Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là nhân tố quyết định cấuthành nên thực thể chính của sản phẩm và chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu giáthành.. Để sản xuất kinh doa
Trang 1Lời mở đầu
========
Sau khi có sự đổi mới về tư duy phát triển kinh tế do Đảng lãnh đạo, từ nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp do Nhà nước trung ương quản lý, xuyên suốt đến từng
cơ sở sản xuất theo kế hoạch hóa tập trung, chủ yếu là tự túc, tự cấp, chuyển sang nềnkinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế này đã từng bước hình thành trong nhận thức và tưduy hành động của nhà quản lý doanh nghiệp của các thành phần kinh tế
Từ những nhận thức trên, trong sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trongnước, ngoài ra còn phải sản xuất hàng hóa để xuất khẩu với ước muốn mang lại lợinhuận cao cho doanh nghiệp Đồng thời góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu đểcân đối nhập khẩu những trang thiết bị, máy móc và công nghệ tiên tiến mà chúng tachưa có sản xuất được, nhằm phục vụ lại yêu cầu sản xuất trong nước ngày càng hoànthiện hơn theo tiêu chuẩn quốc tế hóa
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là nhân tố quyết định cấuthành nên thực thể chính của sản phẩm và chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu giáthành Vì vậy, nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệmnguyên vật liệu, giảm bớt chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu hàngđầu đối với các doanh nghiệp sản xuất vẫn còn tồn tại và cần có biện pháp giải quyết.Việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu sẽ góp phần hạ thấp chi phí giáthành, tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, góp phần nângcao lợi nhuận cho doanh nghiệp Đồng thời mỗi sự biến động của vật liệu sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất Do vậy, việc tổ chức hạch toán nguyên vậtliệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao chất lượngquản lý và khả năng sử dụng vật liệu một cách có hiệu quả
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng trên, qua thực tế nghiên cứu tìm hiểu tại
Công ty Cổ phần Đường Bình Định, em đã chọn đề tài: “KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TRUNG KIÊN” làm chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa
của mình
Trang 2Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba phần:
Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.
Phần II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH TRUNG KIÊN
Phần III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TYTNHH TRUNG KIÊN
Do lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế, trình độ chuyên môn còn hạn hẹp, nắm bắtmột lúc nhiều vấn đề là một công việc vô cùng khó khăn nên trong báo cáo này chắcchắn sai sót cả về mặt nội dung cả về hình thức Kính mong quý thầy cô, các cô, chú,anh, chị ở công ty góp ý kiến để chuyên đề này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của thầy cô, các cô, chú, anh, chịtrong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này
Trang 3PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
I- Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu: 1- Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:
1.1- Khái niệm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất, thể hiện dưới dạng vật hóa như sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo,bông trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanhnghiệp may mặc là cơ sở vật chất để hình thành nên thực thể của sản phẩm
1.2- Đặc điểm:
Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ vào quá trình sản xuất kinh doanh,chuyển hóa không ngừng và biến đổi về mặt hình thái vật chất và giá trị
1.3- Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:
Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả nguyên vật liệu trong quá trình thu mua
dự trữ, bảo quản và sử dụng Hạch toán tốt quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản nguyênvật liệu là công cụ quan trọng để theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu
2- Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu:
Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh đòihỏi quản lý chặt chẽ ở mọi khâu mua, bảo quản sử dụng và dự trữ Để đáp ứng đượcyêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốtnhững nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời về số lượng, chất lượng và giá trịthực tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu nhập - xuất - tồn kho, tiêu hao và sửdụng cho sản xuất
- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu Hướng dẫn, kiểmtra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao nguyênvật liệu Phát hiện và xử lý kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng và sai quycách, phẩm chất, ngăn chặn việc sử dụng lãng phí
- Tham gia kiểm kê, đánh giá vật liệu để phân tích điều hành quản lý
Trang 4II- Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:
1- Phân loại nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu chính: Là các chất liệu chủ yếu được dùng để chế tạo ra thựcthể sản phẩm, có biến đổi hình thái hoặc không biến đổi hình thái khi đi vào sản phẩmhoặc chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm
- Vật liệu phụ: Là chất liệu không tạo ra thực thể sản phẩm mà chỉ có tác dụnglàm cho việc chế tạo được dễ dàng hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng, giá trị thươngmại của sản phẩm
- Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất Nhiên liệu
có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu , ở thể rắn như các loại than đá, than bùn và
2- Đánh giá nguyên vật liệu:
2.1- Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho:
- Nhập kho nguyên vật liệu do mua ngoài:
Chi phímua
Các khoảngiảm trừ (nếu có)
Trang 5Nhập kho nguyín vật liệu tự chế biến:
- Trường hợp nguyín vật liệu thuí ngoăi gia công chế biến:
- Trường hợp nhập kho do góp vốn liín doanh, góp vốn cổ phần:
2.2- Đânh giâ nguyín vật liệu xuất kho:
Nguyín vật liệu được thu mua nhập kho thường xuyín từ nguồn khâc nhau Dovậy, giâ thực tế của từng lần, từng đợt nhập kho không hoăn toăn xâc định được giâthực tế xuất kho cho câc nhu cầu, đối tượng sử dụng khâc nhau theo phương phâp tínhgiâ thực tế xuất kho đê đăng ký âp dụng vă phải đảm bảo tính nhất quân trong niín độ
kế toân
Để đânh giâ tính giâ thực tế xuất kho của nguyín vật liệu có thể âp dụng mộttrong câc phương phâp sau:
- Phương phâp đơn giâ bình quđn:
Giâ thực tế NVL xuất dùng = Số lượng NVL xuất dùng x Đơn giâ bình quđn
Đơn giâ bình quđn (Gx) được xâc định như sau:
Câch 1: Theo giâ đơn vị bình quđn cố định (bình quđn cả kỳ dự trữ, bình quđn
cuối kỳ)
kỳ trong nhập NVL
lượng Số
kỳ đầu tồn NVL
lượng Số
kỳ trong nhập NVL
trị Giá kỳ
đầu tồn NVL
trị Giá Gx
Chi phí chế biến
Giâ thực tế NVL
nhập kho
Giâ thực tế của NVLxuất chế biến
Chi phí chuyín chở NVL đến nơi chế biến vă từ nơi chế biến về đơn vị
Giâ thực tế
nhập kho = Giâ thỏa thuận giữa câc bín tham gia góp vốn + Chi phí liín quna(nếu có)
Trang 6 Câch 2: Theo giâ đơn vị bình quđn sau mỗi lần nhập xuất
đến
nhập NVL
lượng Số
xuất này lần
ïc xuất trươ lần
sau tồn NVL
lượng Số
đến
nhập NVL
trị Giá
xuất này lần
ïc xuất trươ lần
sau tồn NVL
trị Giá Gx
Theo phương phâp năy tại thời điểm xuất dùng kế toân tiến hănh xâc định giâ
xuất bình quđn Giâ xuất bình quđn được tính dựa trín cơ sở bình quđn toăn bộ vật tư
tồn vă nhập kho trong kỳ
Câch 3: Phương phâp bình quđn cuối kỳ trước
trước) kỳ
(cuối này
kỳ đầu kho tồn NVL
lượng Số
trước) kỳ
(cuối này
kỳ đầu kho tồn NVL
trị Giá
Gx
- Phương phâp nhập trước, xuất trước:
Theo phương phâp năy, gải thiết vật liệu xuất kho được tính theo thứ tự nhập
trước, xuất trước theo nguyín tắc, giâ thực tế của nguyín vật liệu xuất kho được tính
hết theo đơn giâ của nguyín vật liệu nhập trước rồi mới đến đơn giâ của nguyín vật
liệu nhập sau đó
- Phương phâp nhập sau, xuất trước:
Theo phương phâp năy khi xuất kho được tính theo đơn giâ thực tế của lần nhập
cuối cùng sau đó mới đến lần nhập trước đó Đơn giâ vật liệu còn lại trong kho văo
cuối kỳ sẽ lă đơn giâ của vật liệu nhập lần đầu tiín hoặc tồn đầu kỳ
- Phương phâp tính theo giâ thực tế đích danh:
Theo phương phâp năy, vật liệu được xâc định theo đơn chiếc hay từng lô vă giữ
nguyín từ lúc nhập văo cho đến lúc xuất dùng trừ trường hợp điều chỉnh Khi xuất vật
liệu năo sẽ tính theo giâ gốc của vật liệu đó
III- Kế toân chi tiết nguyín vật liệu:
1- Chứng từ vă sổ kế toân sử dụng:
1.1- Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
- Biín bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 05-VT)
