1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động ở trường cao đẳng nghề bách nghệ hải phòng

128 314 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG MINH TIÊN QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH NGHỀ TRONG SỰ PHỐI HỢP VỚI CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG MINH TIÊN QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH NGHỀ TRONG SỰ PHỐI HỢP VỚI CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là chính xác, trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Đặng Minh Tiên ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền, Ngƣời đã tận tâm, nhiệt tình chỉ dẫn cho tôi về kiến thức và phƣơng pháp luận trong suốt thời gian thực hiện các nhiệm vụ của đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN cùng các thầy, cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo, các Phòng ban, các thầy, cô giáo ở Trƣờng Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng và các bạn đồng nghiệp, những ngƣời thân đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, song những thiếu sót trong luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi. Kính mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn quí báu của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đặng Minh Tiên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH NGHỀ TRONG SỰ PHỐI HỢP VỚI CÁC CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 6 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Ở nƣớc ngoài 6 1.1.2. Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam 7 1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài 9 1.2.1. Quản lý 9 1.2.2. Dạy học thực hành nghề 11 1.2.3. Phối hợp 12 1.2.4. Cơ sở sử dụng lao động 12 1.2.5. Quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động 13 iv 1.3. Một số vấn đề cơ bản về dạy thực hành nghề ở trƣờng cao đẳng nghề 14 1.3.1. Mục tiêu dạy học thực hành nghề 14 1.3.2. Nội dung dạy học thực hành nghề 15 1.3.3. Phƣơng pháp dạy học thực hành nghề 16 1.3.4. Hình thức tổ chức dạy học thực hành nghề 18 1.3.5. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học thực hành nghề 19 1.4. Một số vấn đề về quản lý DHTH nghề trong sự phối hợp với các cơ sở SDLĐ ở trƣờng dạy nghề 20 1.4.1. Tầm quan trọng và lợi ích của phối hợp 20 1.4.2. Mục tiêu phối hợp 22 1.4.3. Nội dung quản lý phối hợp trong DHTH nghề giữa trƣờng dạy nghề và các cơ sở SDLĐ 23 1.4.4. Hình thức phối hợp trong DHTH nghề giữa trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ 29 1.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý phối hợp DHTH nghề giữa trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ 30 Kết luận chƣơng 1 33 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH NGHỀ TRONG SỰ PHỐI HỢP VỚI CÁC CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG 34 2.1. Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1. Vài nét về trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng 34 2.1.2. Vài nét về khoa Máy tàu biển và khoa Điều khiển tàu biển của trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng 34 2.1.3. Vài nét về các cơ sở sử dụng lao động trƣờng Cao đẳng nghề BNHP thƣờng phối hợp trong dạy thực hành nghề 35 2.2. Thực trạng hoạt động DHTHN của trƣờng Cao đẳng nghề BNHP 39 v 2.2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, SV về vai trò, ý nghĩa của hoạt động dạy THN 39 2.2.2. Thực trạng thực hiện nội dung chƣơng trình DTHN 41 2.2.3. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp và hình thức tổ chức DTHN cho SV 43 2.2.4. Thực trạng đội ngũ GV DTHN ở Khoa MTB và ĐKTB 46 2.2.5. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động DTHN 49 2.3. Thực trạng quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng 50 2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp DHTH nghề giữa trƣờng Cao đẳng nghề BNHP và các cơ sở SDLĐ 50 2.3.2. Thực trạng nội dung quản lý DTHN trong sự phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề BNHP 51 2.3.3. Thực trạng hình thức quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề BNHP 62 2.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động thực hành nghề trong sự phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề BNHP 64 2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng 67 2.4.1. Ƣu điểm 67 2.4.2. Hạn chế 68 Kết luận chƣơng 2 69 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH NGHỀ TRONG SỰ PHỐI HỢP VỚI CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG 70 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở SDLĐ ở trƣờng Cao đẳng nghề BNHP 70 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc trong dạy nghề 70 vi 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính đồng bộ trong quá trình phối hợp DHTH nghề 71 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính sƣ phạm của quá trình phối hợp DHTH nghề 72 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.5. Phát huy tính tích cực, chủ động của các bên trong phối hợp 73 3.2. Các biện pháp quản lý phối hợp giữa nhà trƣờng và cơ sở SDLĐ trong DHTH nghề 73 3.2.1. Biện pháp quản lý phối hợp cải tiến chƣơng trình DHTH theo chuẩn đầu ra 73 3.2.2. Biện pháp quản lý phối hợp xây dựng kế hoạch DHTH nghề phù hợp với nhà trƣờng và cơ sở SDLĐ 79 3.2.3. Quản lý phối hợp khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất vào DHTH 83 3.2.4. Biện pháp quản lý phối hợp đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả DHTH nghề 86 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý phối hợp DHTH 90 Kết luận chƣơng 3 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CB : Cán bộ CBQL : Cán bộ quản lý CĐ : Cao đẳng CĐNBNHP : Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DHTH : Dạy học thực hành DHTHN : Dạy học thực hành nghề ĐKTB : Điều khiển tàu biển DTHN : Dạy thực hành nghề GV : Giáo viên HS : Học sinh MTB : Máy tàu biển SDLD : Sử dụng lao động SV : Sinh viên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, SV về vai trò, ý nghĩa của hoạt động dạy thực hành nghề 40 Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp giảng DHTHN 44 Bảng 2.3. Thực trạng sử dụng các hình thức DHTHN cho SV Khoa MTB và ĐKTB trƣờng Cao đẳng nghề BNHP 45 Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL, GV và SV về thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ GV DTHN của khoa MTB và khoa ĐKTB 47 Bảng 2.5. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp DHTH nghề giữa nhà trƣờng và các cơ sở SDLĐ 50 Bảng 2.6. Thực trạng nội dung quản lý phối hợp trong DHTH giữa trƣờng Cao đẳng nghề BNHP và cơ sở SDLĐ 52 Bảng 2.7. Các bƣớc cán bộ kỹ thuật, GV thực hiện trong tổ chức bài học thực hành 56 Bảng 2.8. Mức độ sử dụng các hình thức phối hợp DHTH nghề của GV, cán bộ kỹ thuật 63 Bảng 2.9. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động phối hợp DHTH giữa nhà trƣờng và cơ sở SDLĐ 65 Bảng 3.1. Đánh giá của GV, CBQL các nhà trƣờng, cán bộ kỹ thuật của cơ sở SDLĐ về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 91 [...]... sát thực trạng của quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng - Đề xuất các biện pháp quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng 5 Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý dạy thực hành nghề giữa trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng với các cơ sở sử dụng. .. hợp với các cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng Chương 3 Biện pháp quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY THỰC HÀNH NGHỀ TRONG SỰ PHỐI HỢP VỚI CÁC CƠ SỞ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước ngoài Phối. .. tài: Quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động ở trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng hoạt động phối hợp và quản lý hoạt động phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng với các cơ sở sử dụng lao động, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động phối hợp đào tạo thực. .. thực hành nghề góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của nhà trƣờng 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý dạy thực hành nghề giữa trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng với các cơ sở sử dụng lao động 2 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng Phòng... liền với nhu cầu sử dụng lao động Nhìn chung tất cả những công trình nói trên đều đã đề cập đến vấn đề đào tạo nghề gắn liền với cơ sở sử dụng lao động, nhƣng vấn đề quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở lao động ở những trƣờng dạy nghề cụ thể thì chƣa đƣợc đề cập tới Xuất phát từ đó chúng tôi đi sâu nghiên cứu về biện pháp quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng. .. với cơ sở sử dụng lao động Phối hợp dạy thực hành nghề giữa nhà trƣờng với cơ sở sử dụng lao động là sự hợp tác giữa các bên để tổ chức thực hiện các chƣơng trình đào tạo nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của các Cơ sở sử dụng lao động và của xã hội Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý đến đối tƣợng và khách thể quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Quản. .. sở sử dụng lao động 7.3 Các phương pháp bổ trợ Sử dụng toán thống kê để xử lý các thông tin số liệu điều tra 4 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động Chương 2 Thực trạng của quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp. .. tiết thực tập trên tàu của một số lớp năm thứ 3 + Tìm hiểu những điều kiện dạy học thực hành nghề ở khoa Máy tàu biển và khoa Điều khiển tàu biển ở trƣờng Cao đẳng nghề bách nghệ Hải Phòng cũng nhƣ các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ lao động của một số cơ sở sử dụng lao động - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Quản lý hoạt động phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng. .. trƣởng, Hiệu phó, các đồng chí Trƣởng, Phó các Khoa, Phòng, Tổ, Bộ môn, Giáo viên, Giảng viên và Học sinh -Sinh viên khoa Máy tàu biển, khoa Điều khiển tàu biển trong năm học 2013-2014 và 20 cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật ở các cơ sở sử dụng lao động trong lĩnh vực nghề hàng hải 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động. .. động phối hợp dạy thực hành nghề với các cơ sở sử dụng lao động là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý đến sự phối hợp đào tạo nghề giữa các bên để tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và của xã hội” 1.3 Một số vấn đề cơ bản về dạy thực hành nghề ở trƣờng cao đẳng nghề 1.3.1 Mục tiêu dạy học thực hành nghề . cứu cơ sở lý luận của quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động Chương 2. Thực trạng của quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động. thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động. - Khảo sát thực trạng của quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với các cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề Bách nghệ. hợp với các cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề BNHP 64 2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động ở trƣờng Cao đẳng nghề

Ngày đăng: 22/01/2015, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w