Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động ở trường cao đẳng nghề bách nghệ hải phòng (Trang 106 - 128)

2.1. Đối với Nhà trường, khoa MTB, khoa ĐKTB

- Tập huấn cho toàn thể GV về phát triển nội dung chƣơng trình ĐT, đổi mới phƣơng pháp dạy học THN gắn lý thuyết với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của SV.

- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên cho CBQL và GV.

- Xây dựng mối quan hệ với các công ty, doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển trong và ngoài thành phố để rút ngắn khoảng cách giữa Nhà trƣờng với thực tiễn lao động. Đầu tƣ kinh phí hoàn thiện cơ sở vật chất, các phƣơng tiện thiết bị, vật tƣ thực hành phục vụ cho hoạt động học THN.

- Cải tiến chế độ kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học THN, công khai các tiêu chí kiểm tra, đánh giá trong các phòng THN và trên trang mạng của trƣờng. Huy động toàn bộ các lực lƣợng trong và ngoài Nhà trƣờng tham gia quản lý hoạt động DHTHN.

2.2. Đối với giáo viên

- GV cần nâng cao năng lực THN để có thể vừa là GV giỏi về lý thuyết và thành thạo về tay nghề giúp SV học tập và làm theo.

- Không ngừng đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành theo 6 bƣớc: Những hƣớng thông tin ban đầu (nhiệm vụ thực hành);Nhóm SV tự lập kế hoạch, quy trình làm việc; Nhóm trao đổi chuyên môn với GV để thống nhất kế hoạch, quy trình; SV thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch; Kết hợp với phiếu kiểm tra; Xác định Cái gì phải đƣợc làm tốt hơn ở lần sau? Trao đổi chuyên môn với GV.

- Tham gia đầy đủ các lớp nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề do Tổng cục dạy nghề và Nhà trƣờng tổ chức. Thƣờng xuyên trau dồi kỹ năng nghiệp vụ sƣ phạm để áp dụng vào quá trình DHTHN đạt kết quả cao nhất.

96

- Đổi mới phƣơng pháp đánh giá kết quả học thực hành của SV theo hƣớng coi trọng năng lực thực hiện của ngƣời học.

2.3. Đối với cơ sở sử dụng lao động

- Thay đổi tƣ duy, cách nghĩ, cách làm việc trong hoạt động đào tạo nghề, xem đây là một trong những hoạt động chính của công ty, doanh nghiệp.

- Tạo mọi điều kiện tối đa về nguồn lực: cơ sở vật chất, con ngƣời, kinh phí... cùng tham gia phối hợp với nhà trƣờng trong công tác dạy nghề nói chung và công tác DTHN nói riêng.

- Kịp thời có những phản hồi mang tính xây dựng về những thiếu sót trong công tác đào tạo nghề để nhà trƣờng có những điều chỉnh phù hợp.

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2004), Xây dựng mô hình liên kết

dạy nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp, CB 2004 - 02 - 03, trƣờng Kỹ

thuật và Công nghệ, Hà Nội.

2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2000), Đào tạo nghề đáp ứng nhu

cầu phát triển CNH, Hà Nội.

3. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển

nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. E.A Climôv (1991), Nay đi học, mai làm gì? Tủ sách ĐHSP Hà Nội.

5. Vũ Xuân Hoàng (2005), “Một số đề xuất đổi mới đánh giá trong dạy học thực hành nghề”, Thông tin khoa học giáo dục, (số 115).

6. Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp

nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay, luận án

tiến sĩ giáo dục, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Hùng (2005), Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực

hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật,

luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

8. Phan Văn Kha (2006), Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào

tạo với sử dụng nhân lực có trình độ trung học chuyên nghiệp ở Việt Nam,

Đề tài cấp Bộ, mã đề tài B 2003-52-TĐ50, Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.

9. Phan Văn Kha (2005), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Quan niệm và

một số nhiệm vụ cốt yếu, Hội thảo khoa học “Lý luận và thực tiễn về việc

nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng của Thủ đô Hà Nội”. Trƣờng THKT xây dựng Hà Nội.

