đề kiểm tra giữa kì II toán 9 Năm học 2010 2011 Thời gian : 90 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Cho hàm số ( ) 2 1 2y x= . A Đồng biến khi x < 0. B Nghịch biến khi x > 0. C. Đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. D. Nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0. Câu 2: Cho phơng trình : 2 2 5 3 0x x + = . Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Phơng trình chỉ có một nghiệm. B. Phơng trình có 2 nghiệm là : 1 2 3 ; 1. 2 x x= = C. Phơng trình chỉ có một nghiệm là : x = 1 D. Phơng trình vô nghiệm : Câu 3: Cho 1 2 ;x x là hai nghiệm của phơng trình: 2 3 5 3 0x x+ = . Điều khẳng định nào sau đây là đúng. A. 1 2 1 2 5 ; . 1 3 x x x x+ = = B. 1 2 1 2 5 ; . 1 3 x x x x+ = = C. 1 2 1 2 5 ; . 1 3 x x x x+ = = . D. 1 2 1 2 5 ; . 1 3 x x x x+ = = . Câu 4: Nếu hai số có tổng là -12 và tích là -28 thì chúng là 2 nghiệm của phơng trình : A. 2 12 28 0x x + = B. 2 12 28 0x x+ + = C. 2 12 28 0x x+ = D. 2 12 28 0x x = Câu 5: Nếu hai số u,v có tổng bằng 9 và tích bằng -39 thì : A. u = 6, v = -6. B u = - 9, v = - 4 . C. u = 12 , v = - 3. D. u = -12 , v = 3. Câu 6: Cho hình vẽ ; hai đờng kính AB và CD vuông góc với nhau . Số góc bằng góc ACD là: A. 2 B.3 C. 4 D. 5 E. 6 H. 7. Câu 7: Diện tích phần tô đậm trong hình vẽ bằng 3 2 ( đvdt). Thế thì số đo của góc AOB bằng: A. 60 0 B. 90 0 C. 120 0 D. Đáp án khác. Câu 8: Ghép ý cho đúng: a) Góc nội tiếp là góc 1. có số đo bằng 90 0 b) Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn 2. bằng nhau c) Trong một đờng tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì 3. có đỉnh nằm trrên đờng tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đờng tròn. d) Trong một đờng tròn , hai góc nội tiếp không bằng nhau , góc lớn hơn thì 4. chắn dây lớn hơn 5. có cung bị chắn lớn hơn Tự luận. Bài 1: Cho hai hàm số : 2 ; 2y x y x= = + . a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai hàm số đó. Bài 2: Cho phơng trình : 2 2( 3) 1 0x m x = . ( m là tham số ) a) Xác định m để phơng trình (1 ) có một nghiệm là x = -2. b) Chứng tỏ rằng phơng trình (1 ) có hai nghiệm trái dấu. Bài 3: Giải hệ phơng trình sau: a) 2 3 1 4 7 x y x y = + = b) ( ) 5 2 3 5 2 6 2 5 x y x y + + = + = Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC , đờng cao AH . Gọi K là điểm đối xứng với H qua AB, I là điểm đối xứng với H qua AC , E là giao điểm của KI và AB . Chứng minh rằng : a) AICH là tứ giác nội tiếp. b) AI = AK c) Năm điểm A,E,H,C,I cùng thuộc một đờng tròn d) CE vuông góc với AB. III - Đáp án và biểu điểm: A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Chọn D B C C C B B a3b1c2d5 B Tự luận: Bài 1; a) Vẽ đúng , lập đợc bảng. b) Tìm đợc tọa độ giao điểm của hai hàm số : ( -1,1) ; (2. 4) Bài 2: a) Tại x = 2 thì m = 9/4 b) Ta có a.c = -1 < 0 nên phơng trình có hai nghiệm . Mà theo viet 1 2 ;x x = c/a mà ac < 0 suy ra 1 2 ;x x trái dấu. Bài 3: a) x = 5, y = 3 b) x = 0, y = 3 5 Bài 4: a) AICH là tứ giac nội tiếp : Ta có I đối xứng với H qua AC => AC là đờng trung trực của HI => AI = AH, CI = CH => Tam giác AHC = tam giác AIC. => Góc AIC = Góc AHC = 90 0 . => tứ giác AICH Là tứ giác nội tiếp. b) AI = AK Có AK = AH ( AB là trung trực của KH ) AI = AH ( AC là HI) AK = AI. c) Năm điểm A,E,H,C,I,cùng thuộc một đờng tròn. Có AK = AI => tam giác AKI cân tại A. => góc AIK = góc AKI => Tam giác AEK = tam giác AEH. ( c.c.c) => góc AKI = góc AHE => góc AIK = góc AHE => A,I,H,E,cùng thuộc một đờng tròn, mà AICH là tứ giác nội tiếp. => 5 điểm cùng thuộc một đờng tròn. d)Có góc AEC = góc AHC ( hai góc nội tiếp chắn cung AC). Mà góc AHC = 90 0 => góc AEC = 90 0 => CE vuông góc với AB. I. Ma trận (cần chỉnh sửa) Nội dung kiến thức Mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Hệ hai phơng trình 2 1 1 1 1 1 4 3 Hàm số y = ax 2 2 1 1 1 1 1 4 3 Ch¬ng 3 h×nh 2 1 1 1 4 1 Ch¬ng 3 h×nh 1 1 1 2 1 Tæng 6 3 4 3 4 2 14 3,5 8 6,5 . đề ki m tra giữa kì II toán 9 Năm học 2010 2011 Thời gian : 90 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Cho hàm số ( ) 2 1 2y. AC , E là giao điểm của KI và AB . Chứng minh rằng : a) AICH là tứ giác nội tiếp. b) AI = AK c) Năm điểm A,E,H,C,I cùng thuộc một đờng tròn d) CE vuông góc với AB. III - Đáp án và biểu điểm:. thuộc một đờng tròn. Có AK = AI => tam giác AKI cân tại A. => góc AIK = góc AKI => Tam giác AEK = tam giác AEH. ( c.c.c) => góc AKI = góc AHE => góc AIK = góc AHE => A,I,H,E,cùng