1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng qui trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học từ nguyên sinh động vật (protozoa) để phòng trừ nhóm sâu hại rau màu (sâu ăn tạp, sâu xanh…) cho vùng rau an toàn tp. cần thơ

31 737 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 743,89 KB

Nội dung

-Xây dựng quy trình sản xuất ra ít nhất một dạng chế phẩm sinh học từ nguyên sinh động vật Protozoa bằng thiết bị hiện đại của Nhật viện trợ trong dự án NEDO-VN Phát triển chế phẩm sinh

Trang 1

Biểu B1-2-TMĐTKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

(Kèm theo Quyết định số /2007/QĐ-UBND ngày tháng năm 2007

của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ)

B1-2-TMĐTKHCN

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

1 Tên đề tài: Xây dựng qui trình công nghệ sản xuất chế

phẩm sinh học từ nguyên sinh động vật (Protozoa) để

phòng trừ nhóm sâu hại rau màu (Sâu ăn tạp, sâu xanh…)

cho vùng rau an toàn Tp Cần Thơ

2 Mã số (được cấp khi Hồ sơ trúng tuyển)

(Máy móc thiết bị từ dự án NEDO-VN như

điện nước, xe đi lại, nhà lưới, khu ruộng thí

Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp;

Kỹ thuật và công nghệ; Y dược

1 Bản Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực

khoa học nêu tại mục 7 của Thuyết minh Thuyết minh được trình bày và in trên khỗ A4

Trang 2

8 Chủ nhiệm đề tài

Họ và tên: Trần Văn Hai

Ngày, tháng, năm sinh: 02-03-1955 Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Chức danh khoa học: Giảng Viên Chính Chức vụ P Trưởng Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật Điện thoại:

Tổ chức: 071 0832 290 Nhà riêng: 071 0833 483 Mobile: 0913 675024

Fax: 071 0830 814 E-mail: tvhai@ctu.edu.vn

Tên tổ chức đang công tác: Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật

Địa chỉ tổ chức: Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng,

Đại Học Cần Thơ, Khu 2, đường Ba Tháng Hai, Tp Cần Thơ

Địa chỉ nhà riêng: số 141, Lý Tự Trọng,Tp Cần Thơ

9 Thƣ ký đề tài

Họ và tên: Phạm Kim Sơn

Ngày, tháng, năm sinh: 13-09-1972 Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Thạc sĩ Nông học

Chức danh khoa học-chức vụ: Giảng Viên

Điện thoại tổ chức: 0710 832290, Mobile: 0989 224329

Fax: 0710 830814 E-mail: pkson@ctu.edu.vn

Tên tổ chức đang công tác: Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật

Địa chỉ tổ chức: Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng,

Đại Học Cần Thơ, Khu 2, đường Ba Tháng Hai, Tp Cần Thơ

Địa chỉ nhà riêng: 108G/5/3 khu vực 5, P An Bình, Q Ninh Kiều, Tp Cần Thơ

Điện thọai nhà riêng: 0710 914758

10 Tổ chức chủ trì đề tài

Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại Học Cần Thơ

Điện thoại: 0710 838237 Fax: 0710 838474

E-mail: Nguyen Anh Tuan <tuants@ctu.edu.vn>; Website: ctu.edu.vn

Địa chỉ: đường 3 tháng 2, khu 2, Tp Cần Thơ

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Anh Tuấn, Hiệu Trưởng

Tên tài khoản: Trường Đại Học Cần Thơ

Số tài khoản: 011.100.0055 447

Trang 3

Ngân hàng: Ngân hàng ngoại thương VietComBank-Chi nhánh Cần Thơ

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa Học & Công Nghệ Tp Cần Thơ

11 Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có)

1 Tổ chức 1:

Tên cơ quan: Khoa khoa học các nguồn lực sinh học, Đại học Nihon

Địa chỉ: 1866 Kameino, Fujisawa, Nhật Bản

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Hidetoshi Iwano

2 Tổ chức 2 :

Tên cơ quan : Trung tâm Khuyến nông Tp Cần Thơ

Điện thoại: 0710 820783, 823 491

Địa chỉ: 4, Ngô Hữu Hạnh, Tp Cần Thơ

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Hà Anh Dũng

12 Các cán bộ thực hiện đề tài

(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc tổ chức chủ

trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)

