- Đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thờng lệ, tầu ngầm, chú cần vụ, thắc mắc … - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thơng bao la đối với mọi ngời, mọi vật, một
Trang 1Tuần 31 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Toán Luyện tập
II Các hoạt động dạy học:
Bài 3: ( Nếu còn thời gian) - HS quan sát hình vẽ, trực tiếp vẽ và
trả lời câu hỏiHình a đã khoanh 1 số con vật 4
Bài 4: HS đọc yêu cầu
Trang 2- 1 em giải 210 + 18 = 228 (kg)
- GV nhận xét Đ/S: 228 kg
- Nêu cách giải Chu vi hình tam giác ABC là:
III Hoạt động dạy học:
Bớc 2: Hoạt động cả lớp - 1 số HS giới thiệu về mặt trời (bài vẽ
tranh của mình)Tại sao em vẽ mặt trờ nh vật ? - HS trả lời
Trang 3? Tại sao chúng ta không bao giờ đợc
quan sát ông mặt trời trực tiếp
- Để khỏi hỏng mắt (muốn quan sát dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng 1 chậu nớc) KL: Mặt trời tròn giống nh 1 quả bóng
lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa ấm trái
đất.Mặt trời ở rất xa trái đất
Chú ý: Khi đi nắng phải đội nón mũ và không đợc nhìn trực tiếp vào mặt trời
*Hoạt động 2 : Thảo luận : Tại sao
chúng ta cần mặt trời ?
- Hãy nói về vai trò của mặt trời đối
với mọi vật trên trái đất
- Ngời, động vật, thực vật, đều cần đến mặt trời (HS tởng tợng nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt trái đất của chúng ta sẽ ra sao )
(trái đất có đêm tối, lạnh lẽo không có sự sống, ngời vật cây cỏ dễ chết)
………
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Tập đọc Chiếc rễ đa tròn
I Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý
- Đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thờng lệ, tầu ngầm, chú cần vụ, thắc mắc …
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thơng bao la đối với mọi ngời, mọi vật, một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây cối lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi
- Trả lời đợc các CH 1,2,3,4 HS khá, giỏi trả lời đợc CH 5
II Đồ dùng dạy học:
Trang 4- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK
III.Hoạt động dạy học:
Tiết 1
A Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2,3 HS đọc bài trả lời câu hỏi - 2,3 học thuộc lòng bài : Cây dừa
Trả lời câu hỏi 1,2,3 về ND bài
+ Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một
chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo
nằm trên mặt đất
+ Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một
vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó
tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai
đầu rễ xuống đất
- Bảng phụ HS nêu cách đọc
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ cuối bài
c Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt
đất , Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
Trang 5Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành cây
đa có hình dáng ntn ? - Thành 1 cây đa to có vòng lá tròn
Câu hỏi 4 : Các bạn nhỏ thích chơi
trò gì bên cây đa ? - chui qua,chui lại vòng lá tròn đ
tạo lên từ cây đa Câu hỏi 5: ( HS khá, giỏi)
- Nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ
với thiếu nhi, 1 câu về tình cảm thái độ
của Bác đối với vật xung quanh
- Bác Hồ có tình thơng bao la với mọi
ngời, mọi vật Cháu thiếu nhi…
- Liên hệ: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy
HĐ3 Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc theo vai
- GV nhận xét - Các nhóm HS tự phân vai thi đọc truyện
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
III Các hoạt động dạy học:
HĐ1 HD Trừ các số có 3 chữ số
(Thực hiện bằng đồ dùng trực quan ) 635 Từ trái sang phải
Trang 6+ Để thực hiện phép trừ ta gạch bớt
các đơn vị, chục, trăm 214421
+ Viết số thứ nhất 635, viết dấu trừ ,
viết số thứ hai là 214 sao cho hàng trăm
- Nếu kế hoạch giải
I Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài
- Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại
- Rèn đọc thành tiếng cho HS
Trang 7- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thơng bao la đối với mọi ngời, mọi vật, một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây cối lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
B Bài mới:
*Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện đọc:
a Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài
- GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn giọng
một số câu trên bảng phụ - 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ:
c Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5
d Thi đọc giữa các nhóm Thi đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- Nêu lại ND?
