Nhân cách là thành viên của xã hội nhất định, là chủ thể của các mối quan hệ xã hội, của hoạt động.. Bản chất của con người không phải là cái gì trừu tượng tồn tại với từng cá nhân ri
Trang 1CHƯƠNGVI:
NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Trang 2NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH,
PHAT TRIỂN NHÂN CÁCH
•6 1.
1 N hân c
cơ bản
X
u hư ớng
6.2.
2 T ính các
2.3.
K
hí c hất
6.2.
4 N ăng
C
ác yếu
tố chi phối
sự hì
nh thà
nh cách nhân iển át tr và ph
•6 3.2.
Sự hoà
n thi
ện nhân
Trang 36.1 Khái niệm chung về nhân cách
• 6.1.1.1 Khái niệm con người, cá nhân,
Trang 46.1.1.1 Khái niệm con người, cá nhân, cá tính.
Con
Trang 5• Con người tham gia vào đời sống xã hội
• Con người có ý thức
và tự ý thức
Con người là một thực thể xã hội
Trang 6Định nghĩa con người
Con người
Văn hóa
Xã hội
Sinh vật
Trang 7Cá nhân, cá tính.
• Cá nhân là một thực thể sinh vật – xã hội và văn hóa được xem xét cụ thể riêng ở từng người, với các đặc điểm vè sinh lí, tâm lí và
xã hội, để phân biệt cá nhân này với cá nhân khác trong cộng đồng.
• Đó là cái có một không hai, cái không lặp lại ở người khác.
Cá
tín
h
Trang 86.1.1.2 Khái niệm nhân cách trong tâm lý học
Nhân cách là một phạm trù xã hội, có bản
chất xã hội – lịch sử.
Nhân cách là thành viên của xã hội nhất định,
là chủ thể của các mối quan hệ xã hội, của hoạt động.
Nhân cách không phải tự nhiên có (bẩm sinh), là được hình thành qua quá trình phát triển của con người.
Trang 9Nhân cách là gì?
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc
và giá trị xã hội của con người.
Trang 10Nhân cách là gì?
Bản sắc
Giá trị
xã hội
Nhân cách
Tổ hợp
thuộc tính
tâm lí
Trang 12Nhân cách là bản chất của con người
Mác đã định nghĩa nhân cách như
sau:" Bản chất của con người không
phải là cái gì trừu tượng tồn tại với
từng cá nhân riêng biệt, trong tính hiện
thực của mình, nó là tổng hoà của tất
cả các quan hệ xã hội"
Trang 136.1.2 Các đặc điểm cơ bản của nhân cách
Tính thống nhất của nhân cách
Tính ổn định của nhân cách
Tính tích cực của nhân cách Tính giao lưu
của nhân cách
Trang 146.1.2.1 Tính thống nhất của nhân cách
Nhâ
n c ách là m
chấ
t đều ách n c nhâ
liên q uan
kh ông i nhữn ời vớ tách r
g n t nhâ chấ phẩm
các
h k hác
Giá
o d
ục c
ần p hải à p nh v h thà hìn hát ách hân c n n triể
của ng ười
Trang 156.1.2.2 Tính ổn định của nhân cách
Nhân cách có tính ổn định tương đối ít nhất là trong một
quãng đời cụ thể nào đó của con người
Nhờ tính ổn định này của nhân cách chúng ta có thể dự kiến
trước được hành vi của một nhân cách nào đó trong những
hoàn cảnh nhất định
Trong giáo dục phải chú ý hình thành những nét nhân cách tốt từ nhỏ trong thời gian dài và phải liên tục, kiên trì, bền
bỉ
Trang 16cá nhân đó
có nhận thức, tích cực hoạt
động
Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội
và cốt cách làm người của cá nhân thể hiện rõ nét ở tính tích cực của nhân
cách.
Trang 176.1.2.4 Tính giao lưu của nhân cách
Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại, và thể
hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao lưu với
những nhân cách khác
Thông qua giao lưu, con người gia nhập vào các quan hệ
xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị
Trang 186.2 Các thuộc tính tâm lý của nhân cách
6.2.3 Khí chất 6.2.4 Năng lực
Trang 196.2.1 Xu hướng
6.2.1.1 Khái
niệm xu hướng
6.2.1.2 Các mặt biểu hiện của xu hướng
Trang 206.2.1.1 Khái niệm xu hướng
Trang 216.2.1.1 Khái niệm xu hướng
Định hướng, thúc đẩy
Trang 226.2.1.2 Các mặt biểu hiện của xu hướng
Nhu cầu
Hứng thú
Lí tưởng
Thế giới quan
Niềm tin
Trang 25Để phát triển Học tập
Tôn trọng
Trang 26Nhu cầu là gì?
Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần phải được thoả mãn để tồn
tại và phát triển.
Trang 27Đặc điểm của nhu cầu
Nhu cầu bao giờ cũng có đối tương.
Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thoả mãn của nó quy định.
Nhu cầu có tính chất chu kỳ.
Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật vì nhu cầu của con người mang bản chất xã hội.
Trang 28- Có cội nguồn sâu xa từ bên trong cơ thể
Nhu cầu tinh thần
- Là những nhu cầu có liên quan trực tiếp với những đòi hỏi về chính trị - đạo đức, về nhận thức, về thẩm mỹ
- Có cội nguồn sâu xa từ trong nền văn minh, là cái làm nên bản chất người
Trang 29Bậc thang nhu cầu của Abraham Maslow
Nhu cầu hoàn thiệ
n và phát triển
Nhu cầu được tôn trọng: được bình đẳng, được lắng
nghe Nhu cầu tình cảm xã hội (được gắn
bó, được yêu thương): có gia đình,
có bạn bè, được hòa nhập xã hội
Nhu cầu an toàn: có nhà ở, được khám chữa bệnh,
được bảo đảm về an ninh…
Nhu cầu thể chất/ sinh lí: ăn, nước uống, không khí, tình dục…
Trang 30Nhu cầu có vai trò gì trong đời sống?
• Sự phong phú và đa dạng của nhu cầu phụ thuộc hoàn toàn vào
sự phong phú và đa dạng của hoạt động
Hoạt động
Trang 31Nhu cầu của giới trẻ hiện nay có vấn đề gì cần quan tâm không?
Nhu c
ầu vượt thường
quá khả
thần
Sự thỏa mã
n còn cầu nhu
lệc
h la c
Trang 32b Hứng thú.
Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
Trang 33Con người thường có những hứng thú gì?
Hứng thú
Trang 34Muốn có hứng thú phải có 2 điều kiện:
Cái gây ra hứng thú phải
được cá nhân ý thức hiểu
rõ ý nghĩa của nó đối với
đời sống riêng của mình.
Cái đó phải gây ra ở cá nhân một tình cảm đặc biệt (phân biệt với nhu
cầu).
Trang 35Hứng thú có vai trò gì trong đời sống?
Tác động mạnh mẽ đến sự hình thành các nét tính cách
Đặc biệt là tới sự phát triển năng lực
Làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức, sức làm việc Làm nảy sinh khát vọng hành động và sáng tạo Nhờ hứng thú mà có sự tập trung chú ý cao độ, sự say
mê hấp dẫn bởi nội dung hoạt động
Trang 36c Lý tưởng
Lý tưởng là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn con người vươn tới nó.
Trang 37Đặc điểm của lí tưởng
Là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách
Trang 38Vai trò của lí tưởng
Nó ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành và phát triển nhu cầu, hứng thú
Trang 39d Thế giới quan.
Thế giới quan là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội
và bản thân, xác định phương châm hành động của con người.
Trang 40ề các hiện tư
ợng của tự
nh
ề thần linh,
Thượng
ề qui luật của
ị, kinh
ề đạo đức,
ề văn hóa
mạo con người •Về
vai tr
ò con người •Về
bản thân mình
Quan
niệm
về con
người
Trang 41Vai trò của thế giới quan
Thế giới quan
Là cơ sở để định hướng thái độ, hành động của cá
Trang 42Thế giới quan được hình thành như thế nào?
Trang 43e Niềm tin
Niềm tin là một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh của các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí được con người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững trong mỗi cá nhân.
Trang 44Vai trò của niềm tin
Trang 45Thảo luận nhóm
Hãy chia xẻ với nhau về nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, thế giới quan, niềm tin của bản
thân.
Trang 466.2.2 Tính cách
Trang 47Hãy tìm một số tính cách tốt và tính cách xấu?
Trang 486.2.2.1 Tính cách là gì?
Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân bao gồm một
hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành
vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng.
Trang 49Tính cách
Trang 50Đặc điểm của tính cách
Trang 516.2.2.2 Cấu trúc của tính cách
Trang 52Mối quan hệ giữa hai hệ thống
Trang 534 kiểu người
Trang 546.2.3 Khí chất
Trang 556.2.3.1 Khí chất là gì?
Khí chất là thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lí, thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách
nói năng của cá nhân.
Trang 57Phân biệt khí chất với tính cách?
1 Khí chất bộc lộ sắc thái riêng của tính cách , giúp ta thấy được nét riêng biệt trong cả hệ thống thái độ và hành vi của từng người.
2 Khí chất trong cấu trúc tính cách quy định cường độ, tốc
độ, nhịp độ của thái độ, hành vi cá nhân Nó chi phối mặt biểu hiện bề ngoài của tất cả các nét tính cách cụ thể Nó là mặt cơ động của tính cách.
