3 năm phát triển, đến đầu năm
2009 Hapromart đã có hơn 30 Siêu thị, cửa hàng tiện ích hoạt động tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:
- Chức năng: Công ty được tổ chức các hoạt động kinh doanh thương mại theo
mô hình cửa hàng tiện ích, siêu thị, trung tâm thương mại mang thương hiệu Hapromart và Haprofood và dịch vụ siêu thị, xây dựng mạng lưới siêu thị theo quy hoạch và chiến lược
Trang 5- Nhiệm vụ và quyền hạn: Công ty có trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ pháp lý của Công ty Bách hóa số 5 Nam Bộ trước đây theo sự phân cấp, ủy quyền của công ty mẹ - Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Công ty siêu thị Hà Nội chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của công ty
mẹ - Tổng công ty Thương mại Hà Nội Thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật và cơ quan quản lý chuyên ngành có liên quan
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty như sau:
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty tính đến tháng 12 năm
2010 là 852 người, trong đó số lao động được đóng bảo hiểm xã hội là 693 người
- Số lượng cán bộ công nhân viên có trình độ đại học trở lên: 199 người, chiếm tỷ
lệ 23,35% tổng số lao động của công ty Số nhân lực tốt nghiệp đại học thuộc các khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh là : 125 người, trong đó tốt nghiệp từ đại học Thương Mại là 82 người
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng bảo vệ pháp chế Phòng CNTT
Phòng KTNH Phòng KDTT
Phòng KD BB& PPHH
Phòng ĐT&PT mạng lư ới Phòng kế
toán
Phòng KH&PT Phòng TCHC
Trang 6- Số lượng lao động có trình độ dưới đại học ( cao đẳng, trung cấp, qua đào tạo nghề, lao động phổ thông) là: 653 người, chiếm tỷ lệ là 77,65 % tổng số lao động của công ty
Như vậy số lượng cử nhân tốt nghiệp đại học thương mại đang làm việc tại công ty siêu thị Hà Nội chiếm 9,62% trong tổng số lao động của công ty và chiếm 41,21% trong tổng số nhân lực có trình độ đại học trở lên, tương ứng chiếm 65,6% nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế, QTKD Theo số liệu thu thập được như trên, ta thấy số cử nhân đại học Thương Mại chiếm một tỷ lệ tương đối lớn trong công ty, chiếm ưu thế hơn nhiều so với cử nhân kinh tế của các trường đại học khác
1.4 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
- Kinh doanh siêu thị
- Kinh doanh trang thiết bị nội thất, văn phòng, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức
- Kinh doanh rượu và thuốc lá ( không bao gồm kinh doanh quầy bar)
- Kinh doanh hàng điện máy các loại, kính thuốc, kính thời trang
- Kinh doanh thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến, rau quả, nông, lâm, thủy hải sản
- Kinh doanh văn phòng cho thuê
- Kinh doanh các dịch vụ thương mại, ăn uống, thẩm mỹ ( không bao gồm các dịch vụ gây chảy máu)
- Kinh doanh dịch vụ trông giữ xe ô tô, xe máy
- Đại lý kinh doanh, bảo dưỡng mô tô, xe máy
- Dịch vụ may đo
- Gia công đóng gói, tái tạo nguyên liệu chế phẩm
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: hàng giầy dép, túi, cặp, may mặc và các máy móc thiết bị vật tư chuyên ngành may mặc, da giầy
Trang 7- Nhập khẩu hóa chất ( trừ hóa chất nhà nước cấm), vật tư, phụ tùng, máy móc sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ( không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y), xây dựng./
2 Khảo sát, phân tích kết quả phiếu điều tra theo mẫu
Danh sách những người đã được khảo sát phiếu điều tra, phỏng vấn thuộc tổng công ty siêu thị Hà Nội
marketing
2.1 Theo kết quả khảo sát tại doanh nghiệp: Các ý kiến của những người được điều
tra đều cho rằng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Thương mại thuộc ngành Kinh tế của trường đại học Thương Mại đều có thể đảm nhiệm tốt công việc tại các cương vị đã nêu ở mục 1.1 ( Ở mức cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức
xã hội) và 1.2 ( Ở mức quản lý kinh tế thương mại các loại hình doanh nghiệp và
