ảnh hưởng của việc rèn luyện đạo đức học sinh trong môn giáo dục công dân

14 1.4K 5
ảnh hưởng của việc rèn luyện đạo đức học sinh trong môn giáo dục công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung 1: Đặt vấn đề………………………………………………………2 Nội dung 2: Tìm hiểu trạng……………………………………………2 Nội dung 3: Tìm giải pháp thay thế…………………………………… … Nội dung 4: Xác định vấn đề cần nghiên cứu………………………………4 Nội dung 5: Bắt đầu thiết kế……………………………………………… Nội dung 6: Đo lường……………………………………………………… Nội dung 7: Phân tích liệu………………………………………………7 Nội dung 8: Kết quả…………………………………………………………8 Nội dung 9: Phụ lục………………………………………………………….9 NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC RÈN LUỆN ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN * Đặt vấn đề: Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến người, dẫn đến hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Dưới góc độ hoạt động, giáo dục là một hoạt động chuyên biệt của xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách của người theo những yêu cầu của xã hội những giai đoạn lịch sử nhất định Giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Như vậy hoạt động giáo dục không đơn thuần chỉ là truyền thụ kiến thức, mà là quá trình gồm nhiều bộ phận: Giáo dục đạo đức; giáo dục trí tuệ; giáo dục thể chất; giáo dục thẩm mỹ; giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp Trong đó giáo dục đạo đức được xem là nền tảng, gốc rễ tạo nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác Quá trình giáo dục đạo đức trường THCS phải làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc tư tưởng đạo đức cách mạng của Hồ Chủ Tịch, tính chân lý khách quan của các giá trị đạo đức nhân văn, nhân bản của các tư tưởng đó coi đó là kim chỉ nam cho hành động của mình Thông qua việc tiếp cận với cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc và hoạt động của cá nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống, lý tưởng sống, lối sống theo đường chủ nghĩa xã hội Học sinh phải biết sống và làm việc theo pháp luật, có kỷ cương nền nếp, có văn hóa các mối quan hệ giữa người với tự nhiên, với xã hội và giữa người với Nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực và các giá trị đạo đức xã hội xã hội chủ nghĩa Biến các giá trị đó thành ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách ứng xử đời sống hàng ngày Để thực hiện được những yêu cầu đó quá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ: Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân; hình thành và phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử đạo đức; phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo những định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại Hiện trạng: Tuy nhiên hiện còn một bộ phận học sinh có tình trạng suy thói về đạo đức: Nhận thức không đúng, lệch lạc dẫn đến vi phạm các nội qui, qui định chung: - Học sinh thích phát biểu tự - Thường xuyên nói tục, chửi thề - Có thái độ vô lễ - Hay gây gỗ đánh - Dễ nổi cấu với người khác - Kết bè, kết nhóm với - Không nghe theo lời của giáo viên… * Học sinh có những hiện tượng này là một số nguyên nhân sau: Với đặc điểm của lứa tuổi từ 12 đến 15 tuổi ở bậc THCS, là giai đoạn phát triển thay đổi rất mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tâm lý của các em Các em hiếu động, hay bắt chước, muốn tự khẳng định mình Chính vì vậy mà các em không muốn bị gia