1. Trục chính (∆):
Là đờng thẳng vuông góc với mặt TK ở điểm giữa mà tia sáng trùng đờng thẳng này thì truyền thẳng.
2. Quang tâm (O): Là giao điểm của TK và trục chính
+ Tia sáng tới quang tâm thì truyền thẳng theo phơng của tia tới.
3. Tiêu điểm (F): Là giao điểm của chùm tia ló kéo dài của chùm tia tới song song với trục chính. với trục chính.
+ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
4. Tiêu cự (f): Là khoảng cách từ quang tâm đến tiểu điểm: f = OF = OF’
III- Vận dụng:
III - Tổ chức hoạt động dạy học:
hớng dẫn của Giáo viên hoạt động của Học sinh
HĐ1: Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài học- Đặt vấn đề (8ph) * Kiểm tra:
HS1: Nêu đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT? Chữa bài tập 42- 43.1 sbt
HS2: Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TK hội tụ? Có những cách nào để nhận biết TK hội tụ?
- Đánh giá HS1,2
Đvđ: Có 1 loại TK nữa là THPK. Thấu kính phân kì có gì khác với TKHT? Chúng ta nghiên cứu qua bài 44.
- Lên bảng trả lời câu hỏi và trình bày bài tập.
- Theo dõi nhận xét
Bài 44:
thấu kính phân kỳ
HĐ2: Nhận biết đặc điểm của TK phân kỳ (10 ph)
- Y/c HS thực hiện C1.
- Kiểm tra sự nhận dạng của 1 vài nhóm. Nhận xét sự nhận dạng của HS.
Thông báo: Các TK còn lại là TKPK. - Nêu y/c quan sát và sờ vào thấu kính (C2)
- Y/c các nhóm HS tiến hành TN hình 44.1 SGK, trả lời câu hỏi C3. (Trợ giúp nếu cần)
- Thông báo hình dạng mặt cắt và ký hiệu của TK phân kỳ:
. H: Nêu cách nhận biết THPK?