1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra giua ki II - Li 9

61 1.7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Học kì II: Tuần 20: Ngày soạn 21 / 11 / 2012 Ngày dạy Lớp 9 Tiết 37: Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định đợc có sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Dựa trên quan sát TN xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. - Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng để giải thích và dự đoán đợc những trờng hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tuân thủ, ham hiểu biết II - Chuẩn bị: * Cả lớp: - Tranh phóng to h32.1 ; 31.1-> 31.4 sgk - Bảng phụ 1: Ghi bảng 1sgk - Bảng phụ 2: Ghi nội dung sau Hoàn thành các câu sau để có kiến thức đúng: a. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự (1) qua tiết diện S của cuộn dây b. Khi (2) xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín (3) thì trong cuộn dây xuất hiện (4) III - Tổ chức hoạt động dạy học: Hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Bài cũ Đặt vấn đề. Nhận biết đ ợc vai trò của từ trờng trong hiện tợng cảm ứng điện từ (7 ph) H: Hãy nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây? Hiện tợng đó gọi là gì? - Đánh giá HS đợc gọi H: Việc tạo ra dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm? * Đvđ: Vậy trong các trờng hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng có điều kiện chung - 1 em lên bảng trả lời - Lớp theo dõi nhận xét đánh giá. Y/c: Cho nam châm lại gần hay ra xa 1 đầu cuộn dây dẫn kín; đóng ngắt mạch của nam châm điện đặt trớc 1 đầu của cuộn dây dẫn kín; cho nam châm quay tr- ớc cuộn dây dẫn kín. - Suy luận trả lời đợc: Không phụ thuôc vào trạng thái NC, cũng không phụ thuộc vào loại NC Bài 32: Điều kiện xuất hiện G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 3 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 nào? => Bài học. dòng điện cảm ứng HĐ2: Khảo sát sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực của nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây (8 ph) H: 1. Xung Quanh NC có điều gì? 2. Từ trờng xung quanh NC có đặc điểm gì? 3. Biểu diễn từ trờng bằng yếu tố nào? * Thông báo: Các nhà bác học cho rằng chính từ trờng của NC tác dụng lên dây dẫn tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. Mà từ trờng đợc biểu diễn bằng đờng sức từ, do đó trong các trờng hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng ta phải xét xem số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây có biến đổi hay không! - Treo h32.1, y/c HS quan sát trả lời C1. Gợi ý: Đếm số đờng sức từ khi NC ở gần và ở xa H: Qua C1 em rút ra điều gì? (Khi nào số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của S của cuộn dây biến đổi?) * Chuyển ý: Sự xuất hiện dòng diện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín có mối quan hệ gì với sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của nó => mục II I - Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện s của cuộn dây: - Cá nhân nhớ lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi của g/v để ôn lại kiến thức liên quan đến bài học: 1. Xung quanh nam châm có từ trờng. 2. Càng gần nam châm từ trờng càng mạnh. Và mạnh nhất ở 2 cực. 3. Biểu diễn từ trờng bằng các đờng sức từ. 1. Quan sát: - Cá nhân thực hiện C1: + tăng + không thay đổi + giảm + tăng 2. Nhận xét 1:(sgk) HĐ3: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng giảm số đờng sức từ xuyên qua tiêt diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây (12 ph) - Treo h31.2 H: Những trờng hợp xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn kín . - Treo bảng 1, y/c HS trả lời câu hỏi C2. - Nêu y/c Hớng dẫn thảo luận rút ra nhận xét. - Treo h32.3, y/c HS trả lời câu hỏi C3 * Hợp thức câu trả lời cho h/s. II - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: - Nhớ lại kiến thức trả lời. - 1 em lên điền vào bảng 1. Kết quả : có có không không có có - Thảo luận chung, rút ra nhận xét 2. G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 4 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 - Y/c HS trả lời câu hỏi C4 * Gợi ý: Khi đóng mạch điện thì dòng điện trong nam châm điện biến đổi nh thế nào? Khi đó từ trờng xung quanh NCĐ biến đổi ra sao? Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi nh thế nào? Tơng tự với trờng hợp ngắt mạch nam châm điện. H: Qua C3 và C4 em thấy có điều gì chung để xuất hiện dòng điện cảm ứng? * Thông báo: Điều này đúng cho mọi tr- ờng hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng và là điều kiện để xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. H: Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? - Cá nhân suy luận trả lời ( hoặc theo gợi ý của giáo viên) Nhận xét 2:(sgk) - Trả lời câu hỏi: Số đst xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến đổi. - Rút ra kết luận: Trong mọi trờng hợp khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Nêu đợc: Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến đổi. HĐ5: Củng cố và vận dụng (5 ph) - Treo bảng phụ 2 - Treo h31.1, 31.2, nêu y/c Uốn nắn, hợp thức câu trả lời của h/s - Yêu cầu - Hoàn thành vào chỗ trống để khắc sâu kiến thức, 1em lên điền trên bảng. - 1->3 em nêu bài làm của mình. - Nhận xét bài làm của bạn thống nhất. - Trả lời các câu hỏi C5, C6, trao đổi, thống nhất. Đọc phần có thể em cha biết. Hớng dẫn học ở nhà: - Xem lại nội dung bài học - Làm bài tập sbt Tuần 20: Ngày soạn 21 / 11 / 2012 Ngày dạy Lớp 9 G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 5 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Tiết 38: Bài 33: dòng điện xoay chiều I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. - Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách. - Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 2. Kĩ năng: - Làm TN tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều - Quan sát, phân tích, hiện tợng rút ra kết luận 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, yêu thích môn học II - Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS: - Cuộn dây dẫn kín gồm hai bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch điện - Nam châm vĩnh cửu có thể quay đợc quanh trục (nếu có) - Mô hình cuộn dây dẫn quay trong từ trờng của nam châm. * Đối với giáo viên: Bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm cuộn dây có lắp hai bóng đèn LED // ng- ợc chiều có thể quay trong từ trờng của nam châm (nếu có) * Cho cả lớp: Bảng phụ ghi Hoàn thành các kiến thức sau để có kiến thức đúng: a) Dòng điệncảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây b) Tạo dòng điện xoay chiều bằng cách: cho cuộn dây dẫn kín quay trong hay cho NC quay III - Tổ chức hoạt động dạy học: Giáo viên hớng dẫn Học sinh hoạt động HĐ1: Đặt vấn đề (5ph) - Nêu y/c - Lần lợt mắc bóng đèn vào nguồn điện 3V một chiều, xoay chiều cho HS nhận xét. Mắc vôn kế một chiều vào hai nguồn điện trên. Cho HS nhận xét. H: Tại sao nguồn AC kim vôn kế không quay? - 1->2 em nêu điều kiện làm xuất hiện dòng điện cảm ứng - Quan sát TN của GV - Dự đoán câu trả lời Bài 33: dòng điện xoay chiều HĐ2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm trong trờng hợp nào thì dòng điện đổi chiều (10 ph) G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 6 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 - Y/c HS quan sát h33.1 nêu dụng cụ, đặc điểm của 2 đèn LED. - Y/c các nhóm tiến hành TN theo câu C1, nêu kết quả. * Lu ý: Đa NC vào, ra dứt khoát. H: Trong mỗi trờng hợp số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây nh thế nào? H: Qua kết quả TN em rút ra đợc kiến thức gì? H: Dòng điện trong cuộn dây đổi chiều khi nào? I - Chiều của dòng điện cảm