Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu kiem tra giua ki II - Li 9 (Trang 25 - 30)

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.

2. Kĩ năng: Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể.

3. Thái độ: Khẩn trơng, tôn trọng việc ôn lại kiến thức đã học.

II - Chuẩn bị:

* Mỗi nhóm HS:

- Phiếu học tập 1: Hoàn thành sơ đồ:

- Phiếu học tập 2: Hoàn thành sơ đồ:

* Cho cả lớp:

Tương tác NC- NC; dòng điện- KNC; dòng điện - dòng điện

Từ trường (2) ……… …... ..

Quy tắc: “bàn tay trái” Động cơ điện Nam châm điện ống dây có dòng điện

(1)……… …… …. ... .

NC thẳng (3)……… … ………… …... . . ..

Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên

(1)……… … ………... .

Hiện tượng cảm ứng điện từ

(4)……… …... .... ...

………

(2)……… … ………... . .

Truyền tải điện năng đi xa

Đo U, I của dòng điện xoay chiều

(3)……… …… … ……… ... . .

Các tác dụng của

- Bảng phụ 1: Ghi nội dung phiếu học tập 1. - Bảng phụ 2: Ghi nội dung phiếu học tập 2. - Hình 39.2 và 39.3 phóng to.

* Mỗi HS: 1 phiếu học tập 1 và 1 phiếu học tập 2

Nội dung ghi bảng:

Tiết 44: Bài 39 :

tổng kết CHơng Ii: Điện từ học I - Lý thuyết:

1. Từ tr ờng :

2. Hiện t ợng cảm ứng điện từ :

II- Vận dụng:

10: Chiều dòng điện trong các vòng dây đi từ trên xuống. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây đi ra từLực điện từ lên dây dẫn có chiều từ trớc ra sau mặt phẳng tờ giấy.

11: a. Để giảm hao phí trên đờng dây.

b. Công suất hao phí giảm đi 10000 lần. Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phơng hiệu điện thế.

c. Vận dụng công thức của máy biến thế

1 1 2 2 1 2 2 1 120 . 220. 4400 U n n U U U = n => = n = =

13: Trờng hợp a). Vì khi khung dây quay quanh trục nằm ngang PQ thì mặt phẳng khung dây luôn song song với các đờng sức từ. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của khung dây không biến đổi. Nên không có dòng điện cảm ứng trong khung dây.

III - Tổ chức hoạt động dạy học:

hớng dẫn của Giáo viên hoạt động của Học sinh

HĐ1: Trình bày việc chuẩn bị câu hỏi ở nhà (8ph)

- Y/c nhóm trởng nêu kết quả kiểm tra của nhóm mình.

- Nhận xét việc chuẩn bị học tập ở nhà của HS. Phê bình những HS chuẩn bị cha tốt. Tuyên dơng những HS chuẩn bị tốt. - Kiểm tra sự chuẩn bị của 1HS khá, 1HS trung bình, 1HS yếu để phát hiện những kiến thức và kỷ năng HS cha vữngcủng cố trong phần hệ thống để HS nắm vững kiến thức.

- Trình bày bài làm của mình lên bàn, nhóm trởng kiểm tra báo cáo kết quả.

HĐ2: Hệ thống hoá một số kiến thức đã học (25ph)

- Y/c HS nêu các kiến thức của chơng. Chia kiến thức theo từng mảng: Từ trờng và hiện tợng cảm ứng điện từ .

- Ghi các kiến thức chính của chơng lên bảng.

- Chúng ta hệ thống lại các nhóm kiến thức này.

- Phát phiếu học tập, y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ

- Kiểm tra bài làm của 1->3 nhóm

- Hớng dẫn cả lớp trao đổi, thảo luận bổ sung những phần mà HS còn cha vững và khẳng định câu trả lời cần có.

- Nhận xét bài làm của nhóm đã kiểm tra. Tuyên dơng khuyến khích.

H: 1. Nêu đặc điểm của từ phổ của NC, của ống dây có dòng điện?

2. Thế nào là lực từ, lực điện từ? Phát biểu quy tắc xác định?

3. ống dây có dòng điện chạy qua có đặc điểm gì? Phát biểu quy tắc “nắm tay phải” ?

4. Nêu quy tắc tìm chiều của đờng sức từ của nam châm vĩnh cửu và của nam châm điện chạy bằng dòng điện một chiều?

5. So sánh lực từ do nam châm vĩnh cửu với lực từ do nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay?

- Thống nhất câu trả lời của HS.

- Nhận xét việc nắm kiến thức của HS về từ trờng.

* Tơng tự y/c HS nh với phần từ trờng

H: 1. Dòng điện xoay chiều là gì? Các tác dụng của nó?

2. Hoạt động của MPĐ và MBT? Công thức của máy biến thế?

Bài 39 :

tổng kết CHơng Ii: Điện từ học I - Lý thuyết:

1. Từ tr ờng :

- Đại diện 1 nhóm lên trình bày ở bảng phụ.