đình ràng buộc, các em dễ có những nhận thức không đúng, lệch lạc, dẫn đến vi phạm các nội quy, quy định chung Mặt khác ở lứa tuổi này nhu cầu giao tiếp của các em rất lớn, đặc biệt là giao tiếp với bạn bè từ đó mà hình thành nên những nhóm bạn cùng sở thích Khi không có hướng dẫn của người lớn thường dẫn đến những nhận thức lệch lạc về ý thức, hành vi, lời nói dẫn đến các vi phạm Trong đó thì phần đông các gia đình hiện có ít con, có điều kiện về kinh tế nên cũng nuông chiều cái các em có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin văn hoá, khoa học kỹ thuật, Internet nước và thế giới, vậy mà các em có thể hiểu biết rất phong phú về nhiều lĩnh vực mà nhiều cha mẹ, thầy cô không để ý đến, điều đó làm cho trẻ tưởng rằng chúng đã trưởng thành và có thể quyết định đắn những vấn đề của bản thân, gia đình và xã hội Vì thế chúng xem thường lời khuyên của thầy cô, cha mẹ đó cũng là mầm mống nảy sinh các học sinh có khó khăn rèn luyện đạo đức * Một số vấn đề bản để tạo cho các em có khó khăn rèn luyện đạo đức là: - Về tâm sinh lý học sinh: Có thể là trẻ đời đã có khuyết tật bẩm sinh nhất định như: thiểu về trí tuệ, bệnh đao, khiếm khuyết về giác quan , rối loạn về tâm lý, nguồn gốc nội sinh ; hoặc là tính tập nhiễm phát sinh quá trình phát triển nhân cách - Về phía gia đình: Do nhận thức lệch lạc, không có tri thức về giáo dục cái; quan tâm nuông chiều thái qúa công tác nuôi dạy; sử dụng quyền uy của bố mẹ một cách cực đoan; tấm gương phản diện của cha mẹ, người thân; có các hoàn cảnh éo le hoặc là hay bị sử dụng bằng vũ lực - Về phía nhà trường: Có những định kiến, thiếu thiện cảm đối với học sinh; sử dụng thái quá các biện pháp hành chính; có lạm dụng quyền lực của các thầy cô giáo, nhà quản lý; thiếu gương mẫu mô phạm giáo dục; việc đánh giá kết quả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khách quan và không công bằng; thiếu thống nhất giữa giáo dục sư phạm các tổ chức khác nhà trường; thiếu phối hợp đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội - Về phía xã hội: Tác động của chế thị truờng tạo phân cực rất lớn đối với học sinh; tác động lối sống hám sở vật chất tính nhân văn; ảnh hưởng nhóm nhỏ tiêu cực của bạn bè; phối hợp không đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Giải pháp thay thế: Thời đại công nghiệp hoá và hiện đại hoá, thời đại của nền kinh tế tri thức đòi hỏi người Việt Nam phải là người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, sáng về đạo đức Bác Hồ kính yêu đã dạy “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó Người có tài mà không có đức thì vô dụng” Giáo dục phải là bồi dưỡng được cái đức: cái vốn quí của một người Tuy nhiên, không phải cũng đã thấm nhuần được tư tưởng đó Thông qua giảng dạy môn giáo dục công dân giúp các em nắm vững kỷ luật, pháp luật; bồi dưỡng các em hiểu biết nghĩa vụ, quyền lợi người công dân, của người học sinh; hình thành thói quen sống, làm việc và học tập theo pháp luật ở mọi lúc, mọi nơi Môn học này giúp các em nắm được những khái niệm bản về các phạm trù đạo đức việc ứng xử hàng ngày; nắm được chuẩn mực hành vi đạo đức các hoạt động và quan hệ; biết rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, lương tâm, tiền đồ để chuẩn bị bước vào đời Tât cả các thầy cô giáo là lực lượng quan trọng tham gia vào hoạt động giáo dục các em qua các giờ học lớp Nhưng hết là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn giáo dục công dân nhận thức rất rõ trách nhiệm đặt lên vai của mình Phải làm có những việc làm thiết thực, phù hợp để nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh vì nó là nền tảng là gốc rễ vững chắc cho các mặt giáo dục khác Xuất phát từ những lí này mạnh dạn chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng việc rèn luyện đạo đức học sinh THCS dạy học môn giáo dục công dân 3.: Xác định vấn đề nghiên cứu a Thông qua việc giảng dạy môn giáo dục công dân có rèn luyện được đạo đức cho học sinh THCS không? b Có Thông qua việc giảng dạy môn giáo dục công dân sẽ rèn luyện được đạo đức cho học sinh THCS Thiết kế: Đối với bản thân được dạy nhiều lớp vì đặt trưng bộ môn Nhưng lớp dễ quan sát và theo dõi gần nhất đó là lớp chủ nhiệm nên bản thân chọn lớp 6/8 để thiết kế nghiên cứu Thiết kế sử dụng nghiên cứu này là thiết kế đa sở AB Trước tiên chọn học sinh có hành vi, thái độ không học cùng lớp 6/8 : Thường xuyên nói tục, chửi thề, hay gây gỗ đánh nhau, thích nói leo, thường xuyên vi phạm nội qui, chống đối lại điều khiển của giáo viên và lớp trưởng , có thái độ vô lễ … Tôi bắt đầu ghi chép lại những hành vi và thái độ không của từng em Đây là giai đoạn sở còn gọi là giai đoạn A Qua việc phạt các em bằng cách trừ điểm, hạ bậc đạo đức thì các em vẫn không tiến bộ Do đó giáo viên cho các em ghi lại tất cả các đức tính mà các em đã được học về môn giáo dục công dân Sau đó giáo viên sẽ phát cho em một bảng tự nhận xét theo mẫu sau: Đức tính đã học Những việc đã làm Những việc chưa Hướng khắc phục được qua bài học làm được của bản thân Giáo viên sẽ tổng hợp lại hướng khắc phục của từng em thông qua bảng tự nhận xét Nếu em nào hướng khắc phục còn thiếu sót về những hành vi, thái độ vi phạm của mình thì giáo viên sẽ hướng cho các em bổ sung vào Tiếp theo cho các em tổng hợp lại những việc cần điều chỉnh cuộc sống hàng ngày của bản thân mình Sau đó giáo viên mời phụ huynh đọc qua bảng tổng hợp và kí cam kết để các em thực hiện theo những việc cần điều chỉnh Giáo viên sẽ có sổ theo dõi hàng ngày và báo về cho phụ huynh xem hàng ngày Đây là giai đoạn có tác động còn gọi là giai đoạn B * Cách thực hiện cụ thể: Giáo viên ghi lại tất cả những vi phạm của em Trần Quốc Vương vòng ngày( Đây là giai đoạn A) Sau đó cho em Vương ghi lại những đức tính mà em đã được học về môn giáo dục công dân Giáo viên sẽ đưa mẫu bảng tự nhận xét cho em Vương tự điền vào theo bảng • Tóm lại những việc cần điều chỉnh cuộc sống hàng ngày của em Vương là: _ Không gây gỗ đánh với các bạn _ Không nói tục, chửi thề _ Không nói leo người _ Biết nghe theo lời của các giáo viên và của cán bộ lớp _ Không vi phạm nội qui của trường, lớp _ Có thái độ lễ phép với mọi người… * Từ bảng tự nhận xét giáo viên sẽ mời phụ huynh em Vương đến đọc bảng tự nhận xét và những việc cần điều chỉnh hàng ngày sau đó phụ huynh sẽ kí cam kết những việc em Vương hứa điều chỉnh Tiếp theo giáo viên sẽ làm cho em Vương một quyển sổ theo dõi hàng ngày kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh Sau đó giáo viên kết hợp cùng với lớp trưởng tiếp tục ghi chép lại những thái độ, hành vi của em Vương vòng 12 ngày nữa là giai đoạn có tác động hay còn gọi là giai đoạn B và ta có sơ đờ thiết kế sau: Vương Tỷ lệ điều chỉnh 100 80 60 40 20 10 11 12 13 14 15 16 Giai đoạn sở (A) Giai đoạn có tác động (B) * Tiếp theo tương tự ta ghi lại những vi