ứng: 1. Thí nghiệm: - Cá nhân thực hiện. - Làm TN trả lời C1: Dòng điện trong hai trờng hợp có chiều ngợc nhau. - Nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi của GV. 2. Kết luận: - Thảo luận nhóm rút ra kết luận: (sgk) - Suy luận nêu đợc: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đổi chiều khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dang tăng mà chuyển sang giảm và ngợc lại. HĐ3: Tìm hiểu khái niệm mới '' Dòng điện xoay chiều" ( 4ph) H: Nếu ta liên tục đa nam châm lại gần, ra xa thì chiều dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín nh thế nào? - Y/c HS đọc sgk nêu khái niệm dòng điện xoay chiều. 3. Dòng điện xoay chiều: - Cá nhân trả lời đợc: Dòng điện trong cuôn dây dẫn kín luân phiên đổi chiều. - Cá nhân thực hiện nêu đợc: Là dòng điện luân phiên đổi chiều HĐ4: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều (12ph) * Đa NC có thể quay quanh trục đặt trớc cuộn dây, y/c HS trả lời C2. Gợi ý: 1. Khi nào thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S tăng, giảm 2. Chiều dòng điện cảm ứng nh thế nào? - Y/c các nhóm tiến hành TN kiểm tra hình 33.2. * Đa mô hình cuộn dây trong từ trờng của NC Gợi ý: 1. ở vị trí 1, 2 mặt phẳng khung dây II - Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 1. Cho nam châm quay tr ớc cuộn dây dẫn kín: - Thảo luận trả lời C2. Dự đoán chiều của dòng điện: Khi 1 đầu của nam châm lại gần 1 đầu cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây tăng, khi cực này ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây giảm. Cứ nh thế sôs đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm= > dòng điện trong cuôn dây luôn phiên đổi chiều. - Làm TN nêu kết quả. Khảng định câu trả lời. 2. Cho cuộn dây quay trong từ tr ờng của nam châm: - Quan sát, thảo luận trả lời câu C3: Khi mặt phẳng khung dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây tăng, Khi mặt phẳng G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 7 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 nh thế nào với các đờng sức từ? 2. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây nh thế nào khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2, từ vị trí 2 sang vị trí 1 * Làm TN kiểm tra nh hình 33.4. H: Khi nào dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín? H: Vì sao khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì trong cuộn dây lại xuất hện dòng điện cảm ứng xoay chiều? H: Có trờng hợp nào nam châm quay trớc cuộn dây mà số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây không thay đổi không? khung dây quay từ vị trí 2 sang vị trí 1 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây giảm. Cứ nh thế số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luân phiên tăng giảm = > dòng điện trong cuôn dây luôn phiên đổi chiều. - Quan sát GV làm TN kiểm tra hình 33.4 SGK. 3. Kết luận:(sgk) - Thảo luận rút ra kết luận chung sgk. - Trả lời câu hỏi của GV: Vì khi đó số đ- ờng súc từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. - Trả lời đợc: Trục của khung dây song với đờng sức từ. HĐ5: Củng cố và vận dụng (7ph) - Nêu y/c - Phát phiếu học tập, nêu y/c * Treo bảng phụ * Lu ý: Các công thức của dòng điện 1 chiều áp dụng cho dòng điện xoay chiều. Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C4. - Nêu kiến thức thu nhận đợc qua bài học (ghi nhớ sgk) - Hoàn thành phiếu học tập, từng cặp chấm bài cho nhau. - 1 em lên điền bảng phụ. - Trả lời câu hỏi C4. Hớng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài học, làm bài tập sbt - Đọc phần Có thể em cha biết . G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 8 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Tuần 21: Ngày soạn 11 / 01 / 2013 Ngày dạy Lớp 9 Tiết 39: Bài 34: máy phát điện xoay chiều I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto và stato của mỗi loại máy. - Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều: dựa trên hiện t- ợng cảm ứng điện từ. - Nêu đợc cách làm cho máy phát điện xoay chiều có thể phát điện liên tục. - Nêu đợc các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. 