10. Khoa học tổ chức quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (1999), NXB Thống kê, Hà Nội.

11. Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 quy định về tổ chức,

hoạt động của cơ sở dạy nghề; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề.

98

12. Luật Lao động và Luật Dạy nghề (2007), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 13. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Trần Hùng Lƣợng, 2005, Đào tạo - bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật

cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Nghị quyết Hội nghị 2, ban chấp hành Trung ương khoá VIII về định hướng chiến lược phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong thời kỳ

CNH-HĐH đất nước (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Nghị quyết Hội nghị 8, ban chấp hành Trung ương khoá XI , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Tạp chí ĐH và GDCN (tháng 1 năm 2000), Các giải pháp phát triển đào

tạo nghề ở Việt Nam, chuyên mục công trình khoa học.

18. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH đất

nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Thủ tƣớng Chính Phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển

Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020, Hà Nội, tháng 5/2012.

20. Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp

phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH, luận án tiến sĩ

giáo dục học, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội.

21. Nguyễn Đức Trí (1981), Lý luận dạy học thực hành nghề ( tài liệu dịch từ

bản gốc của Đức), NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội.

22. Nguyễn Đức Trí (1989), Nghiên cứu phương pháp dạy thực hành - một số

nghề cơ khí (Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ 52 - BV10 - 01), Viện nghiên

cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Trí (2003), “Vấn đề đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề trƣớc những yêu cầu và thách thức mới”, Đặc san đào tạo nghề, tr 48-50.

24. Nguyễn Đức Trí (2005), Một số mô hình đào tạo CNKT có chất lƣợng và hiệu quả. Hội thảo khoa học “Lý luận và thực tiễn về việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng của Thủ đô Hà Nội”, Trƣờng THKT xây dựng Hà Nội.

99

25. Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB&XH (2001), Đào tạo nghề, Hà nội.

26. Tổng cục Dạy nghề và Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội (2003), Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra "Cơ sở sản xuất kinh doanh và

cơ sở dạy nghề ", Hà Nội.

27. Từ điển Tiếng Việt năm 2007 của trung tâm Từ điển học Vietlex, NXB Đà

Nẵng 88. Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 3/2000.

28. Võ Thị Xuân (2002), Quá trình phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục.

29. Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Dành cho cán bộ kỹ thuật tại các cơ sở sử dụng lao động

Để góp phần nghiên cứu nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao chất lƣợng trong phối hợp dạy học thực hành (DHTH) nghề giữa trƣờng nghề và các cơ sở sử dụng lao động (SDLĐ). Xin quý Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về các nội dung dƣới đây bằng cách đánh dấu “ ” vào những ô phù hợp hoặc viết thêm vào những chỗ trống (….) ý kiến khác của Ông/Bà.

Câu 1: Theo Ông/ Bà để nâng cao chất lƣợng DHTH nghề thì việc phối hợp trong dạy nghề hiện nay giữa trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ là?

1. Rất cần thiết  2. Bình thƣờng  3. Không cần thiết 

Câu 2: Đánh giá của ông (bà) về mức độ các nội dung phối hợp trong DHTH mà trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ đã thực hiện?

TT Nội dung phối hợp

Mức độ phối hợp Chƣa thực hiện Rất ít khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

1 Phối hợp trong xây dựng chƣơng trình

DHTH nghề

2 Phối hợp xây dựng kế hoạch DHTH

3 Phối hợp trong việc tổ chức giảng dạy

4 Phối hợp trong việc sử dụng trang thiết

bị thực hành, thực tập

5 Phối hợp trong kiểm tra, đánh giá kết

quả DHTH nghề 6

Phối hợp trong việc nâng cao năng lực, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác giảng dạy

Câu 3: Trong các bƣớc của quá trình tổ chức DHTH nghề ông (bà) thƣờng thực hiện theo các bƣớc nào?

Stt Các bƣớc tổ chức DHTH nghề Đã thực hiện Chƣa thực

hiện

1 Xác định mục tiêu và xây dựng các tiêu chí đánh giá bài thực hành

2 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, phôi liệu và thông báo nội dung bài học

3 Sắp xếp môi trƣờng vật lý 4 Làm mẫu của giáo viên 5 Tổ chức luyện tập từng bƣớc 6 Tổ chức luyện tập có hƣớng dẫn 7 Tổ chức luyện tập độc lập 8 Tổ chức thực hành định kỳ

9 Tổ chức luyện tập thực hành trong môi trƣờng xƣởng trƣờng

10 Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả thực hành 11 Tổ chức rút kinh nghiệm

12 Giao nhiệm vụ tự luyện tập 13 Vệ sinh nhà xƣởng

Câu 4: Đánh giá của ông (bà) về mức độ và tính chất của cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho DHTH nghề hiện nay tại các trƣờng nghề?

Các điều kiện vật chất, trang thiết bị phục vụ cho

DHTH Mức độ đáp ứng Tính chất Tốt Trung bình Chƣa đáp ứng Đầy đủ Đồng bộ Hiện đại

Câu 5: Để phối hợp kiểm tra đánh giá kết quả DHTH nghề, ông (bà) thƣờng dựa vào các tiêu chí, tiêu chuẩn nào?

1. Tiêu chí, tiêu chuẩn do Tổng cục DN ban hành  2. Tiêu chí, tiêu chuẩn tự xây dựng 

Câu 9: Theo ông (bà) nội dung đánh giá trong DHTH mà trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ nghề thƣờng quan tâm là?

1. Quy trình 

2. Sản phẩm 

3. Năng suất 

4. Thái độ 

Câu 11: Cơ sở SDLĐ của ông (bà) đã sử dụng hình thức phối hợp DHTH nghề nào trong các hình thức phối hợp sau với trƣờng dạy nghề?

TT Hình thức phối hợp Mức độ sử dụng Chƣa thực hiện Rất ít khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên 1

Trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ cùng tham gia vào tất cả các khâu của quá trình DHTH 2 Trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ mỗi bên

làm một việc

3 Trƣờng dạy nghề đảm nhận việc giảng dạy, cơ sở SDLĐ đánh giá

Câu 12: Đánh giá của Ông/bà về các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động phối hợp DHTH giữa trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ

Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng (%) Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc Môi trƣờng phối hợp Chƣơng trình dạy nghề

Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học

Xin Ông/Bà vui lòng cho biết đôi điều về bản thân: Tuổi của Ông/ Bà:………...tuổi

Giới tình: Nam:  Nữ: 

Đơn vị công tác của Ông/ Bà:

Phòng/Xƣởng/Tổ...

Xí nghiệp/Nhà máy ...

Công ty/Tổng công ty...

Chức vụ của Ông/Bà:…...………...………….

Trình độ đào tạo: Đại học, sau đại học  Cao đẳng  Trình độ khác:...

Ngành/nghề Ông/Bà đƣợc đào tạo:………..

Nơi đào tạo:………...

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Dành cho cán bộ, giáo viên tại Trường CĐ Nghề Bách nghệ Hải Phòng

Để góp phần nghiên cứu nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao chất lƣợng trong phối hợp dạy học thực hành (DHTH) nghề giữa trƣờng nghề và các cơ sở sử dụng lao động (SDLĐ). Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về các nội dung dƣới đây bằng cách đánh dấu “ ” vào những ô phù hợp hoặc viết thêm vào những chỗ trống (….) ý kiến khác của Thầy (cô).

Câu 1: Đánh giá của Thầy/cô về thời lƣợng thực hành, thực tế trong chƣơng trình dạy học hiện nay tại các trƣờng dạy nghề?

1. Đủ 

2. Tạm đủ 

3. Chƣa đủ  4. Không có ý kiến 

Câu 2: Theo Thầy/cô để nâng cao chất lƣợng DHTH nghề thì việc phối hợp trong dạy nghề hiện nay giữa trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ là?

1. Rất cần thiết  2. Bình thƣờng  3. Không cần thiết  Câu 3: Đánh giá của Thầy (cô) về mức độ các nội dung phối hợp trong DHTH mà trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ đã thực hiện?

Stt Nội dung phối hợp

Mức độ phối hợp Chƣa thực hiện Rất ít khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

1 Phối hợp trong xây dựng chƣơng

trình DHTH nghề

2 Phối hợp xây dựng kế hoạch DHTH

3 Phối hợp trong việc tổ chức giảng dạy

4 Phối hợp trong việc sử dụng trang

thiết bị thực hành, thực tập

5 Phối hợp trong kiểm tra, đánh giá kết

quả DHTH nghề 6

Phối hợp trong việc nâng cao năng lực, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác giảng dạy

Câu 4: Trong các bƣớc của quá trình tổ chức DHTH nghề Thầy (cô) thƣờng thực hiện theo các bƣớc nào?

Stt Các bƣớc tổ chức DHTH nghề Đã thực hiện

Chƣa thực hiện

1 Xác định mục tiêu và xây dựng các tiêu chí đánh giá bài thực hành

2 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, phôi liệu 3 Sắp xếp môi trƣờng vật lý 4 Trình diễn kỹ năng 5 Tổ chức luyện tập từng bƣớc 6 Tổ chức luyện tập có hƣớng dẫn 7 Tổ chức luyện tập độc lập 8 Tổ chức thực hành định kỳ

9 Tổ chức thực hiện dự án và giải quyết vấn đề 10 Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả thực hành 11 Tổ chức phổ biến sáng kiến và kinh nghiệm

thực hành

12 Giao nhiệm vụ cho ca thực hành tiếp theo 13 Vệ sinh nhà xƣởng

Câu 7: Đánh giá của Thầy (cô) về mức độ và tính chất của cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho DHTH nghề hiện nay tại các trƣờng nghề?

Các điều kiện vật chất, trang thiết bị phục vụ cho

DHTH Mức độ đáp ứng Tính chất Tốt Trung bình Chƣa đáp ứng Đầy đủ Đồng bộ Hiện đại

Câu 8: Để phối hợp kiểm tra đánh giá kết quả DHTH nghề, Thầy (cô) thƣờng dựa vào các tiêu chí, tiêu chuẩn nào?

Tiêu chí, tiêu chuẩn do Tổng cục DN ban hành  Tiêu chí, tiêu chuẩn tự xây dựng 

Câu 10: Khi tham gia giảng dạy cùng cơ sở SDLĐ Thầy (cô) thƣờng sử dụng công cụ đánh giá nào trong DHTH nghề?

1. Thang điểm số 

2. Thang xếp loại (xuất sắc, tốt, ..., kém) 

3. Bảng kiểm 

4. Khác (câu hỏi vấn đáp, bài viết, ...) 

Câu 11: Trƣờng dạy nghề của Thầy (cô) đã sử dụng hình thức phối hợp DHTH nghề nào trong các hình thức phối hợp sau với cơ sở SDLĐ?

TT Hình thức phối hợp Mức độ sử dụng Chƣa thực hiện Rất ít khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên 1 Trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ cùng tham gia vào tất cả các khâu của quá trình DHTH

2 Trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ mỗi bên làm một việc

3 Trƣờng dạy nghề đảm nhận việc giảng dạy, cơ sở SDLĐ đánh giá

Câu 12: Đánh giá của Thầy, cô về các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động phối hợp DHTH giữa trƣờng dạy nghề và cơ sở SDLĐ

Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng (%) Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc Môi trƣờng phối hợp Chƣơng trình dạy nghề

Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

Xin Thầy (cô) vui lòng cho biết đôi điều về bản thân: Tuổi của Thầy (cô) :………...tuổi

Giới tình: Nam:  Nữ:  Trƣờng nghề của Thầy (cô):

Một phần của tài liệu quản lý dạy thực hành nghề trong sự phối hợp với cơ sở sử dụng lao động ở trường cao đẳng nghề bách nghệ hải phòng (Trang 106 - 128)