phạm của em Vòng Quang Danh vòng ngày Cách thực hiện giống em Vương Sau đó cho em Danh tóm tắc lại những việc cần điều chỉnh cuộc sống hàng ngày sau: * Những việc cần điều chỉnh cuộc sống hàng ngày của em Danh là: _ Có thái độ lễ phép với thầy cô, cha mẹ _ Chấm dứt tình trạng nói tục, chữi thề _ Không gây gỗ đánh _ Không vi phạm nội qui trường, lớp _ Tuân thủ theo qui định của các giáo viên và cán bộ lớp _ Không ngắt lời người khác nói… Sau đó giáo viên tiến hành mời phụ huynh đến để kí cam kết những việc em Danh hứa sẽ điều chỉnh và em Danh cũng được làm một quyển sổ theo dõi hàng ngày kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh Sau đó giáo viên kết hợp cùng với lớp trưởng tiếp tục ghi chép lại những thái độ, hành vi của em Danh vòng 11 ngày nữa là giai đoạn có tác động hay còn gọi là giai đoạn B và ta có sơ đờ thiết kế sau: Danh Tỷ lệ điều chænh 100 80 60 40 20 Giai đoạn sở (A) 10 11 12 13 14 15 16 Giai đoạn có tác động (B) _ Theo sơ đồ đối với em Vương giai đoạn trước tác động có tỉ lệ điều chỉnh khoảng từ 20% -35% Nhưng ở giai đoạn có tác động tỉ lệ điều chỉnh của em Vương là 100% _ Tương tự đối với em Danh giai đoạn trước tác động có tỉ lệ điều chỉnh khoảng từ 20%-25% Nhưng ở giai đoạn có tác động tỉ lệ điều chỉnh của em Danh cũng là 100% Đo lường: Các công cụ đo mà nghiên cứu này sử dụng là việc ghi chép lại những hành vi, thái độ của hai em học sinh trước và sau có tác động Mục tiêu bản của nghiên cứu này là thay đổi thói quen những hành vi và thái độ không của hai em học sinh Do vậy phép đo là đếm lại những lời nói, hành vi , thái độ của hai em học sinh qua việc ghi chép của lớp trưởng kết hợp với giáo viên Đây chính là tỉ lệ điều chỉnh hành vi và thái độ Trong nghiên cứu này giáo viên chỉ ghi chép lại những hành vi, lời nói sau đó giáo viên sẽ đếm lại những hành vi, lời nói của hai em học sinh để kiểm tra mức độ điều chỉnh nghiên cứu này không có bài kiểm tra nào được sử dụng để thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu * Hành vi và thái độ của em Vương trước tác động và sau đã tác động: Số ngày Giai đoạn sở (A) ngày đầu ngày tiếp theo ngày tiếp theo ngày tiếp theo Giai đoạn có tác động (B) Vi phạm 20 lần Vi phạm 10 lần Vi phạm lần Không vi phạm * Hành vi và thái độ của em Danh trước tác động và sau đã tác động: Số ngày Giai đoạn sở (A) ngày đầu ngày tiếp theo ngày tiếp theo ngày tiếp theo Giai đoạn có tác động (B) Vi phạm 22 lần Vi phạm 13 lần Vi phạm lần Không vi phạm Phân tích liệu: Tỉ lệ điều chỉnh hành vi và thái độ của hai em Vương và Danh được biểu thị dưới dạng các đường đồ thị thể hiện hành vi và thái độ của hai em giai đoạn sở và giai đoạn có tác động Nếu hành vi, thái độ điều chỉnh của hai em có tiến bộ sẽ thấy đường đồ thị ở giai đoạn có tác động cao đường đồ thị ở giai đoạn sở Trường hợp này là vậy Chúng ta cũng thấy rằng không có phép kiểm chứng nào được sử dụng để kiểm tra kết quả mà chỉ quan sát đường đờ thị để rút kết quả Vương Tỷ lệ điều chỉnh 100 80 60 40 20 Giai đoạn sở (A) 10 11 12 13 14 15 16 Giai đoạn có tác đợng ( B) Danh Tỷ lệ điều chỉnh 100 80 60 40 20 Giai đoạn sở ( A) 10 11 12 13 14 15 16 Giai đoạn có tác động ( B) Kết quả: Quan sát đường đồ thị cho ta thấy hai học sinh có thay đổi về những việc cần điều chỉnh của bản thân mình Các em đã có những hành vi, thái độ, lời nói chính xác Cả hai em đều đã thay đổi được hành vi, thái độ , lời nói của mình