tổ chức kinh tế) của phiếu điều tra trắc nghiệm Ngoài những bộ phận trên, tại doanh nghiệp sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế thương mại còn có thể làm tốt ở các bộ phận sau:
- Bộ phận Marketing
- Bộ phận khai thác nguồn hàng
- Bộ phận kinh doanh và bán hàng
- Bộ phận quản lý kho và phân phối hàng hóa
Theo ý kiến của cô Tô Kim Thoa – PGĐ chuỗi siêu thị Hapromart Thanh Xuân cho biết: Sinh viên khoa Kinh tế thương mại của trường đại học Thương Mại, tốt nghiệp ra trường có thể đảm nhiệm tốt vai trò quản lý ở các bộ phận: về khai thác nguồn hàng, về thống kê tại các phân xưởng sản xuất, về Marketing và
Trang 8về quản lý kho và hàng hóa, về phân tích các tác động của môi trường bên ngoài tới hoạt động kinh doanh của công ty Vì khi tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế thương mại là các bạn đã được trang bị những kiến thức cần có của một nhà quản trị, thông qua kiến thức chuyên môn chuyên ngành cộng với những tìm hiểu của các bạn về hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty thì các bạn hoàn toàn có khả năng đảm nhiệm cương vị đó
2.2 Các kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp cần thiết đối với cử nhân chuyên ngành kinh tế thương mại ở DNTM
2.2.1 Kiến thức
của thứ tự ĐQT
Mức độ quan trọng
I Kiến thức nền kinh tế xã hội nhân văn
sản Việt Nam
II Kiến thức cơ sở về kinh doanh và quản lý
- Môi trường kinh tế- xã hội
- Môi trường xã hội- dân số
- Môi trường chính trị, luật pháp
- Môi trường tự nhiên- dân số
- Môi trường khoa học- công nghệ
Trang 9Marketing căn bản
III Kiến thức chung ngành kinh tế
cao
IV Kiến thức chuyên môn chuyên ngành
gồm TM hàng hóa, dịch vụ đầu tư và
sở hữu trí tuệ )
thương mại nội địa và XNK của Việt
Nam
tầng thương mại
dịch vụ
Theo kết quả tổng hợp ở trên ta có thể nhận thấy như sau:
- Đối với kiến thức nền kinh tế xã hội nhân văn: Các môn học đều được đánh giá
là cần thiết và quan trọng, trong đó các môn nguyên lý của chủ nghĩa Mac –
Trang 10Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam là các môn cần thiết nhất Do các môn này đã cung cấp cho sinh viên những kiến thức về lý luận chung, về tư duy logic, biện chứng để giải quyết các môn học khác
- Đối với kiến thức cơ sở về kinh doanh và quản lý: Môi trường cạnh tranh ngành, môi trường vĩ mô và quốc tế, các phương pháp định lượng trong kinh tế đều được đánh giá là cần thiết và quan trọng nhất vì nó phục vụ cho công tác nghiên cứu và quản lý của các đơn vị ở cả cấp độ ngành và doanh nghiệp Các kiến thức về thương mại điện tử, thị trường chứng khoán, nguyên lý tài chính tiền tệ là những kiến thức ít quan trọng hơn bởi các kiến thức đó không thuộc vào các môn học liên quan đến chuyên ngành đào tạo của sinh viên khoa kinh tế thương mại Tuy nhiên nếu có thêm các kiến thức đó sẽ giúp cho cử nhân kinh tế hiểu rõ, sâu sắc hơn về những biến động kinh tế, thị trường và có cơ hội việc làm tốt hơn
- Đối với kiến thức chung ngành kinh tế: Tất cả các kiến thức thuộc chuyên ngành kinh tế đều được đánh giá là quan trọng nhưng kiến thức nền tảng và quan trọng nhất vẫn thuộc hai bộ môn cơ bản đó là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô Nó cung cấp cho các cử nhân kinh tế thương mại một cái nhìn tổng thể về nền kinh tế, hiểu rõ được bản chất và các yếu tố tác động đến nền kinh tế ở tầm vĩ mô và vi mô
để từ đó có thể hoạch định các chiến lược và chính sách kinh tế cho doanh nghiệp
và bộ ngành liên quan
- Đối với kiến thức chuyên môn, chuyên ngành: tất cả các môn học đều được đánh giá là cần thiết nhưng trong đó kinh tế thương mại Việt Nam, WTO-các cam kết
và lộ trình thực hiện của Việt Nam, chiến lược và chính sách phát triển thương mại nội địa và xuất nhập khẩu của Việt Nam,kinh tế doanh nghiệp thương mại và dịch
vụ được đánh giá là cần thiết và quan trọng nhất Các môn học này sẽ cung cấp các kiến thức chuyên sâu về kinh tế Việt Nam, về quản lý nhà nước ở tầm vĩ mô
và sau đó đưa ra các chính sách để phát triển
2.2.2 Kỹ năng