Điều tra, theo dõi thí nghiệm đồng ruộng, tổ chức hội thảo

12

Trang 4

II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ

+Mục tiêu riêng:

-Tìm ra loài Protozoa chuyên biệt cho từng loài sâu hại trên rau (cải xà lách, cải bẹ xanh, cải vún, cải bông, cải bắp…) và cây màu (đậu xanh, đậu nành và các loại đậu khác…)

-Ứng dụng trên đồng ruộng để trừ nhóm sâu ăn lá hại rau màu (chọn ít nhứt một trong ba đối

tượng, tùy theo kết quả thu mẫu thực tế: sâu ăn tạp, sâu xanh hoặc sâu nhiếu đọt )

- Đánh giá hiệu lực của Protozoa đối với sâu hại rau màu như: sâu ăn tạp, sâu xanh

-Xây dựng quy trình sản xuất ra ít nhất một dạng chế phẩm sinh học từ nguyên sinh động vật (Protozoa) bằng thiết bị hiện đại của Nhật viện trợ trong dự án NEDO-VN (Phát triển chế phẩm sinh học tại Việt Nam) có chất lượng tương đương với sản phẩm của nước ngoài(NoLoc® đạt

108spore/mL của Mỹ)

14 Tình trạng đề tài

Kế tiếp nghiên cứu của người khác

15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của Đề tài

15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Đề tài

Ngoài nước (Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết quả

nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến về trình độ KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó)

-Protozoa là nguyên sinh động vật đơn bào, có khả năng sống ký sinh trong đường ruột sâu non, làm sâu biếng ăn dần dần rồi chết (Iwano Hidetoshi, 2005) Đây là loài vi sinh vật được nghiên cứu tại các nước tiên tiến trong những năm gần đây như Nhật, Do Thái, Mỹ, Châu Âu… rất chuyên biệt trên nhóm côn trùng bộ cánh vảy Lepidoptera, không ảnh hưởng đến động vật máu nóng và côn trùng có ích khác

- Thời gian protozoa ký sinh trong đường ruột sâu non tùy thuộc vào giai đoạn protozoa xâm nhập vào ký chủ và tùy thuộc vào mật số protozoa có trong ruột non vì khi tích lũy đủ mật số, bào tử sẽ phóng thích ra ngoài môi trường, đây cũng là giai đoạn sâu non bị chết

-Loài nguyên sinh động vật Nosema spp là các loài nằm trong nhóm trùng vi bào tử, thuộc họ Microsporidae, bộ Protozoa, ký sinh gây bệnh cho côn trùng Nhưng, mỗi một loài Nosema có tính

chuyên biệt, tức là chỉ gây bệnh cho một hoặc một số ít loài côn trùng nào đó (Trần Văn Mão,

2002) Hiện nay có rất nhiều loài Nosema gây bệnh cho côn trùng đã được phát hiện cụ thể như: Nosema heliothidis, được phát hiện đầu tiên bởi ông Lutz và Splendore (1904) tại Brazil, ly trích từ sâu đục thân bắp Kramer (1959) cũng đã phát hiện Nosema trên cả hai loài Helicoverpa zea và Helicoverpa virescens hại bắp Loài Nosema heliothidis đã gây bệnh trên các cánh đồng trồng bắp đối với các quần thể sâu H zea tại khu vực phía đông nước Mỹ, ở Mississippi trong suốt năm 1978

Vì thế các loài Nosema spp được xem là tác nhân sinh học tiên tiến có triển vọng rất lớn trong việc

Trang 5

phòng trừ các loài côn trùng gây hại cây trồng thuộc bộ cánh vảy

- Loài Nosema bombycis đã gây bệnh cho các loại côn trùng thuộc nhóm cánh vẩy như: Bombyx mori, Spodoptera litura, Lymantria dispar japonica,… ( Hayasaka và Yonemura, 2000)

Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của

đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề tài mà các cán bộ tham gia đề tài đã thực hiện Nếu có các đề tài cùng bản chất đã và đang được thực hiện ở cấp khác, nơi khác thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát hiện

có đề tài đang tiến hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài đó)

Đây là đề tài nghiên cứu rất mới, vẫn chưa thấy các tác giả hay Viện-Trường nào khác đã từng nghiên cứu về Protozoa Hiện nay, việc việc sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học còn rất mới đối nông dân, các chế phẩm rất hiếm trên thị trường; ngoại trừ chế phẩm có nguồn gốc từ vi

khuẩn như Bacillus thurigiensis hoặc chế phẩm có nguồn gốc virút như NPV (Nucleotid

Polyhydrosis Virus) Nông dân ngại sử dụng thuốc sinh học vì tác dụng diệt sâu hại chậm, không thể phối hợp với các chế phấm khác có nguồn gốc kháng sinh

Đề tài bắt đầu tiến hành vào tháng 6/2007 tại Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp

& Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ; với mục đích điều tra sơ bộ để nghiên cứu ký chủ chính của Protozoa gây hại trên các loài côn trùng hại rau màu quanh thành phố Cần Thơ Kết

quả sơ khởi đã tìm ra được tác nhân sinh học của Protozoa là Microsporidia ký sinh trong đường ruột của sâu ăn tạp Spodoptera litura Sinh viên Huỳnh Nguyễn Minh Trí thực hiện, lớp Trồng Trọt

khóa 29 Chủ nhiệm đề tài: TrầnVăn Hai

15.2 Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của Đề tài

Để có thể tìm ra những loài Protozoa chuyên biệt cho từng loài sâu hại trên rau màu, phù hợp với điều kiện tự nhiên tại địa phương và có khả năng khống chế được dịch hại Đối tượng cần phải được nghiên cứu thật tỉ mĩ, nghiêm túc, theo trình tự khoa học, phải có tính an toàn cao đối với sinh vật có ích, con người và môi trường Do đó, đề tài cần có sự hợp tác về nhân lực và hỗ trợ các trang thiết bị hiện đại, phù hợp với khoa học và công nghệ tiên tiến hiện nay Qui trình cần đi qua các bước: Điều tra phát hiện đối tượng nghiên cứu, ly trích khỏi ký chủ, chủng nhiễm trở lại ký chủ, nhân nuôi tăng sinh khối, khảo nghiệm độ hiệu quả trong phòng thí nghiệm, nhà lưới, cuối cùng đưa ra thực tế đồng ruộng, khảo nghiệm tính an toàn đối với sinh vật có ích, động vật máu nóng và thủy sản

16 Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã trích dẫn

khi đánh giá tổng quan

1 Chu Thị Thơm, PhanThị Lài, Nguyễn Văn Tó 2006 Phòng trừ sâu hại bằng công nghệ vi sinh NXB Lao động Hà Nội

2 Phạm Thị Thùy 2004 Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

3 Hidetoshi Iwano and Ren Ishihara 1991 Dimorphism of Spores of Nosema spp in Cultured

Cell Journal of Invertebrate Pathology 57, 211 - 219

4 Lê Thị Sen 1999 Giáo trình côn trùng nông nghiệp Tủ sách Đại học Cần Thơ

5 Syoji Hayasaka and Naoyuki Yonemura 2000 Infection and Development of Nosema sp NIS

H5 (Microsporidae: Protozoa) in Several Lepidopteran Insects Department of Sericulture, National Institute of Sericultural and Entomological Science (Tsukuba, Ibaraki, 305 - 0851 Japan)

6 Trần văn Mão 2002 Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích, Tập II NXB Nông nghiệp Hà Nội Trang 108 - 112

7 Võ Thị Thương Lan 2007 Sinh hoc phân tử tế bào và ứng dụng Giáo trình, NXB Giáo dục, 191 trang

Trang 6

17 Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của Đề tài và phương án thực hiện:

Nội dung 1: Điều tra, thu thập mẫu trứng & ấu trùng sâu hại rau nhiễm Protozoa

trên ruộng nông dân bằng biện pháp thủ công (6 tháng)

-Thu thập mẫu sâu chết trên những loài loại rau màu khác nhau (Cải bẹ xanh, cải vún, cải ngọt, xà lách, cải bắp, cải bông, đậu xanh, đậu nành, đậu cô ve…) vào những thời điểm sâu gây hại quan trọng để tìm nguồn Protozoa tại địa phương (Bình Thủy và Phong Điền), trung bình 2 tuần/lần, chọn 3-5 ruộng cố định/địa bàn

-Xác định triệu chứng đặc trưng, tuổi sâu, tỉ lệ nhiễm Protozoa trong tự nhiên

Nội dung 2: Thu thập mẫu thành trùng nhiễm Protozoa trên ruộng rau bằng bẫy

hấp dẫn giới tính Pheromone (12 tháng)

-Đặt bẩy pheromone hấp dẫn thành trùng trên những loài loại rau khác nhau liên tục trong một năm, thay mồi pheromone mỗi tháng, thu mẫu định kỳ hàng tuần để xác định khả năng thành trùng nhiễm Protozoa theo mùa

-Pheromone được cung cấp bởi phía đối tác Nhật Bản, 3 bẩy/địa bàn

Nội dung 3: Nghiên cứu cơ bản trong phòng thí nghiệm (8 tháng)

-Phân lập loài Protozoa có tính độc cao: ly trích, tách lọc, nhuộm màu, xác định qua kính hiển vi huỳnh quang, kính hiển vi điện tử và qui trình Koch

-Áp dụng qui trình công nghệ cao như phân tích ADN, kỹ thuật PCR để xác định các loài Protozoa ký sinh chuyên biệt trên từng loài sâu hại

-Xác định tính độc LD50, LC50; thời gian gây chết LT50

-Đánh giá độ hữu hiệu trên từng loài sâu hại ở các độ tuổi khác nhau bằng công thức Abbott

Nội dung 4: Thí nghiệm trong nhà lưới (6 tháng)

-Các loài Protozoa gây bệnh cao trong phòng thí nghiệm được xác định trở lại trên từng loài dịch hại trên cây trồng trong điều kiện nhà lưới

-Bố trí các thí nghiệm bằng nhiều dãy nồng độ khác nhau như 103, 104, 105, 106,

107, 108, 109 lên ấu trùng sâu để xác định độ hữu hiệu bằng công thức Abbott

-An toàn sinh học đối với thiên địch (bọ rùa, ong, ruồi có ích), động vật thủy sinh (cá đồng) và động vật máu nóng (chuột)

Nội dung 5: Thí nghiệm ngoài đồng (12 tháng)

-Thí nghiệm diện hẹp có lập lại (5TN): Các loài Protozoa có hiệu quả cao trong nhà lưới được chọn lọc để phun lên cây trồng bằng bình phun phỗ biến của nông dân ở các nồng độ hợp lý trên diện tích 25-30m2

(cho một lần lập lại) Đánh giá hiệu quả sinh học bằng công thức Henderson-Tilton, khả năng tồn tại trong môi trường, so sánh năng suất, hiệu quả kinh tế so với đối chứng Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn tòan ngẫu nhiên, 3 lần lập lại, đối chứng không xử lý

-Thí nghiệm diện rộng (5TN): Các loài Protozoa có hiệu quả cao nhất được phun trên một diện tích nhất định (500-1000 m2) để so sánh vớiruộng nông dân áp dụng thuốc hóa học Thí nghiệm bố trí không lập lại, so sánh năng suất, hiệu quả kinh tế so với đối chứng nông dân

Trang 7

Nội dung 6: Xây dựng qui trình sản xuất thử chế phẩm (4 tháng)

-Kỹ thuật tạo sinh khối

-Đóng chai sản phẩm dạng dung dịch

-Bảo quản sản phẩm: thời gian, chất phụ, khả năng tồn trữ trong điều kiện bình thường -Kiểm tra chất lượng, đảm bảo khả năng diệt sâu như điều kiện đồng ruộng

Nội dung 7: Tập huấn & Hội Nghị (3 tháng)

-Tập huấn nông dân đánh giá kết quả thực tế đồng ruộng giữa kỳ và cuối kỳ

-Dự hội nghị trong nước và ngoài nước giữa đến cuối kỳ

-Viết báo cáo, tổ chức hội nghị khoa học tổng kết cuối kỳ

-Nghiệm thu tổng kết đề tài

18 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

(Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật

sẽ sử dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài; so sánh với các phương pháp giải quyết tương tự

khác và phân tích để làm rõ được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của đề tài)

Cách tiếp cận:

-Phỏng vấn nhanh nông dân để tìm hiểu dịch hại chính trên rau, các tác nhân sinh học gây chết

sâu hại rau để thu mẫu sâu nhiễm bệnh do Protozoa

-Tham khảo dữ liệu có sẵn tại Trung Tâm Học Liệu ĐHCT, truy cập thông tin trên Internet tại

các địa chỉ đáng tin cậy như Trường đại học, Viện nghiên cứu sinh học trong và ngoài nước

-Trao đổi thông tin trực tiếp với phía đối tác tại Nhật Bản

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:

-Dùng phần mềm Excel để thống kê số liệu, vẽ biểu đồ

-Phân tích thống kê bằng phần mềm MSTATC, IRRISTAT

-Dùng chất hấp dẫn sinh học (Sex pheromone) đặt vào bẫy dính để thu mẫu từng loài dịch hại

chuyên biệt

-Phân loại Protozoa dựa trên hình thái, các phản ứng sinh hóa, qui trình nhuộm mẫu bằng

Giemsa, quan sát qua kính hiển vi quang học, kính hiển vi huỳnh quang hoặc điện tử Sử dụng

phương pháp phân tích ADN, kỹ thuật PCR để xác định loài

-Dùng phần mềm POLO-PC, 1978để xác định các giá trị LD50, LC50, LT50

Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:

Tại Việt Nam, chưa tìm thấy tác giả nào nghiên cứu để ứng dụng Protozoa vào thực tế sản xuất,

đề tài hoàn toàn rất mới

19 Phương án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong nước

Trang 8

(Trình bày rõ phương án phối hợp: tên các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài và nội dung công việc tham gia trong đề tài, kể cả các cơ sở sản xuất hoặc những người sử dụng kết quả nghiên cứu; khả năng đóng góp về nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng-nếu có) :

-Trung tâm Khuyến nông Cần Thơ cử cán bộ cùng tham gia điều tra thu mẫu và thực hiện các thí nghiệm đồng ruộng, đồng thời đánh giá các kết quả nghiên cứu

-Phòng kinh tế quận Bình Thủy và huyện Phong Điền cử cán bộ cùng tham gia thí nghiệm, tổ chức các cuộc hội thảo đầu bờ để giới thiệu và chuyển giao qui trình áp dụng cho nông dân trong vùng trồng rau

an toàn thuộc thành phố Cần Thơ

20 Phương án hợp tác quốc tế (nếu có)

(Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung đã hợp tác- đối với đối tác

đã có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác trong khuôn khỗ đề tài; hình thức thực hiện Phân tích rõ lý do cần hợp tác và dự kiến kết quả hợp tác, tác động của hợp tác đối với kết quả của Đề tài )

Trường đại học Nihon Nhật Bản:

-Hỗ trợ hợp chất pheromone để xử dụng trong công việc thu mẫu định kỳ hàng tuần

-Phân loại, xác định đến tên loài, chủng của Protozoa

-Cung cấp thông tin khoa học

-Hỗ trợ các loại hóa chất đặc biệt cho công việc tách lọc, tinh sạch, nhân sinh khối, bảo quản Protozoa

Dự kiến kinh phí

(Triệu đồng)

thứ 1-6

15

-Điều tra thu mẫu nắm tình hình

dịch hại, sử dụng nông dược

Chọn khu vực trồng rau tiêu biểu

tại quận Bình Thủy và huyện

Phong Điền

Phản ảnh đúng thực tế

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật – ĐHCT Phòng Kinh tế quận Bình Thủy

& Phong Điền -Phân tích thống kê, tổng hợp kết

quả

Kết luận có

hệ thống, chính xác, mang tính khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

-Thu thập mẫu trứng & ấu trùng

sâu hại rau nhiễm Protozoa bằng

biện pháp thủ công: Chọn 3-5

Tìm được tác nhân gây hại (dòng

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật – ĐHCT

Trang 9

ruộng cố định không xịt thuốc hóa

học/địa bàn

Protozoa) trên sâu ăn tạp, sâu xanh…

Phòng Kinh tế quận Bình Thủy

& Phong Điền

-Phân tích thống kê, tổng hợp kết

quả

Kết luận có

hệ thống, chính xác, mang tính khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

thứ 4-12

15

-Thu thập mẫu thành trùng nhiễm

Protozoa bằng bẫy hấp dẫn giới

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

-Phân tích thống kê, tổng hợp kết

quả

Kết luận có

hệ thống, chính xác, mang tính khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

thứ 4-12

100

-Nghiên cứu cơ bản trong phòng

thí nghiệm: phân loại, tạo thức ăn

nhân tạo, đặc tính sinh học, qui

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

-Phân tích thống kê, tổng hợp kết

quả

Kết luận có

hệ thống, chính xác, mang tính khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

thứ 6-12

80

-Thí nghiệm trong nhà lưới đánh

giá độ hữu hiệu sản phẩm

(5-7 thí nghiệm)

Tìm ra nghiệm thức tối ưu

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

-Thuê chuyên gia khảo nghiệm độ

an toàn của chế phẫm sinh học đối

với thiên địch, đông vật máu nóng

Đánh giá độ

an toàn

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật –

Bộ Môn Thú Y

Trang 10

và thủy sản

(8-10 thí nghiệm)

(Tổ bệnh lý học), ĐHCT -Phân tích thống kê, tổng hợp kết

quả

Kết luận có

hệ thống, chính xác, mang tính khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

- Nghiệm thu, báo cáo giữa kỳ,

chuẩn bị cho thí nghiệm ngoài

đồng

Chọn nồng

độ thích hợp

để phòng trị sâu ăn tạp, sâu xanh…

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

nghiệm trong 2 mùa mưa và nắng)

-Tập huấn nông dân đánh giá kết

quả thực tế đồng ruộng giũa kỳ

Tìm ra nghiệm thức tối ưu

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật – ĐHCT Phòng Kinh tế quận Bình Thủy

& Phong Điền -Phân tích thống kê, tổng hợp kết

quả, viết báo cáo

Kết luận có

hệ thống, chính xác, mang tính khoa học

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - ĐHCT

dịch, bảo quản, khả năng tồn trữ

trong điều kiện phòng

-Kiểm tra chất lượng, đảm bảo khả

năng diệt sâu như điều kiện đồng

ruộng

Đạt yêu cầu

kỹ thuật, theo tiêu chuẩn qui định về chế phẩm vi sinh vật

Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật – ĐHCT

thứ 22-24

70

-Tập huấn nông dân đánh giá kết

quả thực tế đồng ruộng cuối kỳ

Phỗ biến kỹ thuật cho nông dân

ĐHCT và TT Khuyến nông

Trang 11

-Đăng ký quyền sở hữu

-Dự hội nghị trong nước và ngoài

nước giữa đến cuối kỳ

-Viết báo cáo, tổ chức hội nghị cơ

sở, hội nghị khoa học tổng kết

cuối kỳ

-Nghiệm thu tổng kết đề tài

Đúng theo kế hoạch

Sở KHCN

Tp Cần Thơ

* Chỉ ghi những cá nhân có tên tại Mục 12

III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI

22 Sản phẩm KH&CN chính của Đề tài và yêu cầu chất lượng cần đạt ( Liệt kê theo dạng sản phẩm)

Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường); Vật

liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây trồng; Giống vật nuôi và các loại

MÉu t-¬ng tù

(theo c¸c tiªu chuÈn míi nhÊt)

Tro

ng n-í

c ThÕ giíi

- (1-2)x108 bào tử/mL

- hiệu quả diệt sâu hại trong phòng: 80-90%

-An toàn với sinh vật và môi trường (Thiên địch, chuột và cá đồng)

- Sơ đồ thực hiện chi tiết từng công đoạn

- chưa

- NoLoc®

108spore/mL

30-50 lít làm thí nghiệm diện rộng

22.1 Mức chất lượng các sản phẩm (Dạng I) so với các sản phẩm tương tự trong nước và

nước ngoài (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các chỉ tiêu về chất lượng cần đạt

của các sản phẩm của đề tài)

Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản

vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài

Trang 12

liệu dự bỏo (phương phỏp, quy trỡnh, mụ hỡnh, ); Đề ỏn, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ

thuật, Bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi và cỏc sản phẩm khỏc

Dạng III: Bài bỏo; Sỏch chuyờn khảo; và cỏc sản phẩm khỏc

nước

22.2 Trỡnh độ khoa học của sản phẩm (Dạng II & III) so với cỏc sản phẩm tương tự hiện cú

(Làm rừ cơ sở khoa học và thực tiễn để xỏc định cỏc yờu cầu khoa học cần đạt của cỏc sản phẩm của

23 Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiờn cứu

23.1 Khả năng về thị trường (Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nờu tờn và nhu cầu khỏch

hàng cụ thể nếu cú; điều kiện cần thiết để cú thể đưa sản phẩm ra thị trường?)

Cụng ty hợp tỏc đứng ra quảng cỏo, cú chớnh sỏch khuyến mói cụ thể

23.2 Khả năng về ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả năng cạnh

tranh về giỏ thành và chất lượng sản phẩm)

23.3 Khả năng liờn doanh liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh nghiờn cứu

-Cụng ty hợp tỏc chịu trỏch nhiệm sản xuất theo qui trỡnh kỹ thuật đó nghiờn cứu

-Bộ mụn BVTV chịu trỏch nhiệm kiểm tra chất lượng, hiệu quả của sản phẩm

23.4 Mụ tả phương thức chuyển giao

(Chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao công nghệ có đào tạo,

chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % của doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất hoặc góp vốn-với đơn vị phối hợp

Trang 13

nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng kết quả nghiên cứu- theo tỷ lệ

đã thoả thuận để cùng triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp trên cơ sở kết quả nghiên cứu tạo ra, )

Hợp đồng sản xuất, chia sẻ lợi nhuận theo thỏa thuận

24 Phạm vi và địa chỉ (dự kiến) ứng dụng cỏc kết quả của Đề tài

-Vành đai sản xuất rau an toàn thuộc phường Thới An Đụng và Khu vực Bỡnh Thường A, quận

Bỡnh Thủy, Tp Cần Thơ

-Khu vực trồng rau khỏc như phường Hưng Phỳ, Tp Cần Thơ

-Khu vực trồng rau khỏc như huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ

-Khu vực trồng rau khỏc như huyện Thốt Nốt, Tp Cần Thơ

25 Tỏc động và lợi ớch mang lại của kết quả nghiờn cứu

25.1 Đối với lĩnh vực KH&CN cú liờn quan

( Nờu n hữ n g dự kiến đó n g g ó p vào c á c lĩnh vực khoa học cụng nghệ ở trong nước và quốc tế)

Tham gia cỏc họat động nghiờn cứu khoa học trong lónh vực phũng trừ sinh học trong và

ngoài nước

25.2 Đối với tổ chức chủ trỡ và cỏc cơ sở ứng dụng kết quả nghiờn cứu

-Nõng cao năng lực NCKH cho cỏn bộ tại bộ mụn BVTV, Đại học Cần Thơ

-Nõng cao năng lực chuyển giao tiến bộ khoa học mới cho cỏn bộ khuyến nụng, bảo vệ thực vật

thuộc Tp Cần Thơ

25.3 Đối với kinh tế - xó hội và mụi trường

( Nêu n hữ n g tá c động dự kiến c ủa kết quả n g hiên c ứu đối với s ự phá t tr iể n kin h tế - xã hội v à mụi trường)

An toàn cho con người, cộng đồng và mụi trường sản xuất nụng nghiệp

V NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ

(Giải trỡnh chi tiết xin xem phụ lục kốm theo)

(khoa học, phỗ

thụng)

Nguyờn, vật liệu, năng lƣợng

Thiết

bị, mỏy múc

Xõy dựng, sửa chữa nhỏ

Chi khỏc

Trong đú:

Trang 14

1 Ngân sách SNKH:

- Năm thứ nhất*:

- Năm thứ hai*:

262.068,5 200.000

2 Nguồn tự có của cơ quan 295.209.8

3 Nguồn khác

(vốn huy động, )

(*): chỉ dự toán khi đề tài đã được phê duyệt

Đối với Đề tài thuộc Chương trình KH&CN cấp Thành phố

Cần Thơ, ng µy th¸ n g n ¨m 2 00 Cần Thơ, n g µy th¸ n g n ¨m 2 00

Trang 15

n chi theo quy định

*

N¨m thø n hÊt* Trong đó,

khoán chi theo quy định*

N¨m thø hai* Trong

đó, khoán chi theo quy định *

N¨m thø ba*

Trong đó, khoán chi theo quy định*

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

1 Trả công lao động (khoa học, phỗ

thông)

2 Nguyên,vật liệu, năng lượng 69.950 15 4

3 Thiết bị, máy móc, hóa chất, dụng

Ngày đăng: 21/01/2015, 06:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w