- Biín bản kiểm kí vật tư, sản phẩm, hăng hóa (mẫu 08-VT)
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu bâo vật tư còn lại cuối kỳ
Trang 71.2- Sổ kế toán sử dụng:
- Thẻ kho
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu
- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn
- Bảng kê nhập, xuất (nếu có)
- Sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư, sổ cái
2- Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
2.1- Phương pháp thẻ song song:
Về nguyên tắc: Ở kho theo dõi vật liệu về mặt số lượng trên thẻ kho, ở bộ phận kế
toán theo dõi vật liệu về mặt số lượng và giá trị trên the (sổ ) kế toán chi tiết vật liệu
Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
- Ở kho:
Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho về mặt số liệu,
về mặt số lượng Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi số lượngvào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn kho của từng loại vật liệu số lượng thực nhập,thực xuất trên thẻ kho
- Ở phòng kế toán:
Kế toán nguyên vật liệu mở sổ chi tiết vật liệu để theo dõi tình hình nhập, xuất,tồn kho vật liệu theo từng loại, thứ vật liệu Sổ (thẻ) này tương tự thẻ kho nhưng ngoàiviệc theo dõi về mặt số lượng, còn theo dõi phần giá trị hàng ngày hoặc định kỳ khinhận được chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển đến Nhân viên kế toán vật liệuphải kiểm tra và đối chiếu ghi đơn giá hạch toán vào và tính ra số tiền để ghi sổ chi tiếtnguyên vật liệu Cuối tháng, tiến hành cộng sổ chi tiết nguyên vật liệu và đối chiếu với
số liệu trên thẻ kho của thủ kho Kế toán căn cứ vào các thẻ (sổ) chi tiết để lập bảngtổng hợp nhập - xuất - tồn kho về mặt giá trị của từng danh điểm nguyên vật liệu Sốliệu của bảng này để đối chiếu với số liệu của phòng kế toán tổng hợp
Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện và tiện lợi khi sử dụng để ghi số liệuvào máy tính Hiện nay, phương pháp này áp dụng rất phổ biến ở các doanh nghiệp
Phiếu nhập kho
Bảng tổng hợpNhập-xuất-tồn
Kế toán tổng hợpPhiếu xuất kho
Trang 82.2- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Tóm tắt qua sơ đồ:
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
2.3- Phương pháp sổ số dư:
- Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép số lượng vật liệu nhập, xuất, tồntrên cơ sở chứng từ nhập, xuất Ngoài ra cuối tháng thủ kho phải căn cứ vào số lượngtồn của vật liệu trên thẻ kho ghi vào sổ số dư Sổ số dư do phòng kế toán lập và gởixuống cho thủ kho vào cuối ngày cuối tháng để ghi vào sổ
Các chứng từ nhập, xuất sau khi đã ghi vào thẻ kho phải phân loại theo chứng từnhập, chứng từ xuất của từng loại vật liệu để lập phiếu giao nhận cho phòng kế toánkèm theo chứng từ nhập, xuất
Phiếu nhập kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhập
Kế toán tổng hợpPhiếu xuất kho
Thẻ kho
Bảng kê xuất
Trang 9- Ở phòng kế toán:
Nhân viên kế toán vật liệu có trách nhiệm định kỳ xuống kho để kiểm tra hướngdẫn việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận chứng từ, kếtoán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ Đồng thời, ghi số tiền vừa tính được củatừng danh điểm vật liệu vào bảng lũy kế nhập - xuất - tồn kho vật liệu Bảng này được
mở cho từng kho, mỗi kho một tờ và được ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từnhập xuất vật liệu Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào sổ số dưđầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng vật liệu Số dư này được dùng để đốichiếu số dư trên sổ số dư
Tóm tắt qua sơ đồ:
Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
IV- Kế toán tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu:
1- Phương pháp kê khai thường xuyên:
1.1- Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên:
Là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảmhàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng một cách thường xuyên, liên tụctrên các tài khoản phản ảnh từng loại Phương pháp này được sử dụng phổ thông hiệnnay ở nước ta vì độ chính xác cao và cung cấp thông tin một cách chính xác và kịpthời Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào thì kế toán cũng có thể xác địnhđược số lượng nhập, xuất, tồn của từng loại hàng
1.2- Tài khoản sử dụng: 151, 152 (1), 152 (2), 331, 111, 112, 141, 142.
- Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu
+ Tài khoản này phản ánh số liệu có, tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu,vật liệu theo giá thực tế của doanh nghiệp
Trang 10- Kết cấu:
SDĐK: Giá trị vật liệu hiện có lúc đầu
SPS : Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng vật
liệu (mua ngoài, thuê ngoài gia công chế biến
nhập kho, kiểm kê phát hiện thừa )
SPS
SPS :Phản ánh các nghiệp vụ giảm vậtliệu (xuất bán, xuất đi góp vốn liên doanh,kiểm kê phát hiện thiếu, đánh giá giảm )
SPS SDCK: Giá trị nguyên vật liệu hiện có
Hạch toán nguyên vật liệu nhập kho:
- Trường hợp hàng và hóa đơn cùng về:
+ Đối với doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 152 (chi tiết từng loại: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112: Nếu trả bằng tiền
Có TK 331: Chưa thanh toán cho người bán
Có TK 141: Trả bằng tiền tạm ứng+ Đối với doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá mua đã có thuế GTGT
Có TK 111, 112: Nếu trả bằng tiền
Có TK 331: Nếu chưa trả tiền
Có TK 141: Trả bằng tiền tạm ứng
Trang 11- Trường hợp hàng thừa so với hóa đơn:
Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thừa về mặtnguyên tắc, bên mua lập văn bản báo cáo cho bên bán biết, về mặt kế toán ghi như sau:
Nếu nhập kho toàn bộ số hàng mua ngoài:
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá thực tế toàn bộ nguyên vật liệu nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hóa đơn (đã có VAT)
Có TK 3381: Trị giá hàng thừaQuyết định xử lý số hàng thừa:
- Nếu trả lại số hàng thừa cho người bán:
Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa được xử lý
Có TK 152 (chi tiết): Trả lại nguyên vật liệu thừa cho người bán
- Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa:
Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa (không có thuế)
Nợ TK 1331: Thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa
- Nếu số hàng thừa chưa xác định rõ nguyên nhân kế toán ghi tăng thu nhập khác:
Nợ TK 3381: Trị giá hàng thừa được xử lý
Có Tk 711: Trị giá hàng thừa chưa xác định rõ nguyên nhân
Nếu nhập theo số hóa đơn:
- Phản ánh giá trị nguyên vật liệu nhập kho theo hóa đơn:
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ theo hóa đơn
Có TK 331: Tổng giá thanh toán
- Phản ánh số thừa giữ hộ cho người bán:
Nợ TK 002: Trị giá hàng thừa (không thuế)+ Nếu trả lại hàng thừa cho người bán:
Ghi đơn Có TK 002: Trị giá hàng thừa trả lại cho người bán
+ Nếu mua tiếp số hàng thừa:
Trang 12 Ghi Có TK 002: Trị giá hàng thừa được xử lý
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá vật liệu nhập kho
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ của số hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán + Nếu chưa xác định rõ nguyên nhân:
Ghi đơn TK 002: Trị giá hàng thừa (không thuế)
Ghi tăng thu nhập khác
Nợ TK 152 (chi tiết): Ghi tăng nguyên vật liệu nhập kho
Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác
- Trường hợp hàng thiếu so với hóa đơn:
Khi nhập kho, kế toán ghi theo giá thực nhập bằng bút toán sau:
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá vật liệu thực nhập
Nợ TK 1381: Trị giá hàng thừa
Nợ TK 1331: Thuế GTGT tính theo hóa đơn
Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hóa đơnKhi xử lý nguyên vật liệu thiếu:
+ Nếu người bán giao tiếp số hàng thiếu:
Nợ TK 152 (chí tiết): Trị giá hàng thiếu nhập kho
Có TK 1381: Trị giá số hàng thiếu được xử lý+ Nếu người bán không còn hàng, người bán đồng ý trừ vào nợ:
Trang 13- Trường hợp hóa đơn về nhưng hàng chưa về:
Kế toán lưu hóa đơn vào tập hồ sơ “Hàng mua đang đi trên đường” Nếu trong thánghàng về, kế toán ghi sổ bình thường Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Trị giá thực tế hàng mua ngoài nhưng chưa về
Nợ TK 1311: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán Sang tháng sau, nếu hàng về kế toán ghi:
Nợ TK 152 (chi tiết): Nếu nhập kho nguyên vật liệu
