kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình
Trang 1MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần 1: Những lý luận cơ bản về chế độ kế toán hiện hành trong công tác
hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 3
1.1 Các khái niệm cơ bản 3
1.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 211-TSCĐ hữu hình 7
1.3 Phương pháp hạch toán kế toán - một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu .8
1.3.1 Một số hướng dẫn chuẩn mực TSCĐ hữu hình 8
1.3.2 Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu 9
1.3.3 Xác nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu 10
1.3.4 Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích 10
1.3.5 Xem xét lại phương pháp khấu hao 10
1.3.6 Nhượng bán và thanh lý TSCĐ hữu hình 11
1.3.7 Trình bày báo cáo tài chính 11
1.4 Một số nhận xét về chuẩn mực TSCĐ hữu hình tại Việt Nam so với quốc tế 16
Phần 2: Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp 18
2.1 Những đánh giá về thực trạng chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 18
2.1.1 Những ưu điểm 18
2.1.2 Những mặt hạn chế 18
2.2 Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành trong công tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 19
2.2.1 Về chế độ kế toán nói chung 19
2.2.2 Về mức xét nguyên giá TSCĐ 20
2.2.3 Về chế độ nâng cấp sửa chữa, xử lý và đánh giá lại TSCĐ 20
2.2.4 Về trình độ, phương tiện quản lý và hạch toán TSCĐ 21
2.2.5 Về việc xác định thời gian tính khấu hao TSCĐ 22
Kết luận
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2Lời nói đầu
Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động là 3 yếu tố cơ bản để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp và TSCĐ hữu hình là tư liệu lao động tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Trong cơ chế thị trường, đặc biệt khi hiện nay các tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng rộng rãi thì TSCĐ hữu hình là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp.TSCĐ hữu hình còn có ý nghĩa quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh TSCĐ hữu hình thường xuyên biến động và bị hao mòn dần, giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng-những đặc điểm này ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức hạch toán TSCĐ hữu hình từ khâu tính giá tới khâu hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp Vì vậy để quản lý tốt TSCĐ hữu hình kế toán phải theo dõi chặt chẽ, phản ánh kịp thời mọi trường hợp biến động TSCĐ hữu hình từ khi mua sẵm, đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm về mặt số lượng và mặt giá trị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang bị thêm và đổi mới TSCĐ hữu hình.
Nhận biết được tầm quan trọng đó tôi đã lựa chọn đề tài: “Bàn về công tác hạch toán tăng giảm TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp” Ngoài phần mở đầu
Trang 3Phần 1: Những lý luận cơ bản về chế độ kế toán hiện hành trong công
tác hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 1.1 Các khái niệm cơ bản
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất dodoanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phùhợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình
Nguyên giá: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cóđược TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵnsàng sử dụng
Khấu hao: là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu haocủa TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.Giá trị phải khấu hao: là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báocáo tài chính trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó
Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huyđược tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng:
Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình hoặc
Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp
dự tính thu được từ việc từ việc sử dụng tài sản
Giá trị thanh lý: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụnghữu ích của tài sản, sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính
Giá trị hợp lý: là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên cóđầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá
Giá trị còn lại: là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi trừ số khấuhao luỹ kế của tài sản đó
Giá trị có thể thu hồi: là giá trị ước tính thu được trong tương lai từviệc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng
TSCĐ hữu hình thường là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản vàđóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh
Trang 4nghiệp, vì vậy việc xác định một tài sản có được ghi nhận là TSCĐ hữuhình hay là một khoản chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ có ảnhhưởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
Tài sản thoả mãn các tiêu chuẩn sau đây thì được coi là tài sản cốđịnh:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụngtài sản đó Khi xác định tiêu chuẩn này doanh nghiệp phải xác địnhmức độ chắc chắn của việc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai,dựa trên các bằng chứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu vàphải chịu mọi rủi ro liên quan.Những tài sản sử dụng cho mục đíchđảm bảo an toàn sản xuất kinh doanh hoặc bảo vệ môi trường mặc
dù không trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế như các TSCĐ khácnhưng chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việc đạt được cáclợi ích kinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác Tuy nhiên các tài sảnnày chỉ được ghi nhận là TSCĐ hữu hình nếu nguyên giá củachúng và các tài sản có liên quan không vượt quá tổng giá trị có thểthu hồi từ các tài sản đó và các tài sản khác có liên quan
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy: ghi nhậnTSCĐ hữu hình thường đã được thoả mãn vị nguyên giá tài sảnđược xác định thông qua mua sắm, trao đổi, hoặc tự xây dựng
Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
Có giá trị theo quy định hiện hành (từ 10.000.000 đồng trở lên)Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệpphải áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trường hợp cụ thể.Doanh nghiệp có thể hợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu và ápdụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị đó Các phụ tùng vàthiết bị phụ trợ thường được coi là tài sản lưu động và được hạch toán vào
Trang 5chi phí khi sử dụng Các phụ tùng chủ yếu và các thiết bị bảo trì được xácđịnh là TSCĐ hữu hình khi doanh nghiệp ước tính thời gian sử dụng chúngnhiều hơn một năm Nếu phụ tùng và thiết bị bảo trì chỉ được dùng gắn liềnvới TSCĐ hữu hình và việc sử dụng chúng là không thường xuyên thìchúng được hạch toán là TSCĐ hữu hình riêng biệt và được khấu hao trongthời gian ít hơn thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình liên quan.