2. Kĩ năng: Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 3. Thái độ: Thấy đợc tầm quan trọng của vật lí trong đời sống từ đó yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: Cho cả lớp: - Mô hình máy phát điện xoay chiều. - Tranh phóng to h34.1 và 34.2 Nội dung ghi bảng: Tiết 39: Bài 34: Máy phát điện xoay chiều I- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: 1. Quan sát: (h34.1 và 34.2) C1: Giống: đều có nam châm và cuộn dây Khác: H34.1: nam châm đứng yên, có thêm bộ góp điện. H34.2: nam châm quay 2. Kết luận: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. Khi cho một trong hai bộ phận này quay thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. (Bộ phận quay gọi là rôto, bộ phận đứng yên gọi là stato) II- Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: 1. Đặc tính kỹ thuật: (sgk) 2. Cách làm quay máy phát điện: Dùng tua bin, cánh quạt gió, động cơ nổ III- Vận dụng: C3: Giống: đều có nam châm và cuộn dây, hoạt động đều dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ. Khác: Hiệu điện thế, cờng độ dòng điện, công suất ở đầu ra của đinamô nhỏ hơn nhiều so với máy phát diện xoay chiều trong công nghiệp. III - Tổ chức hoạt động dạy học: hớng dẫn của Giáo viên hoạt động của Học sinh G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 9 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề (5ph) - Nêu y/c: - Đánh giá HS1,2 Đvđ: Nh sgk HS1: Trả lời: Khi nào dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây đổi chiều? Thế nào gọi là dòng điện xoay chiều? HS2: Nêu các cách tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều? Chữa bài tập 33.3 - Theo dõi, nhận xét Bài 34: Máy phát điện xoay chiều HĐ2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện (12ph) Thông báo: Trong các bài đã học, chúng ta đã tạo ra đợc dòng điện xoay chiều bằng nhiều thí nghiệm. Dựa theo những TN đó ngời ta chế tạo ra hai loại máy phát điện. - Treo h34.1 và h34.2, y/c HS trả lời C1. - Đa mô hình máy phát điện (nếu có), nêu y/c. H: 1. Tại sao không coi cổ góp điện là bộ phận chính? 2. Vì sao các cuộn dây lại quấn quanh lõi sắt? Hớng dẫn HS nêu đợc kiến thức. - Nêu y/c. Hợp thức câu trả lời của HS H: Vậy máy phát điện cần có những bộ phận nào? Hoạt động của máy phát điện? I- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: 1. Quan sát: (h34.1 và 34.2) - Quan sát, trao đổi từng cặp trả lời câu C1, trao đổi thống nhất trớc lớp: Giống: đều có nam châm và cuộn dây Khác: H34.1: nam châm đứng yên, có thêm bộ góp điện. H34.2: nam châm quay - 1->2 em chỉ trên mô hình các bộ phận của máy phát điện. - Thảo luận ở lớp, câu trả lời, thống nhất: 1. Vì cổ góp điện chỉ có tác dụng làm cho cuộn dây không bị xoắn. 2. Để làm tăng tác dụng từ của NC. - Thảo luận nhóm trả lời C2, trao đổi trớc lớp: Vì khi đó số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuôn dây luân phiên tăng giảm. 2. Kết luận: - Cá nhân rút ra kết luận và nguyên tắc hoạt động chung cho cả hai loại máy: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. Khi cho 1 trong 2 bộ phận này quay thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Chỉ ra rôto và stato của mỗi máy phát điện trên. G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 10 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Thông báo: Bộ phận quay gọi là rôto, bộ phận đứng yên gọi là stato. - Nêu y/c. HĐ3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật và trong sản xuất - Treo h34.3 - Nêu y/c H: Cách làm quay rôto của máy phát điện? II- Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: 1. Đặc tính kỹ thuật: (sgk) - Cá nhân tự đọc SGK để tìm hiểu một số đặc điểm kỹ thuật. 