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Bác Hồ có tình thơng bao la đối với mọi ngời, mọi vật, một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho
rễ mọc thành cây Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây cối lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi
- Củng cố cách đặt tính và tính trừ các số có 3 chữ số
Trang 8287 – 35 = 252(học sinh) Đ/s: 252 học sinh
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác
- Làm đúng các bài tập có phân biệt âm r/d/gi thanh hỏi,thanh ngã
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho HS
- GD tính cẩn thận và ý thức rèn chữ, giữ vở
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2a, 3a
III hoạt động dạy học:
Trang 9Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ: 3 HS viết bảng lớp
Chói trang, trập trùng, chân thật,
học trò, chào hỏi - Cả lớp viết bảng con
B Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu
HĐ2 Hớng dẫn nghe viết
a Hớng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả - 3 HS đọc lại
? Nội dung bài thơ nói gì? - Bài thơ ca ngợi Bác là ngời tiêu biểu
cho dân tộc Việt Nam
? Tìm các tên riêng đợc viết hoa
trong chính tả
- Bác, Việt Nam, Trùng Sơn
* Viết bảng con những từ ngữ + non nớc , lục bát
* GV đọc cho HS viết bài + HS viết vào vở
* Chấm , chữa bài (5-7 bài)
HĐ3 Hớng dần làm bài tập:
- Điền các âm đầu r, gi, d vào ô
trống , đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên
những chữ in đậm
- 1 HS giải thích
- Lớp làm vào vở (2 HS lên bảng điền , nhận xét)
…bớc dừa…
…rào đỏ… rau những gỗ chẳng gi… … … … ờng
I Mục tiêu :
Trang 10- Nhớ truyện sắp xếp lại trật tự 3 tranh (sgk) theo trình tự đúng diễn biến trong câu chuyện.
- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện; HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp câu chuyện
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thơng bao la đối với mọi ngời, mọi vật, một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây cối lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi
II Đồ dùng dạy học:
- 3 tranh minh hoạ sgk
iII hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể - 3 đoạn của câu chuyện : Ai ngoan
sẽ đợc thởng
B Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài: (M/Đ, yêu cầu)
HĐ2 Hớng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Sắp xếp lại trật tự các tranh
theo đúng diễn biến câu chuyện
- Theo 3 tranh minh hoạ - HS quan sát, nói vắn tắt từng
tranhTheo trình tự sgk
trồng chiếc rễ đa
Tranh 2 - Các bạn thiếu nhi thích thú chui
qua vòng lá tròn, xanh tốt của cây đa con
nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ
đem trồng nó
- HS suy nghĩ sắp xếp lại tng tranh
theo đúng diễn biến (trình tự đúng của
tranh.)
- Trật tự đúng của tranh là
3 – 1 – 2
Bài 2: HDHS kể từng đoạn theo
tranh theo nhóm.- HS tập kể từng đoạn câu chuyện
- Các đại diện nhóm thi kể (3 đại diện 3 nhóm kể tiếp tục)
Bài 3:Kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét toàn bộ câu chuyện trớc lớp.- 3,4 HS đại diện 3,4 nhóm thi kể
- Nhận xét, bình điểm
Trang 11I Mục tiêu:
+ Luyện kĩ năng làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; tính cộng và tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
III Các hoạt động dạy học:
Trang 12- Đáp lại đợc lời khen ngợi theo tình huống cho trớc
- Quan sát ảnh Bác Hồ trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác
-Viết đợc đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu
- GD lòng yêu thích môn học
II Đồ dùng dạy học:
- ảnh Bác Hồ
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện qua suối
? câu chuyện Qua suối nói lên điều
- Từng cặp HS nói lời khen và đáp lại
theo các tình huống a,b,c - Con cảm ơn ba có gì đâu ạ !