tốt giai đoạn có tác động so với giai đoạn sở Chúng ta hãy nhìn vào đường đồ thị biểu thị kết quả điều chỉnh hành vi, thái độ của em Vương Giai đoạn sở kéo dài ngày đó số lần vi phạm của em Vương còn nhiều vi phạm 20 lần ngày Kể từ ngày thứ trở thông qua môn giáo dục công dân để em xác định những việc mình cần điều chỉnh, sau đó kết hợp với phụ huynh kí cam kết cùng với sổ theo dõi hàng ngày thì em Vương bắt đầu có thay đổi Như đã thấy sau bắt đầu tác động thì em Vương dần dần có thay đổi về thái độ, hành vi, lời nói của mình và tiếp tục tác động thì em đã hoàn toàn có thái độ và hành vi cư xử hành ngày với thầy cô, bạn bè Tương tự đối với em Danh quan sát đường đồ thị cũng thấy được thay đối hành vi, lời nói của mình sau có tác động Tiếp tục ghi chép và theo dõi thì nhận thấy cả hai em Vương và Danh đều đã thay đổi hoàn toàn nhận thức của mình : Các em đã có những lời nói không thô tục, không còn bị cờ đỏ trừ điểm thi đua, không còn gây gỗ với các bạn, biết nghe lời giáo viên và cán bộ lớp Từ đó thấy kết quả học tập của hai em cũng tiến bộ Do vậy bằng việc thông qua các đức tính của môn giáo dục công dân kết hợp cùng sổ theo dõi với phụ huynh hàng ngày đã làm thay đổi được hành vi, thái độ, lời nói của các em học sinh 8 Phụ lục Đa số các giáo viên lo ngại về việc học sinh vô tổ chức, kỷ luật Thích nói leo, không nghe theo lời giáo viên Đã có nhiều đề tài nói về việc giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt theo bản thân nhận thấy nghiên cứu này sẽ giúp học sinh cải thiện được hành vi, lời nói của bản thân các em Nghiên cứu được thực hiện một lớp giữa học sinh có cùng vi phạm giống Lớp trưởng sẽ là người theo dõi trực tiếp hổ trợ cho việc thay đổi hành vi, thái độ của bạn vi phạm Giáo viên không trực tiếp theo dõi là người quan sát qua ghi chép của lớp trưởng dựa vào đó giáo viên sẽ chỉnh sửa hành vi , lời nói của các em kịp thời qua đó giúp các em uốn nắn kịp thời những sai sót Quan sát một lớp học nhận thấy giáo viên ít có thời gian để điều chỉnh hành vi, lời nói của học sinh được vì thời gian lớp có hạn đó dẫn đến tình trạng các em mắc sai lầm về hành vi, lời nói của mình cuối cùng là vi phạm về đạo đức Do vậy thông qua môn giáo dục công dân hy vọng sẽ hổ trợ thêm cho nhiều học sinh cải thiện về hành vi, lời nói của mình Về phần thiết kế có phần cụ thể cho từng em sau: * Bảng tự nhận xét của em Vương: Đức tính đã học - Lễ độ - Tôn trọng kỷ luật Những việc đã làm được qua bài học Ai cho gì biết cảm ơn Ra đường xe không vượt đèn đỏ Nghỉ học có xin phép - Sống chan hòa với mọi người - Lịch sự, tế nhị Biết lắng nghe người khác Những việc chưa làm được Còn nói leo người khác nói Nói trống không Còn ngắt lời người khác nói Còn có thái độ vô lễ… Còn làm việc riêng giờ học Còn gây gỗ đánh bạn Nói chuyện giờ học Không nghe lời cán bộ lớp Còn nói tục… Hướng khắc phục của bản thân Phải lễ phép với mọi người Đi xin phép, về chào hỏi Không nói leo Không vi phạm nội qui nhà trường Nghe theo phân công của lớp trưởng Không làm việc riêng giờ học Không nói tục Chưa tích cực tham Không gây gỗ với gia các công việc mọi người.Tham của lớp Thường gây gia tốt các hoạt gỗ với bạn Sống động của lớp, không hòa đồng với trường các bạn… Có thái độ cục cằn, Không nói tục thô lổ, cử chỉ sỗ Có thái độ lịch sàng Còn nói tục với mọi người Những việc chưa làm được Còn cắt ngang giáo viên nói Nói không biết dạ thưa Còn có