Trang 11Là cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế Thương mại của Trường đại
tác tốt ở các cương vị và bộ phận công tác đã nêu ở trên thì cần những kỹ năng chủ yếu nào ( với 1 là quan trọng nhất và giảm dần đến n )
của thứ tự ĐQT
Mức độ quan trọng
I Kỹ năng nghề nghiệp
triển kinh tế thương mại
mềm STATA
II Kỹ năng công cụ
chuyên môn tiếng Anh (Pháp, Trung)
chuyên môn đạt chuẩn (70/100 điểm)
tin học (tin học văn phòng Word; Exel;
sử dụng phần mềm Power Point; Stata;
quản lý cơ sở dữ liệu; khai thác
internet…)
thác, chia sẻ thông tin trực tuyến)
Trang 12Qua bảng trên ta thấy kỹ năng nghề nghiệp quan trọng nhất là hoạch định chiến lược, chính sách phát triển kinh tế thương mại bởi đây là kỹ năng cần thiết nhất và đúng với chuyên ngành kinh tế thương mại; Tiếp đến là kỹ năng làm việc theo nhóm, tự học và tự phát triển kiến thức những kỹ năng này giúp nâng cao chất lượng làm việc và học tập của cử nhân kinh tế Kỹ năng công cụ quan trọng nhất là tiếng Anh đạt chuẩn TOEIC và sử dụng thành thạo máy vi tính, bởi đây là yêu cầu cơ bản nhất của các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý khi tuyển dụng lao động
Ngoài những kỹ năng trên cử nhân kinh tế thương mại cần phải chuẩn bị thêm một số kỹ năng như: Sử dụng thành thạo phần mềm SPSS, Eviews để phân tích và dự đoán kinh tế Cần phát triển thêm kỹ năng lập kế hoạch dự án kinh doanh, trình diễn vấn đề chuyên ngành, kỹ năng thương lượng và đàm phán nhằm phục vụ tốt cho công tác và nhiệm vụ của mình trong các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước
2.2.3 Phẩm chất nghề nghiệp
của thứ tự ĐQT
Mức độ quan trọng
nghi với sự đổi mới, thay đổi
đồng nghiệp
Trang 139 Tôn trọng, có ý thức phục vụ đúng nhu
cầu khách hàng, bạn hàng, đối tác
10 Tinh thần trách nhiệm, gương mẫu tham
11 Quan hệ đúng mực và ý thức xây dựng
đơn vị doanh nghiệp
13 Khả năng độc lập, tự trọng và trung thực
với công việc
14 Tinh thần năng động và sáng tạo trong
Qua bảng điều tra trên ta thấy tất cả các phẩm chất nghề nghiệp đều cần thiết và quan trọng nhất là tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy của doanh nghiệp, có vậy thì doanh nghiệp mới đi vào nề nếp và dễ dàng quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hơn Tiếp theo là phẩm chất yêu nghề, có ý thức cầu thị trong học tập
và vươn lên trong công việc, có tinh thần năng động sáng tạo trong đổi mới, những phẩm chất này mới tạo nên được giá trị của doanh nghiệp, tạo ra nguồn nhân lực
có trình độ chuyên môn cao và phẩm chất tốt
Ngoài những phẩm chất trên, người được phỏng vấn còn cho rằng cử nhân chuyên ngành kinh tế thương mại cần phải bồi dưỡng thêm một số phẩm chất khác như: có tính kỷ luật cao trong công việc, tự tin trong giao tiếp, dám mạo hiểm và đón nhận thách thức, hòa nhã với tất cả nhân viên trong đơn vị, doanh nghiệp
Để chuẩn bị tốt cho những phẩm chất trên, các kiến nghị của những người được phỏng vấn đối với công tác giáo dục đào tạo sinh viên bao gồm:
- Nhà trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi tài năng nhằm khơi nguồn sáng tạo cho sinh viên, tìm kiếm những tài năng trẻ, khuyến khích tinh thần vươn lên và thử sức của sinh viên
- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo để bàn về các vấn đề kinh tế xã hội, tổ chức gặp gỡ, giao lưu giữa sinh viên với các doanh nghiệp nhằm giúp cho sinh viên có thêm kinh nghiệm và cơ hội tìm kiếm việc làm
Trang 142.3 Quá trình sử dụng cử nhân đại học Thương Mại, là nhà quản trị cấp cao của tổ chức, doanh nghiệp
Qua phiếu điều tra trắc nghiệm cho thấy công ty đã sử dụng 82 cử nhân đại học Thương Mại thuộc nhiều chuyên ngành đào tạo khác nhau, cụ thể là:
STT Tốt nghiệp chuyên ngành đào
tạo
vào bộ phận
hoạch phát triển, đầu tư và phát triển mạng lưới
hoạch phát triển, tổ chức hành chính
doanh bán buôn và phân phối hàng hóa
2.3.1 Đánh giá mặt mạnh của cử nhân chuyên ngành Kinh tế Thương mại
- Về phẩm chất:
- Về kiến thức:
- Về kỹ năng:
2.3.2 Đánh giá mặt yếu của cử nhân chuyên ngành Kinh tế Thương mại