Trong từng trường hợp cụ thể, có thể phân bổ tổng chi phí của tài sảncho các bộ phận cấu thành của nó và hạch toán riêng biệt cho mỗi bộ phậncấu thành Trường hợp này được áp dụng khi từng bộ phận cấu thành tàisản có thời gian sử dụng hữu ích khác nhau, hoặc góp phần tạo ra lợi íchkinh tế cho doanh nghiệp theo những tiêu chuẩn khác nhau nên được sửdụng các tỷ lệ và các phương pháp khấu hao khác nhau
Giá trị TSCĐ hữu hình được phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá:
Kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ tuỳ thuộc vàonguồn hình thành, nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định như sau:
TSCĐ hữu hình do mua sắm: Nguyên giá được xác định bao gồmgiá mua, các khoản thuế và các chi phí liên quan trực tiếp đến việcđưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bịmặt bằng, chi phí vận chuyển…
TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giaothầu: Nguyên giá được xác định là giá quyết toán công trình xâydựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiệnhành, các chi phí khác có liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ (nếucó)
TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá được xác định theo giámua trả tiền ngay tại thời điểm mua
Trang 6 TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá được xácđịnh là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộngchi phí lắp đặt, chạy thử.
TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá được xácđịnh theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trịhợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiềnhoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về, hoặc có thể hình thành
do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự
TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá đượcxác định bao gồm: giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định
ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển…hoặc giá trị theo đánh giá thực
tế của Hội đồng giao nhận và các chi phí vận chuyển, bốc dỡ…
TSCĐ hữu hình nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp, dophát hiện thừa, được tài trợ, biếu, tặng…Nguyên giá được xác định
là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận; Các chi phí
mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm TSCĐ vào trạng tháisẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ…
Chỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong các trường hợpsau:
Đánh giá lại tài sản cố định theo quyết định của Nhà nước
Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ
Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụnghữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng
Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượngsản phẩm sản xuất ra
Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạtđộng của tài sản so với trước
Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ
Trang 7Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập biên bảngiao nhân, biên bản thanh lý TSCĐ và phải thực hiện các thủ tục quy định.
Kế toán có nhiệm vụ lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán
TSCĐ hữu hình cho thuê hoạt động vẫn phải trích khấu hao theo quyđịnh của chuẩn mực kế toán và chính sách tài chính hiện hành Trường hợp
đi thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức thuê tài chính nguyên giá TSCĐđược xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán “thuê tài sản”
TSCĐ hữu hình phải được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghiTSCĐ, theo từng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lýTSCĐ
1.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 211-TSCĐ hữu hình
Bên Nợ:
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản hoànthành bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liêndoanh, do được cấp, do được tặng, biếu…
Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêmhoặc do cải tạo nâng cấp…
Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại
Bên Có:
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vịkhác, do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh…
Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận
Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại
Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.