- Nhận xét câu trả lời , thống nhất sơ đồ. (1) Từ phổ, đờng sức từ

(2) Lực từ, lực điện từ

(3) Quy tắc “nắm tay phải”

- Trả lời câu hỏi cảu g/v, khắc sâu kiến thức đã học.

- Từng em ghi câu trả lời vào phiếu của mình.

2. Hiện t ợng cảm ứng điện từ :

- Làm theo y/c của g/v: (1) Máy phát điện (2) Máy biến thế

(3) Dòng điện xoay chiều

- Trả lời câu hỏi cảu g/v, khắc sâu kiến thức đã học.

HĐ3: Luyện tập vận dụng một số kiến thức cơ bản: (12ph)

- Y/c HS lần lợt tìm câu trả lời cho các câu hỏi 10; 11; 13

Gợi ý: Câu 10:

- Xác định chiều dòng điện qua các vòng dây của ống dây.

- Xác định chiều đờng sức từ tại N.

II- Vận dụng:

- Cá nhân thực hiện, tham gia thảo luận chung ở lớp về lời giải của từng câu hỏi, thống nhất:

10: Lực điện từ lên dây dẫn có chiều từ tr- ớc ra sau mặt phẳng tờ giấy.

- Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ.

Câu 11:

- Quan hệ giữa công suất hao phí với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đờng dây.

- Công thức của máy biến thế.

Câu 13: Ta cần xét xem khi quay khung dây quanh các trục thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện khung dây có luân phiên tăng giảm không?.

- Hợp thức bài làm của h/s

11:

a) Để giảm hao phí trên đờng dây.

b) Công suất hao phí giảm đi 10000 lần. Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phơng hiệu điện thế.

c) Vận dụng công thức của máy biến thế

)( ( 6 4400 120 220 1 2 1 2 2 1 2 1 V n n U U n n U U = => = = =

13: Trờng hợp a). Vì khi khung dây quay quanh trục nằm ngang PQ thì mặt phẳng khung dây luôn song song với các đờng sức từ. Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của khung dây không biến đổi. Nên không có dòng điện cảm ứng trong khung dây.

Hớng dẫn học ở nhà:

- Xem lại nội dung phần ôn tập

- Làm các bài tập còn thiếu của các bài học trớc. - Xem lại các kiến thức quang học đã học ở lớp 7.

Tuần 24: Ngày soạn 02 / 02 / 2013 Ngày dạy

Tiết 44:

Ch

ơng III : quang học

Bài 40: hiện tợng khúc xạ ánh sáng

I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

- Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại.

- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ và hiện tợng phản xạ ánh sáng.

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên.

2. Kĩ năng: Nghiên cứu hiện tợng bằng TN, quan sát hiện tợng tìm ra quy luật.

3. Thái độ: Nghiêm túc nhanh nhẹn, hợp tác trong nhóm.

II - Chuẩn bị:

* Cho mỗi nhóm học sinh:

- Một bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong bình chứa nớc sạch - 1 ca múc nớc

- 1 miếng gỗ phẳng mềm có thể cắm đợc đinh ghim - 3 chiếc đinh ghim.

- Một gơng phẳng để lọt đợc vào bình.

* Cho cả lớp: - 1 bình thuỷ tinh đựng nớc sạch, 1 miếng gỗ phẳng, 1 nguồn sáng laze

- Hình 40.2 phóng to (nếu có)

III- Tổ chức hoạt động dạy học:

hớng dẫn của Giáo viên hoạt động của Học sinh

HĐ1: Ôn lại kiến thức liên quan - Tìm hiểu TN hình 40.1 (5 ph)

H: 1. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?

2. Khi nào ta nhận biết đợc có ánh sáng?

3. Khi nào ta nhìn thấy một vật? 4. Định luật phản xạ ánh sáng?

(Nhắc lại các kiến thức nếu h/s không trả lời đợc)

- Mô tả hiện tợng khúc xạ ánh sáng bằng hình vẽ.

- Yêu cầu HS làm TN mở bài hình 40.1

- Từng HS trả lời câu hỏi của GV. Y/c: 1. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trờng trong suất và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng.

2. Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

3. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

4. Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ bằng góc tới.

- Làm TN theo nhóm, nêu kết quả quan sát đợc: Nhìn thấy đầu dới của chiếc đũa.

Nêu nhận xét.

Đvđ: Hiện tợng xảy ra khi đổ nớc vào là gì -> chúng ta nghiên cứu qua bài học 40.

Ch

ơng III : quang học

Bài 40: hiện tợng khúc xạ ánh sáng

HĐ2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nớc (15 ph)

- Yêu cầu HS quan sát hình 40.2, và nêu nhận xét.

H: Nhận xét vị trí điểm I?

Thông báo: Hiện tợng trên gọi là hiện t- ợng khúc xạ ánh sáng.

H: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? - Y/c HS tự đọc phần một vài khái niệm. - Y/c HS làm TN hình 40.2 theo hớng dẫn sgk trả lời C1, C2.

H: Nêu kết luận về sự truyền tia sáng từ không khí vào nớc?

Một phần của tài liệu kiem tra giua ki II - Li 9 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w