thái độ không nghe lời … Còn gây gỗ đánh bạn Nói chuyện giờ học Không nghe lời cán bộ lớp Còn nói tục… Hướng khắc phục của bản thân Đi xin phép ba mẹ, về chào hỏi Khơng nói leo • Bảng tự nhận xét của em Danh: Đức tính đã học - Lễ độ Những việc đã làm được qua bài học Biết cầm tay người lớn cho cái gì đó - Tôn trọng kỷ luật Nghỉ học có xin phép - Sống chan hòa với mọi người Tham gia các buổi lao động - Lịch sự, tế nhị Thường đùa vui với các bạn Đi học giờ Nghe theo phân công của lớp trưởng Không nói chuyện giờ học Không nói tục Thường trốn không Không gây gỗ với làm vệ sinh Thường mọi người.Tham gây gỗ với bạn gia tốt các hoạt động của lớp, trường Còn chọc ghẹo các Không nói tục bạn nữ Còn nói tục Biết nhường nhịn với mọi người * Phần ghi chép của lớp trưởng: + Đối với em Vương: Ghi chép 15 ngày * Trước tác động: Những vi phạm: _ Nói tục lần, gây gỗ với các bạn lần, nói trống không, nghỉ học không lí do, nói chuyện giờ học lần, trốn làm vệ sinh, cải lời cán bộ lớp, làm việc riêng giờ học lần, đánh bạn * Sau tác động: _ ngày đầu: Nói tục lần, cải lời lớp trưởng, làm việc riêng giờ học lần , nói chuyện giờ học lần, nói trống không _ ngày tiếp theo: Nói tục lần, cải lời lớp trưởng, làm việc riêng giờ học lần, nói chuyện giờ học lần _ ngày tiếp theo: Không vi phạm + Đối với em Danh: Ghi chép 15 ngày * Trước tác động: Những vi phạm: 10 _ Gây gỗ với các bạn lần, đánh , nói tục lần, cải lời lớp trưởng lần, cải với bạn lần, làm việc riêng giờ học lần, trốn làm vệ sinh lần, nói trống không * Sau tác động: _ ngày đầu: Nói tục lần, làm việc riêng giờ học lần, trốn làm vệ sinh, nói trống không, gây gỗ với các bạn, cải với các bạn lần _ ngày tiếp theo: Nói tục lần, làm việc riêng giờ học, gây gỗ với các bạn, nói trống không _ ngày tiếp theo: Không vi phạm Người viết 11 BẢN NHẬN XÉT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Của Hội đồng chuyên môn nhà trường Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng việc rèn luyện đạo đức học sinh THCS dạy học môn giáo dục công dân Phạm vi áp dụng: Bản điểm đánh giá các tiêu chí: T/C.1 T/C.2 T/C.3 T/C.4 T/C.5 T/C.6 T/C.7 T/C.8 T/C.9 T/C.10 Tổng cộng Ưu điểm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nhược điểm: ……………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.Xếp loại: Diên phước, ngày… tháng……năm…… HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI ĐÁNH GIÁ ……………………… 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DIÊN KHÁNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Nghiên cứu ảnh hưởng việc rèn luyện đạo đức học sinh THCS dạy học môn giáo dục công dân Người nghiên cứu: Đỗ Thị Mỹ Hà Diên Phước , ngày 10 tháng năm 201 13 14 ... ……………………… 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DIÊN KHÁNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Nghiên cứu ảnh hưởng việc rèn luyện đạo đức học sinh THCS dạy học môn giáo dục công dân Người... TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Của Hội đồng chuyên môn nhà trường Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng việc rèn luyện đạo đức học sinh THCS dạy học môn giáo dục công dân Phạm vi áp dụng:... tài: Nghiên cứu ảnh hưởng việc rèn luyện đạo đức học sinh THCS dạy học môn giáo dục công dân 3.: Xác định vấn đề nghiên cứu a Thông qua việc giảng dạy môn giáo dục công dân có rèn luyện

Ngày đăng: 23/01/2015, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan