Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí:

Một phần của tài liệu kiem tra giua ki II - Li 9 (Trang 30 - 32)

- Yêu cầu HS trả lời câu C4. Gợi ý HS phân tích tính khả thi của từng phơng án.

II - Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí: từ nớc sang không khí:

1. Dự đoán:

- Dự đoán trả lời C4.

2. Thí nghiệm kiểm tra:

k n

- Hớng dẫn HS làm TN

+ Đặt gơng phẳng vào bình nớc, mặt g- ơng hớng lên trên.

+ Đặt miếng gỗ thẳng đứng vào bình n- ớc (đặt nhẹ nhàng).

+ Chiếu tia sáng là là mặt phẳng miếng gỗ từ không khí vào nớc sao cho tia khúc xạ gặp mặt gơng phản xạ ngợc trở lại chiếu lên mặt phân cách cho tia ló ra mặt nớc (tia khúc xạ từ nớc ra không khí)

+ Quan sát góc khúc xạ và so với góc tới. Tia ló ra khỏi mặt nớc có là là mặt phẳng gỗ (mặt phẳng tới) không.

H: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh độ lớn góc khúc xạ, góc tới. - Các nhóm tiến hành TN, nêu đợc: Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Tia khúc xạ đi là là mặt phẳng gỗ. 3. Kết luận:

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV và rút ra kết luận.

HĐ4: Củng cố và vận dụng (10ph)

- Y/c HS nêu kiến thức thu nhận từ bài học.

Củng cố: Khi chiếu một tia sáng từ môi tr- ờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác, thì tia tới bị tách ra làm hai tia: một tia trở lại môi trờng cũ còn một tia đi vào môi trờng thứ hai.

- Y/c HS trả lời câu hỏi C7, C8.

III - Vận dụng:

- Cá nhân nêu đợc ghi nhớ sgk

- Cá nhân trả lời, trao đổi thống nhất câu trả lời:

C7: Giống: tia khúc xạ, phản xạ nằm trong mặt phẳng tới, cùng nằm bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khác: Hiện tợng phản xạ ánh sáng Hiện tợng khúc xạ ánh sáng - Tia phản xạ trở về môi trờng cũ. - Góc phản xạ bằng góc tới - Tia khúc xạ đi vào môi trờng thứ hai. - Góc khúc xạ khác góc tới Hớng dẫn học ở nhà: - Đọc phần “Có thể em cha biết”. - Làm bài tập 40.1 -> 40.10sbt

Tuần 24: Ngày soạn 21 / 11 / 2012 Ngày dạy

Lớp 9

Bài 42: thấu kính hội tụ

I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ.

- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.

2. Kĩ năng: Làm TN nghiên cứu đặc điểm của TKHT

3. Thái độ: Nghiêm túc, nhanh nhẹn, tuân thủ

II - Chuẩn bị:

* Cho mỗi nhóm HS:

- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm. - 1 giá quang học.

- 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm tia. - 1 nguồn sáng phát ra chùm 3 tia song song.

III - Tổ chức hoạt động dạy học:

hớng dẫn của Giáo viên hoạt động của Học sinh

HĐ1: Ôn lại kiến thức có liên quan - Tìm hiểu TN hình 42.1 (5ph)

H1: Nêu đặc điểm của tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trờng trong suốt khác? - Chữa bài tập 40- 41.8 sbt

H2: Vẽ tiếp đờng truyền của tia sáng trong mỗi trờng hợp :

- Y/c HS đọc mẫu hội thoại đầu bài, nêu điều cần nghiên cứu qua bài học.

- Hai HS lên trả lời câu hỏi.

- Cá nhân nêu đợc: Tìm hiểu về TKHT Bài 42: thấu kính hội tụ

HĐ2: Nhận biết đặc điểm của TK hội tụ (10ph)

- Y/c, hớng dẫn các nhóm tiến hành TN hình 42.2: SGK, trả lời C1.

- Y/c tự đọc thông báo trả lời câu C2.

Một phần của tài liệu kiem tra giua ki II - Li 9 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w