Bài tập 2 (miệng) + 1HS đọc yêu cầu
+ quan sát ảnh Bác
? ảnh Bác đợc treo ở đâu + treo trên tờng
? Trông Bác nh thế nào + Râu tóc trắng, vầng trán Bác cao,mắt
Bác sáng
Trang 13? Em hứa với Bác điều gì ? + sẽ ngoan chăm học… … …
Bài 3: Dựa vào những câu trả lời
trên, viết 1 đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh
Bác Hồ
+ 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở BTNhiềuHS tiếp nối nhau đọc (nhận xét )VD: Trên bức tờng chính giữa lớp học của em treo 1 tấm ảnh Bác Hồ Trong ảnh trông Bác rất đẹp Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là chau ngoan Bác Hồ
- Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu , biết kể lại từng
đoạn câu chuyện dựa vào lời tom tắt
- Biết cùng bạn phân vai ( HS khá, giỏi)
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho hS
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi Bác rất quan tâm xem các em thiếu nhi ăn, uống, học tập nh thế nào Bác khen ngợi các em khi các em tự nhận lỗi , thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn câu chuyện (sẽ đợc bổ sung những cách tóm tắt mới theo ý kiến đóng góp của học sinh )
III hoạt động dạy học:
HĐ1 Giới thiệu bài: (M/Đ, yêu cầu)
HĐ2 Hớng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Sắp xếp lại trật tự các tranh
theo đúng diễn biến câu chuyện
- Theo 3 tranh minh hoạ - HS quan sát, nói vắn tắt từng tranh
Tranh 1 - Bác Hồ đang HD chú cần vụcách
trồng chiếc rễ đa
Tranh 2 - Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua
vòng lá tròn, xanh tốt của cây đa con
Tranh 3 - Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm
trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng
Trang 14- HS suy nghĩ sắp xếp lại tng tranh
theo đúng diễn biến (trình tự đúng của
Bài 3:Kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét bộ câu chuyện trớc lớp.- 3,4 HS đại diện 3,4 nhóm thi kể toàn
I Mục tiêu:Giúp HS nhận biết
+ Đơn vị thờng dùng của tiền việt nam là đồng
+ Nhận biết đợc 1 số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng (là loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng)
-Bớc đầu nắm đợc quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó
- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị đồng
II đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng …
iII Các hoạt động dạy học:
HĐ1 Giới thiệu các loại giấy bạc
Bài 1: HS nhận biết việc đổi tờ giấy
bạc loại 200 đồng ra loại giấy 100
Trang 15Bài 2: Số - 1 HS đọc yêu cầu
200 + 200 + 100 + 200 = 700 (đồng)
500 + 200 +100 = 800 (đồng)
500 + 200 + 100 + 200 = 1000 (đồng)Bài 3: HS thực hiện liên tiếp các
phép cộng rồi so sánh
KL: Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất
100 đồng + 400 đồng = 500 đồngBài 4: HS thực hiện làm sgk 900 đồng – 200 đồng = 700 đồng
I Mục tiêu:
- Biết viết chữ N hoa (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng câu Ngời ta là hoa đất theo cỡ và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ: -HS viết bảng con M(kiểu2), Mắt
B Bài mới:
2 Hớng dẫn viết chữ hoa
a Quan sát nhận xét chữ N hoa kiểu 2
? Nêu cấu tạo chữ N (k2) - Cao 5 li, gồm 2 nét giống nét 1 và 3
của chữ M (k2) ? Nêu cách viết N1: Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2
N2: Giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2
- Chữ N hoa (kiểu 2)
* HS viết bảng con
3 Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a Giới thiệu câu ứng dụng - HS đọc : Ngời ta là hoa đất
? Hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng - Ca ngợi con ngời- con ngời là quý
Trang 16nhất là tinh hoa của trái đất.