Nợ TK 621: Nếu chuyển thẳng dùng để trực tiếp chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627: Nếu chuyển thẳng đến phân xưởng không qua kho
Nợ TK 641, 642: Nếu chuyển thẳng đến bộ phận bán hàng, QLDN
Có TK 151: Trị giá thực tế hàng mua đi đường kỳ trước
- Trường hợp hàng về nhưng hóa đơn chưa về:
Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “Hàng chưa có hóa đơn” Nếu trongtháng hóa đơn về thì ghi sổ bình thường Nếu cuối tháng hóa đơn chưa về thì ghi sổtheo giá tạm tính bằng bút toán.:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá trị vật liệu nhập kho theo giá tạm tính
Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo giá tạm tínhSang tháng sau, nếu hóa đơn về, kế toán tiến hành điều chỉnh theo giá thực tếbằng 1 trong 3 cách sau:
+ Cách 1: Xóa sổ tạm tính bằng bút toán đỏ:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá tạm tính bằng bút toán đỏ
Có TK 111, 112, 331: Giá tạm tính bằng bút toán đỏSau đó tiến hành ghi theo hóa đơn:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Nếu chưa trả tiền
Có TK 111, 112: Trả bằng tiền
+ Cách 2: Ghi phần chênh lệch giữa giá tạm tính và giá thực tế bằng:
Nếu giá tạm tính lớn hơn giá thực tế, ta tiến hành ghi bút toán đỏ
Nợ TK 152 (chi tiết) : Số chênh lệch
Trang 14Có TK 111, 112, 331: Số chênh lệchGhi bổ sung Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ
Có TK 133: Chưa trả tiền
Nếu giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế ta ghi bút toán thường
Nợ TK 152 (chi tiết) : Giá mua chưa thuế
Nợ TK 1331 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 : Nếu chưa trả tiền
+ Cách 3: Dùng bút toán đảo ngược để xóa bút toán ghi theo giá tạm tính Sau
đó, ghi lại bút toán theo giá thực tế đúng như bình thường
- Trường hợp hàng kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo như hợp đồng:
Số hàng này được giảm giá hay trả lại cho người bán, khi xuất giao trả lại chongười bán kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 331: Nhận lại bằng tiền hay trừ vào nợ
Có TK 152 (chi tiết): Trị giá vật liệu được giảm giá hay trả lại
Có TK 1331: Thuế GTGT tương ứng
- Nguyên vật liệu nhập kho sau khi gia công chế biến:
Nợ TK 152 (chi tiết)
Có TK 154: Chi phí gia công chế biến
- Nguyên vật liệu nhập kho do nhận góp vốn hay nhận lại vốn góp:
Nợ TK 152 (chi tiết)
Có TK 411: Nhận vốn góp
Có TK 128, 222: Giá trị vốn góp khi thu hồi
- Chiết khấu thanh toán khi mua nguyên vật liệu:
Nợ TK 331, 111, 112: Trừ vào nợ hay nhận lại bằng tiền
Có TK 515: Khoản chiết khấu thanh toán được hưởng
- Trường hợp tăng do nhập khẩu
Khi nhập kho nguyên vật liệu mua ở ngoài nước, kế toán ghi:
+ Ghi tăng nguyên vật liệu theo giá mua:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá trị mua vật liệu nhập kho
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán + Khoản thuế nhập khẩu phải nộp cho Nhà nước đối với số vật liệu nhập khẩuđược tính vào giá nhập kho:
Nợ TK 152 (chi tiết) : Ghi tăng giá nhập kho
Có TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu+ Thuế GTGT phải nộp của vật liệu nhập khẩu nhưng được khấu trừ:
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu
Có TK 33312: Thuế GTGT của hàng nhập khẩu
- Trường hợp tăng do viện trợ, biếu tặng:
Nợ TK 152 (chi tiết)
Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác
Trang 15 Hạch toán nguyên vật liệu xuất kho:
- Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất:
Nợ TK 621: Xuất để sản xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627 (chi tiết từng phần phân xưởng): Xuất cho phân xưởng
Nợ TK 641, 642: Xuất dùng phục vụ bộ phận bán hàng, QLDN
Nợ TK 241: Xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa TSCĐ
Có TK 152 (chi tiết): Giá trị thực tế vật liệu xuất dùng
- Nguyên vật liệu để làm:
a) Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng bán
Có TK 152 (chi tiết): Trị giá thực tế xuất khob) Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Ghi theo giá bán chưa thuế
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
- Xuất kho nguyên vật liệu đi góp vốn liên doanh, liên kết:
+ Nếu giá trị được đánh giá lớn hơn giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng
Nợ TK 222, 223: Trị giá vốn góp liên doanh, liên kết được ghi nhận
Có TK 152: Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Có TK 711: Chênh lệch tăng+ Nếu giá trị được đánh giá nhỏ hơn giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng
Nợ TK 222, 223: Trị giá vốn góp liên doanh, liên kết được ghi nhận
Nợ TK 811: Chênh lệch giảm
Có TK 152: Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho
- Xuất nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
+ Khi xuất vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Nợ TK 154
Có TK 152 (chi tiết): Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho+ Chi phí phát sinh liên quan:
Nợ TK 154: Tập hợp chi phí phát sinh
Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 311: Tổng giá thanh toán
- Các trường hợp giảm nguyên vật liệu khác:
+ Giảm do phát hiện thiếu qua kiểm kê:
Nợ TK 632: Nếu thiếu trong định mức
Nợ TK 1381: Thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân
Có TK 152 (chi tiết): Trị giá hàng thiếu+ Giảm do đánh giá giảm:
Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm
Có TK 152 (chi tiết) : Phần chênh lệch giảm
Trang 16Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 111, 112, 331 TK 152 TK 111, 112, 331
NVL mua về nhập kho Giảm giá hàng mua trả lại
NVL đang đi trên đường Xuất NVL để tự chế biến
gia công ngoài
Trang 172- Phương pháp kiểm kê định kỳ:
2.1- Đặc điểm của phương pháp:
Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trịtồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp Từ đó tính giá trị củanguyên vật liệu xuất trong kỳ, không căn cứ vào chứng từ xuất kho nguyên vật liệu
- Giá trị hàng trả lại người bán giảm giá
- Trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ
2.3 Phương pháp hạch toán:
- Đầu kỳ, kết chuyển toàn bộ giá trị vật liệu tồn đầu kỳ sang TK 6111
Nợ TK 6111 (chi tiết): Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ
Có TK 152 (chi tiết): Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ
Có TK 151: Hàng mua đang đi đường
- Trong kỳ khi nhập kho nguyên vật liệu hạch toán tương tự phương pháp kê khaithường xuyên nhưng thay TK 152, 151 sang TK 6111
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá trị vật liệu tồn cuối kỳ:
Nợ TK 152 (chi tiết): Kết chuyển giá trị vật liệu tồn cuối kỳ
Nợ TK 151: Kết chuyển hàng mua đang đi trên đường chưa về
Nợ TK 1388, 334: Số thiếu cá nhân bồi thường
Nợ TK 1381: Số thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân
Trang 18Sau đó phân bổ giá trị xuất dùng cho các đối tượng sử dụng dựa vào mục đíchxuất dùng hay tỷ lệ định mức.
Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Nhập kho NVL do thu hồi vốn Giá trị NVL thiếu chờ xử lý
giá trị NVL do hội đồng liên doanh định giá
TK 411 TK 621, 627, 641, 642
Nhận vốn cấp trên cấp, vốn liên Giá trị NVL xuất dùng doanh bằng giá trị NVL trong kỳ
V Một số trường hợp hạch toán nguyên vật liệu khác:
1- Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu:
- Nếu giá trị đánh giá lớn hơn giá ghi trên sổ
Nợ TK 152: Giá trị chênh lệch tăng
Có TK 412: Giá trị chênh lệch tăng
- Nếu giá trị đánh giá nhỏ hơn giá trị trên sổ
Nợ TK 412: Giá trị chênh lệch giảm
Có TK 152: Giá trị chênh lệch giảm
2- Kế toán thừa, thiếu nguyên vật liệu khi kiểm kê:
- Trường hợp thừa:
+ Thừa chưa rõ nguyên nhân:
Trang 19Nợ TK 152: Hàng thừa chưa rõ nguyên nhân
Có TK 3381: Hàng thừa chưa rõ nguyên nhân + Sau khi tìm hiểu được nguyên nhân tiến hành xử lý:
Nợ TK 3381 : Trị giá hàng thừa được xử lý
Có TK 711 : Trị giá hàng thừa chưa xác định nguyên nhân (tăng
thu nhập khác)
Có TK 3388 : Phải trả , phải nộp khác+ Nếu xác định hàng không thuộc sở hữu của doanh nghiệp thì ghi đơn
Nợ TK 002 : Trị giá hàng thừa (không có thuế)
- Trường hợp thiếu:
+ Nếu chưa rõ nguyên nhân:
Nợ TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152 : Tài sản thiếu chờ xử lý+ Sau khi tìm hiểu được nguyên nhân, tiến hành xử lý:
Nợ TK 111 : Nếu bồi thường bằng tiền
Nợ TK 1388 : Bắt bồi thường
Nợ TK 334 : Nếu trừ vào lương
Nợ TK 632 : Số còn lại sau khi đã bồi thường
3.2- Tài khoản sử dụng: TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Tài khoản này phản ánh mức trích lập và xử lý dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Mức trích lập
dự phòng giảm giá = Số lượng hàngtồn kho x của hàng tồn khoMức giảm giá
Trang 20 Kết cấu:
TK 159Hàng nhập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho
- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồnkho
SD: Số dự phòng giảm giá hàng tồn khohiện còn vào cuối kỳ
3.3- Trình tự hạch toán:
- Cuối niên độ, kế toán tiến hành lập dự phòng:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Sau niên độ, kế toán tiến hành tính toán lại số cần phải lập dự phòng
+ Nếu số cần lập nhỏ hơn số lập:
Hoàn lập dự phòng: Nợ TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 : Gía vốn hàng bán+ Nếu số cần lập lớn hơn số lập:
Trích lập thêm: Nợ TK 632 : Gía vốn hàng bán
Có TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 21PHẦN II
THỰC TRẠNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TRUNG KIÊNA- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TRUNG KIÊN:
I- Quá trình phát triển của Công ty Cổ TNHH Trung Kiên:
1.- Quá trình phát triển:
Công ty Cổ TNHH Trung Kiên tiền thân là Công ty TNHH Trung Kiên, thựchiện theo “Chứng từ một triệu tấn đường vào năm 2000” của Chính phủ Sau gần 18tháng xây dựng cơ bản, công ty đã chính thức đi vào hoạt động, vào ngày 24/4/1997
mẻ đường đầu tiên đã ra đời tại công ty
Là doanh nghiệp cổ phần mà trong đó Nhà nước giữ cổ phần chi phối, trải qua
12 năm vừa xây dựng cơ bản vừa phát triển nguyên liệu và đào tạo nhân lực, công
ty đã biến vùng đất xa xôi nghèo khó Tây Giang thành một điểm công nghiệp hiệnđại và theo đó là cả một vùng nguyên liệu, một ngành sản xuất công nghiệp chếbiến gắn với sản xuất nông nghiệp, có quy mô lớn trong nền kinh tế địa phương.Với nhiều cố gắng trên tất cả các mặt: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạonhân lực, tổ chức bộ máy, phát triển vùng nguyên liệu, trong những năm vượt quakhó khăn thử thách, những thăng trầm của ngành mía đường nhất là 2 năm khủnghoảng 1999-2000, Công ty Cổ phần Đường Bình Định vẫn giữ vững, duy trì ổnđịnh sản xuất và kinh doanh, góp phần tích cực cho sự tăng trưởng và phát triểnkinh tế tỉnh nhà
Cũng chính nhờ vậy, sau 12 năm công ty đã trả hết nợ vay nước ngoài, hàng nămnộp ngân sách gần 10 tỷ đồng, tạo điều kiện mở rộng sản xuất mía trong tỉnh góp phầnvào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp và nông thôn Hệ thống quản lý chất lượng công ty được cấp chứng nhận theotiêu chuẩn ISO 9001:2000, ISO 14001:1996
Với thành tích xây dựng và sản xuất kinh doanh, những năm qua công ty đã đượcThủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT, UBND tỉnh nhiều lần khen thưởng Đặc biệt năm 2000 tập thể CBCNV và Giám đốc công ty được Chủ tịch nước tặngthưởng Huân chương lao động hạng ba
2- Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
- Sản xuất và tiêu thụ đường mía, mật rỉ (rỉ đường), chế biến các sản phẩm vándăm, cồn công nghiệp
- Hỗ trợ đầu tư phát triển và thu mua mía nguyên liệu
Trang 22- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư kỹ thuật ngành mía đường
- Sản xuất và kinh doanh các loại phân bón hữu cơ, bao bì các loại
- Chủ đầu tư các dự án thuộc ngành mía đường và sản phẩm sau đường
3- Đặc điểm hoạt động của công ty:
Cây mía là loại cây trồng có tính chất mùa vụ Vì vậy hoạt động sản xuất củacông ty cũng mang tính thời vụ Đặc điểm sản xuất của công ty là gắn với nôngnghiệp, nông dân Sản xuất kinh doanh của công ty đã và đang ngày càng gắn kết vớinông dân, với vùng mía, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa nhà máy và nông dân, thể hiện