3 Khí chất ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển các nét tính cách Những nội dung bên trong của tính cách khi biểu hiện ra bên ngoài thường mang sắc thái của loại khí
chất này hay khí chất khác, góp phần tạo nên tính độc đáo, riêng biệt trong tính cách của mỗi người.
Trang 586.2.3.2 Các kiểu khí chất
Trang 59Quan điểm của Hipocrat (Hy-lạp) (460-356 T.C):
Cơ sở sinh lý của khí chất là sự pha trộn bốn chất lỏng có trong cơ thể theo một tỉ lệ nhất định.
Chất nước ưu thế Loại khí chất tương ứng
Trang 60Quan điểm của nhà tâm thần học Krechme
tư
Trang 61Người béo,
thấp, bụng
to
Kiểu người tốt bụng
Trang 62Người lực lưỡng
Kiểu người hăng hái sôi
nổi
Trang 63Quan điểm của I.P Pavlov.
Trang 64Ba thuộc tính của quá trình thần kinh
Trang 65Bốn kiểu hoạt động thần kinh cơ bản theo Pavlov
Linh hoạt Không linh
hoạt
Trang 66Kiểu khí chất tương ứng với 4 kiểu hoạt động.
KIỂU THẦN KINH KIỂU KHÍ CHẤT
Mạnh, cân bằng, linh hoạt
Trang 674 kiểu khí chất tương ứng với 4 kiểu hoạt động thần kinh
Trang 68Biểu biện của các kiểu khí chất cơ bản
Trang 696.2.4 Năng lực
Trang 706.2.4.1 Năng lực là gì?
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định đảm bảo cho hoạt
động đó có kết quả.
Trang 71Năng lực
Trang 736.2.4.2 Các mức độ của năng lực
Trang 746.2.4.3 Phân loại năng lực
Trang 756.2.4.4 Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và thiên hướng, năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Trang 766.2.4.4 Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và thiên hướng, năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Trang 776.2.4.4 Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và thiên hướng, năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Trang 786.3 Sự hình thành và phát triển nhân cách
Thảo luận nhóm:
Sự hình thành và phát triển nhân cách của chúng ta
(con người) chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Hãy phân tích các yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành và phát triển nhân cách?
Trang 796.3 Sự hình thành và phát triển nhân cách
Trang 806.3.1 Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách
Trang 816.3.1.1 Yếu tố bẩm sinh di truyền ( nhân tố thể chất).
Bẩm sinh di truyền là toàn bộ những đặc điểm giải phẫu sinh lý của cơ thể nói chung, của hệ thần kinh và giác quan nói riêng có sẵn từ khi mới sinh ra hoặc di truyền
từ thế hệ này đến thế hệ khác.
Trang 82Di truyền khác với bẩm sinh
Trang 83Vai trò của yếu tố bẩm sinh di truyền
Trang 85Những đặc điểm sinh học mặc dù có ảnh hưởng đến quá trình hình thành tài năng, cảm xúc, sức khỏe, thể chất v.v của con người nhưng nó chỉ tạo nên tiền đề cho sự phát triển nhân
cách.
Trang 866.3.1.2 Yếu tố hoàn cảnh sống.
Hoàn cảnh sống đó là môi trường bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho
hoạt động sống và phát triển của con người.
Trang 87Có 2 loại hoàn cảnh
Trang 88Vai trò của yếu tố hoàn cảnh.
Trang 91Giáo dục
Trang 92Vai trò chủ đạo của giáo dục
Trang 946.3.1.3 Yếu tố hoạt động - nhân tố quyết định
trực tiếp sự phát triển nhân cách.
• Khái niệm về hoạt động.
Trang 95Con đường tác động có mục đích, tự giác của xã hội đến con người sẽ trở nên không có hiệu quả nếu như bản thân cá nhân không tiếp thu, không hưởng ứng những tác động đó, không tích cực tham gia vào các hoạt động nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách
Trang 96Vai trò của hoạt động.
Trang 98Công tác giáo dục cần chú ý làm phong phú nội dung, hình thức, tổ chức hoạt động, sao cho lôi cuốn thực sự cá nhân thâm gia tích
cực , tự giác vào các hoạt động đó
Trang 99Trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người, các yếu tố trên có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Trang 1006.3.2 Sự hoàn thiện nhân cách
Cá nhân
Giáo dục
Trang 101Yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống, của xã hội
Trang 102Chệch hướng nhân cách
Trang 103Vai trò của tự giáo dục, tự rèn luyện của
cá nhân để hoàn thiện nhân cách bản thân
Trang 10410 4