b Quan sát nhận xét - Cụm từ ứng dụng
? Nêu các chữ cái có độ cao 2,5 li ? - N,g,l.h
? Nêu các chữ cái có độ cao 2 li : - đ
? Nêu các chữ cái có độ cao 1,5 li ? - t
? Nêu các chữ cái có độ cao 1li ? - Còn lại
? Nêu cách tính dấu thanh + Dấu thanh đặt trên các dấu ơ, a dấu
sắc đặt trên â
4 HDHS viết vào vở tập viết + Chữ N 1 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ
+ Chữ Ngời một dòng cỡ nhỏ, 1 dòng
cỡ nhỏ+ Câu từ ứng dụng : 3 dòng cỡ nhỏ
5 Chấm, chữa bài:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài : Cây và hoa bên lăng Bác
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r/d/gi thanh hỏi, thanh ngã
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho HS
- GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra:
- Lên bảng: Mỗi em tìm 3 từ có tiếng
chứa âm đầu r/ d/ gi
- Viết bảng con: Tìm 3 từ có tiếng
? Nội dung bai nói gì ? - Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài
hoa ở khắp miền đất nớc đợc trồng
? Tìm các tên riêng đợc viết trong bài - Sơn La , Nam Bộ
Trang 17* HS viết bảng con các từ ngữ viết
ngào ngạt
- GV đọc, HS viết bài vào vở -HS viết vào vở
- Đọc HS soát lỗi - đổi vở cho nhau
- Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài
HĐ2 Làm bài tập
? Tìm các từ bắt đầu bằng r/gi/d - Lớp làm bảng con
- Chất lỏng dùng để thắp đèn, chạy máy - dầu
- Cất giữ kín không cho ai hất - Giấu
- Quả lá rơi xuống đất - rụng
I Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo và cách viết chữ hoa M kiểu 2
- Củng cố cách viết chữ hoa M kiểu 2 ( Chữ đứng, chữ nghiêng) thông qua bài tập ứng
dụng:
- Rèn kĩ năng viết ch hoa cho HS
- Hoàn thiện bài tập viết tuần 30
III Các hoạt động dạy học:
- Mẫu chữ hoa M kiểu 2
- Các chữ M kiểu 2 và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li
III Các hoạt động dạy - học:
1- Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
Trang 18hoa M kiểu 2 và câu ứng dụng: Mắt sáng nh
sao
- Y/C viết bảng con, bảng lớp ( Chữ đứng, chữ
nghiêng)
- GV quan sát, sửa sai
HĐ2: Hoàn thiện bài tập viết
- GV cho HS hoàn thiện bài tập viết
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
Trang 19HĐ1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
HĐ2 HD Bài tập: (miệng)
Bài 1 (miệng)
- Chọn từ thích hợp - Đọc kể đoạn văn viết về cách sống của Bác
- Lớp làm vở
* Nhận xét chốt lời giải đúng - HS lên làm bài phụ
Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác
tròn bài thơ, bài hát các câu chuyện đó
- HS thực hành theo nhóm Chia bảng 3 phần, 3 nhóm lên thi (bình chọn nhóm thắng cuộc)VD: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giầu nghị lực, yêu nớc, thơng dân, th-
ơng giống nòi,đức độ, hiền từ, hiền hậu, nhân
ái, nhân từ, nhân hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị…
Trang 20• Giải BT theo tóm tắt sau
Tấm vải xanh : 124 m
Tấm vải đỏ dài hơn tấm vải xanh : 62 m
Tấm vải đỏ : m ?…
………
Sinh hoạt lớp Kiểm điểm công tác tuần 31 I.Mục tiêu:
- Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần
- Phơng hớng tuần sau
- Sinh hoạt văn nghệ
II/ Chuẩn bị:
Sổ theo dõi thi đua của các tổ
III/ Các hoạt động dạy và học:
Trang 21+ Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua
của các tổ
- Chuyên cần:
- Xếp hàng, đồng phục:
- Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: …
- Hoạt động 3: Phơng hớng tuần sau
+ Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp
+ Học bài, làm bài đầy đủ
+ Đi học đều, đúng giờ
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trờng lớp
+ Lễ phép chào hỏi thầy cô, ngời lớn
+ Thực hiện an toàn giao thông