“Nhà máy vì nông dân, nông dân vì nhà máy”, tạo thành một khối liên minh côngnông vững chắc, phát triển bền vững, thực hiện tốt chương trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn thành một khối công nông nghiệp thống nhất trướcmắt cũng như lâu dài
4- Tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý ở công ty:
4.1- Giới thiệu sản phẩm:
Mía cây là nguyên liệu chính sản xuất ra sản phẩm đường cát trắng Cùng vớicông nghệ kỹ thuật tiên tiến công ty đã không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, sản xuất sản phẩm chatá lượng cao, giá thành hạ thu hút được thị hiếu ngườitiêu dùng Từ đó, công ty đã tận dụng các phế phẩm sau đường để sản xuất ra các sảnphẩm sau đường như: mật rỉ, cồn công nghiệp, phân sinh hóa, ván ép, đã được thịtrường ưa chuộng với thương hiệu trong và ngoài nước với sản phẩm “BISUCO”
4.2- Tổ chức sản xuất:
Cây mía là loại cây trồng có tính thời vụ, thường chín tập trung trong vòng 4-5tháng, nếu không thu hoạch kịp thời năng suất, chất lượng cây mía sẽ bị giảm, hiệuquả chế biến không cao Do vậy, việc tổ chức sản xuất ở nhà máy đường cũng mangtính thời vụ Hàng năm vụ sản xuất thường bắt đầu từ ngày 1/11 năm trước và kết thúcvào cuối tháng 5 (hoặc tháng 6) năm sau Sau đó tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị
để chuẩn bị cho vụ ép mới Như vậy, niên vụ sản xuất của nhà máy thường được bắtđầu từ 1/11 năm trước và kết thúc vào 31/10 năm sau, nhưng niên độ kế toán vẫn ápdụng theo chế độ tài chính kế toán hiện hành, tức là bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúcvào ngày 31/12 hàng năm Cho nên, chế độ hạch toán, thống kê và chế độ báo cáo tàichính được thực hiện một cách thống nhất theo quy định hiện hành của Nhà nước
Trang 23 Sơ đồ tổ chức sản xuất
4.3- Quy trình công nghệ sản xuất:
Tại Công ty Cổ phần Đường Bình Định sản xuất đường với quy trình công nghệnhư sau:
Tổng Giám đốc
Phó tổng Giám đốc
kỹ thuậtPhân xưởng đường
Tổ cầu
trục Tổ ép
Tổ hóa chế
Tổ nấu
Tổ
ly tâm
Tổ
lò hơi
Tổ điện trung tâm
Tổ sửa chữa điện
Tổ cấp nước
Tổ thông ống
Văn phòng phân xưởng
Gia nhiệt
Nhập kho thành phẩmSấy
Trang 24II- Tổ chức bộ máy quản lý công ty:
1- Sơ đồ bộ máy quản lý:
Trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán tài chính, phòng tổ chức tài chính, phòng bảo vệ
Phó giám đốc phụ trách nguyên liệu:
- Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc công ty về công tác quy hoạch, đầu tư thumua và phát triển nguyên liệu
- Trực tiếp theo dõi, chỉ đạo phòng nguyên liệu thực hiện chức năng kiểm tra, đầu tư,thu mua và phát triển nguyên liệu đảm bảo nhà máy đi vào hoạt động có hiệu quả
Đại hội cổ đông
Phòng tổ chức hành chính
Nhà máy đường
Phòng hóa nghiệm
Phân xưởng
cơ đện
Phòng
kỹ thuật CN
Trang 25 Phòng tổ chức - hành chính:
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công tác tổ chức, nhân sự, lao động vàtiền lương, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, các chế độ chính sách đối với ngườilao động
- Tham mưu, giúp việc cho tổng giám đôc về quản lý hành chính, văn phòng đảmbảo cho hoạt động của lãnh đạo, các đơn vị trực thuộc, các tổ chức đoàn thể
- Tổ chức thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy, phòng chống thiên tai
Nhà máy đường: Thực hiện nhiệm vụ sản xuất đường cát trắng theo quy trìnhcông nghệ và hệ thống thiết bị hiện có, đảm bảo sản xuất ổn định, liên tục, tiết kiệm,hiệu quả
Phòng hóa nghiệm:
- Thực hiện công tác kiểm tra, nghiệm thu các loại vật tư, sản phẩm hàng hóanhập kho về mặt chất lượng
- Tổ chức phân tích nguyên liệu, phân tích sản xuất, kiểm nghiệm thành phẩm
Phân xưởng cơ điện:
Trang 26Nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ sửa chữa thiết bị kịp thời khi hư hỏng để bảo đảmcho phân xưởng đường sản xuất được ổn định và liên tục Ngoài ra, phân xưởng còn
có chức năng xây dựng cơ bản với hình thức sửa chữa nhỏ, tự làm, gia công cơ khíphục vụ thiết bị, phụ tùng thay thế cơ và điện
Kế toán
công cụ
dụng cụ
Kế toán tiền lương
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán thanh toán
Kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế phân xưởng