Trớc hết, nhà nớc cần phải có chính sách phân phối đảm bảo thu nhập của những ngời lao động phù hợp với kết quả sản xuất –kinh doanh, phù hợp với sự đóng góp của họ vào nền sản xuất xã hội, kiên quyết nghiêm trị những kẻ đầu cơ, buôn lậu, lừa đảo, tham nhũng, ăn cắp tài sản XHCN: tiền tệ hoá, đặc lợi trong phân phối, quy định rõ “điều kiện làm việc và điều kiện hởng thụ”.
Kết hợp khuyến khích bằng lợi ích vật chất với giáo dục t tởng chính trị. Lao động là nguồn sống, nguồn thu nhập, nên lợi ích vật chất là điều quan tâm thiết thân của ng- ời lao động. Nếu không khuyến khích bằng lợi ích vật chất sẽ không thể duy trì lâu dài sự quan tâm đối với kết quả sản xuất, không thể duy trì trách nhiệm và kỷỉ luật lao động. V.I.Lenin chỉ rõ: “phải xây dựng một ngành kinh tế quốc dân quan trọng trên cơ sở quan tâm thiết thân cá nhân”. Nguyên tắc khuyến khích lợi ích vật chất thể hiện trong việc trả công có sự chênh lệch chính đáng ở việc chịu trách nhiệm vật chất, th- ởng và phạt một cách công minh. Con ngời có nhu cầu vật chất và văn hoá nên chịu sự thúc đẩy của những động lực kinh tế và tinh thần. Động lực kinh tế không thể tách rời động lực tinh thần. Do đó, cùng với khuyến khích lợi ích vật chất đối với ngời lao động, phải coi trọng giáo dục t tởng chính trị, nâng cao giác ngộ XHCN cho ngời lao động. Việc thực hiện đúng nguyên tắc khuyến khích lợi ích vật chất cũng là biện pháp tích cực có ý nghĩa giáo dục đấu tranh với ý thức, thái độ và hành động sai trái trong lao động. Trớc mắt cần làm rõ nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động, động viên mọi ngời tích cực tham gia lao động sản xuất, đấu tranh đẩy lùi những hiện tợng tiêu cực nh làm bừa, làm ẩu, làm hàng giả, gian lận, chạy theo lợi ích cục bộ …
trọng pháp luật, kỉ cơng, chống lãng phí, tham ô trong sản xuất và tác dụng xây dựng đất nớc đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.