Tài khoản 211-TSCĐ hữu hình có 6 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 2111-Nhà cửa, vật kiến trúc
Tài khoản 2112-Máy móc thiết bị
Trang 8 Tài khoản 2113-Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Tài khoản2114-Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tài khoản 2115-Cõy lõu năm, sỳc vật làm việc và cho sản phẩm
Tài khoản 2118-TSCĐ khỏc
1.3 Phương phỏp hạch toỏn kế toỏn - một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
1.3.1 Một số hướng dẫn chuẩn mực TSCĐ hữu hỡnh
Những quy định chung ( Ban hành và công bố theo Quyết định số149/2001/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trởng Bộ Tàichính):
01 Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hớng dẫn các nguyêntắc và phơng pháp kế toán đối với tài sản cố định ( TSCĐ) hữu hình, gồm:Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu,chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban
đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và một số quy định khác làm cơ sởghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
0.2 Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán TSCĐ hữu hình, trừ khi cóchuẩn mực kế toán khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phơngpháp kế toán khác cho TSCĐ hữu hình
0.3 Trờng hợp chuẩn mực kế toán khác quy định phơng pháp xác định
và ghi nhận giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình khác với phơng pháp quy
định trong chuẩn mực này thì các nội dung khác của kế toán TSCĐ hữuhình vẫn thực hiện theo các quy định của chuẩn mực này
0.4 Doanh nghiệp phải áp dụng chuẩn mực này ngay cả khi có ảnh ởng do thay đổi giá cả, trừ khi có quy định liên quan đến việc đánh giá lạiTSCĐ hữu hình theo quyết định của Nhà nớc
h-1.3.2 Chi phớ phỏt sinh sau ghi nhận ban đầu
Cỏc chi phớ phỏt sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hỡnh được ghităng nguyờn giỏ của tài sản nếu cỏc chi phớ này chắc chắn làm tăng lợi ớchkinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đú Cỏc chi phớ phỏt sinh khụngthoả món điều kiện trờn phải được ghi nhận là chi phớ sản xuất, kinh doanhtrong kỳ
Trang 9Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghităng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại
so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:
(a) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử
dụng hữu ích hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng.(b) Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất
lượng sản phẩm sản xuất ra
(c) Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí
hoạt động của tài sản so với trước
Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đíchkhôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theotrạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu hoặc tính vào chi phí sản xuất, kinhdoanh trong kỳ
Việc hạch toán các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữuhình phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể và khả năng thu hồi các chiphí phát sinh sau Khi giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã bao gồm cáckhoản giảm về lợi ích kinh tế thì các chi phí phát sinh sau để khôi phục cáclợi ích kinh tế từ tài sản đó sẽ được tính vào nguyên giá TSCĐ nếu giá trịcòn lại của TSCĐ không vượt quá giá trị có thể thu hồi từ tài sản đó.Trường hợp trong giá mua TSCĐ hữu hình đã bao gồm nghĩa vụ của doanhnghiệp phải bỏ thêm các khoản chi phí để đưa tài sản vào trạng thái sẵnsàng sử dụng thì việc vốn hoá các chi phí phát sinh sau cũng phải căn cứvào khả năng thu hồi chi phí
Trường hợp một số bộ phận của TSCĐ hữu hình đòi hỏi phải đượcthay thế thường xuyên, được hạch toán là các TSCĐ hữu hình độc lập nếucác bộ phận đó thoả mãn đủ 4 tiêu chuẩn quy định cho TSCĐ hữu hình
1.3.3 Xác nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu
Trang 10Sau ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng TSCĐ hữu hình đượcxác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại Trường hợpTSCĐ hữu hình được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyêngiá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quảđánh giá lại Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ hữu hình được xử lý và kếtoán theo quy định của Nhà nước.
1.3.4 Xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích
Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải được xem xét lạitheo định kỳ, thường là cuối năm tài chính Nếu có sự thay đổi đáng kểtrong việc đánh giá thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thì phải điềuchỉnh mức khấu hao
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, khi đã xác định chắc chắn là thờigian sử dụng hữu ích không còn phù hợp thì phải điều chỉnh thời gian sửdụng hữu ích và tỷ lệ khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo vàđược thuyết minh trong báo cáo tài chính
Chế độ sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình có thể kéo dài thờigian sử dụng hữu ích thực tế hoặc làm tăng giá trị thanh lý ước tính của tàisản nhưng doanh nghiệp không được thay đổi mức khấu hao của tài sản
1.3.5 Xem xét lại phương pháp khấu hao
Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình phải được xem xét lại theođịnh kỳ, thường là cuối năm tài chính, nếu có sự thay đổi đáng kể trongcách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì được thayđổi phương pháp khấu hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và cácnăm tiếp theo
1.3.6 Nhượng bán và thanh lý TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán
Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình đượcxác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhượng bán
Trang 11cộng giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình Số lãi, lỗ này được ghi nhận là mộtkhoản thu nhập hay chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhtrong kỳ.
1.3.7 Trình bày báo cáo tài chính
Trong báo cáo tài chính doanh nghiệp phải trình bày theo từng loạiTSCĐ hữu hình về những thông tin sau:
(a) Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
(b) Phương pháp khấu hao; thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấuhao
(c) Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu năm và cuốikỳ
(d) Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ hữu hình) phảitrình bày các thông tin:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ
Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ
Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã dụng để thế chấp, cầm cố chocác khoản vay
Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang
Các cam kết về mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tươnglai
Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình tạm thời không sử dụng
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sửdụng
Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đang chờ thanh lý
Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình
Việc xác định phương pháp khấu hao và ước tính thời gian sử dụnghữu ích của TSCĐ hữu hình là vấn đề hoàn toàn mang tính chất xét đoán
Vì vậy việc trình bày các phương pháp khấu hao áp dụng và thời gian sử