2. Cách làm quay máy phát điện: - Đọc sgk nêu đợc: Dùng tua bin, cánh quạt gió, động cơ nổ HĐ4: Củng cố và vận dụng (5ph) - Nêu y/c, Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C3. - Yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ. III- Vận dụng: - Trả lời câu hỏi C3: Giống: đều có nam châm và cuộn dây, hoạt động đều dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ. Khác: Hiệu điện thế, cờng độ dòng điện, công suất ở đầu ra của đinamô nhỏ hơn nhiều so với máy phát diện xoay chiều trong công nghiệp. - Đọc phần ghi nhớ trớc lớp. - Đọc phần có thể em cha biết. 1em đọc trớc lớp. Hớng dẫn học ở nhà: - Nắm kĩ cấu tạo và hoạt động của máy phát điện. - Làm bài tập 34.1 -> 34.8 sbt/75. - Ôn lại các tác dụng, dụng cụ đo và quy tắc dùng các dụng cụ đo của dòng điện chiều G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 11 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Tuần 21: Ngày soạn 13 / 01 / 2013 Ngày dạy Lớp 9 Tiết 40: Bài 35: các tác dụng của dòng điện xoay chiều đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. - Nhận biết đợc ampekế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa vào kí hiệu ghi trên dụng cụ. - Nêu đợc các số của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của c- ờng độ dòng điện và của điện áp xaoy chiều. 2. Kĩ năng: - Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, an toàn điện, hợp tác trong nhóm. II - Chuẩn bị: * Mỗi nhóm HS: - 1 nam châm điện - 1 nguồn điện một chiều 3V -> 6V - 1 nam châm vĩnh cửu - 1 nguồn điện xoay chiều 3V > 6V * Cho cả lớp: - 1 ampe kế xoay chiều - 1 bóng đèn 3V - 1 vôn kế xoay chiều, - 8 sợi dây nối - 1 nguồn điện xoay chiều 3V 6V - 1 công tắc - 1 nguồn điện một chiều 3V 6V - 1 bút thử điện Nội dung ghi bảng: Tiết 39: Bài 35: các tác dụng của dòng điện xoay chiều đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều I- Tác dụng của dòng điện xoay chiều: Tác dụng nhiệt, quang, từ, sịnh lí. II- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: 1. Thí nghiệm: TN h35.2: Nam châm bị hút (hoặc bị đẩy) TN h35.3: Nam châm bị luân phiên hút và đẩy. 2. Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. III- Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên: 2. Kết luận: Dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều ký hiệu AC (hoặc ) để đo cờng độ G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 12 [...]... thấu kính III- Vận dụng: III - Tổ chức hoạt động dạy học: hớng dẫn của Giáo viên hoạt động của Học sinh HĐ1: Ôn lại ki n thức có li n quan - Đặt vấn đề (5ph) 1 Ki m tra: - Hai HS lên bảng trả lời và làm bài tập H1: Nêu cách nhận biết TK hội tụ? - Theo dõi nhận xét Chữa bài tập 4 2- 43 12 H2: Đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua TK hội tụ? Chữa bài tập 4 2- 43.8 - Đánh giá HS1,2 - Đặt TKHT gần trang... lần Hớng dẫn học ở nhà: Trả lời câu hỏi phần A - Tự ki m tra ở bài 39 vào vở bài tập và ôn tập tổng kết chơng 2 - Điện từ học 26 G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn 01 / 02 / 2013 Ngày dạy Lớp 9 Bài 39: Tiết 44: tổng kết chơng Ii: Điện từ học I - Mục tiêu: 1 Ki n thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các ki n thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động... HĐ5: Củng cố và vận dụng (10ph) III- Vận dụng: - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C7 - Thực hiện C7, 1 em lên bảng vẽ C7: - Trả lời C8 - Yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ - Đọc phần ghi nhớ trớc lớp Đọc phần có thể em cha biết - Đọc phần Có thể em cha biết Hớng dẫn học ở nhà: - Xem lại nội dung bài học, học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập sbt 4 2- 43. 7-> 4 2- 43.10 và 4 2- 43.12 Tuần 25: Tiết 47: 36 Ngày... G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 27 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 - Bảng phụ 1: Ghi nội dung phiếu học tập 1 - Bảng phụ 2: Ghi nội dung phiếu học tập 2 - Hình 39. 2 và 39. 3 phóng to * Mỗi HS: 1 phiếu học tập 1 và 1 phiếu học tập 2 Nội dung ghi bảng: Tiết 44: Bài 39 : tổng kết CHơng Ii: Điện từ học I - Lý thuyết: 1 Từ trờng: 2 Hiện tợng cảm ứng điện từ: II- Vận dụng: 10: Chiều dòng... G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Tiết 44: Chơng III : quang học Bài 40: hiện tợng khúc xạ ánh sáng I - Mục tiêu: 1 Ki n thức: - Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng - Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại - Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ và hiện tợng phản xạ ánh sáng - Vận dụng đợc ki n thức đã học để giải... Đọc phần Có thể em cha biết - Làm bài tập 40.1 -> 40.10sbt Tuần 24: Ngày soạn 21 / 11 / 2012 Ngày dạy Lớp 9 Tiết 46: G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 33 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Bài 42: thấu kính hội tụ I - Mục tiêu: 1 Ki n thức: - Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ - Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ - Vận dụng đợc ki n thức đã học để giải các... Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài, làm bài tập sbt - Đọc phần Có thể em cha biết G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 19 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn 21 / 11 / 2012 Ngày dạy Lớp 9 Tiết 42: Bài 37: máy biến thế I- Mục tiêu: 1- Ki n thức: - Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau đợc quấn quanh một lõi sắt chung - Nêu đợc công dụng... phát hiện những ki n thức và kỷ năng HS cha vữngcủng cố trong phần hệ thống để HS nắm vững ki n thức HĐ2: Hệ thống hoá một số ki n thức đã học (25ph) - Y/c HS nêu các ki n thức của chơng Chia ki n thức theo từng mảng: Từ trờng và hiện tợng cảm ứng điện từ - Ghi các ki n thức chính của chơng lên bảng 28 G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 - Chúng ta hệ... 1 n2= U n1 = 220 4000 = 54,5 (vòng) 1 - Đọc phần Có thể em cha biết Hớng dẫn học ở nhà: - Xem kĩ cấu tạo và vận hành của MBT - Làm bài tập sbt/80 24 G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Tuần 23: Ngày soạn 31 / 01 / 2013 Ngày dạy Lớp 9 Tiết 43: Bài tập I - Mục tiêu: 1 Ki n thức: - Giải thích đợc một số trờng hợp li n quan đến dòng điện xoay chiều, máy... trong khung dây III - Tổ chức hoạt động dạy học: hớng dẫn của Giáo viên hoạt động của Học sinh HĐ1: Trình bày việc chuẩn bị câu hỏi ở nhà (8ph) - Trình bày bài làm của mình lên bàn, nhóm trởng ki m tra báo cáo kết quả - Y/c nhóm trởng nêu kết quả ki m tra của nhóm mình - Nhận xét việc chuẩn bị học tập ở nhà của HS Phê bình những HS chuẩn bị cha tốt Tuyên dơng những HS chuẩn bị tốt - Ki m tra sự chuẩn . nghiệp. III - Tổ chức hoạt động dạy học: hớng dẫn của Giáo viên hoạt động của Học sinh G/v: Nguyễn Thị Hằng Nga - Trờng THCS Nghi Tân 9 Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 HĐ1: Ki m tra bài cũ -. Giáo án vật li 9 - Năm học 2012 - 2013 Học kì II: Tuần 20: Ngày soạn 21 / 11 / 2012 Ngày dạy Lớp 9 Tiết 37: Bài 32: Điều ki n xuất hiện dòng điện cảm ứng I - Mục tiêu: 1. Ki n thức: - Xác định. nhóm. II - Chuẩn bị: * Mỗi nhóm HS: - 1 nam châm điện - 1 nguồn điện một chiều 3V -& gt; 6V - 1 nam châm vĩnh cửu - 1 nguồn điện xoay chiều 3V > 6V * Cho cả lớp: - 1 ampe kế xoay chiều - 1

Ngày đăng: 24/01/2015, 12:00

Xem thêm: kiem tra giua ki II - Li 9

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Häc k× II:

    TuÇn 20: Ngµy so¹n 21 / 11 / 2012

    Ngµy d¹y

    TuÇn 20: Ngµy so¹n 21 / 11 / 2012

    Ngµy d¹y

    TuÇn 21: Ngµy so¹n 11 / 01 / 2013

    Ngµy d¹y

    TuÇn 21: Ngµy so¹n 13 / 01 / 2013

    Ngµy d¹y

    TuÇn 22: gµy so¹n 18 / 01 / 2013

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w