việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ phân phối, chính sách phân phối.
Trong giai đoan hiện nay hiện nay cần phải tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng. Chính sách thuế, chính sách kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệp phải nhằm mục tiêu “đất nớc giàu lên từ các doanh nghiệp” tạo điều kiện cho tích luỹ mở rộng sản xuất và giàu có ở doanh nghiệp cũng đồng thời là tạo điều kiện để tăng thu cho Ngân sách Nhà nớc.
2.2.5.Hình thành cơ chế tái phân phối hợp lý và hiệu quả nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách để giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội của đất nớc, nâng cao phồn vinh và phúc lợi xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Cơ chế tái phân phối hợp lý và hiệu quả, một mặt tăng thu cho Ngân sách Nhà n- ớc thông qua huy động một phần thu nhập của bộ phận dân c có thu nhập cao, việc nâng cao phúc lợi cho mọi thành viên của xã hội sẽ hạn chế sự chênh lệch quá mức về thu nhập và mức sống của các bộ phận dân c, góp phần thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Việc phân phối các yếu tố nguồn lực phải đổi mới theo hớng tiêu chuẩn hiệu quả là chủ yếu, làm căn cứ phân phối và thực hiện trên cơ sở cơ chế thị trờng kết hợp với cơ chế kế hoạch hoá nền kinh tế. Nguồn lực cần đợc u tiên phân phối cho các chủ thể kinh tế nào sử dụng chúng một cách hiệu quả, phù hợp với đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n- ớc.
2.2.6.Vai trò của Nhà nớc .
-Phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất.
Phơng thức phân phối ngoài tính chất của chế độ sở hữu về t liệu sản xuất ,còn do số lợng sản phẩm có thể phân phối quyết định. Phơng thức phân phối, về căn bản là phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đợc phân phối. Do vậy muốn thực hiện đầy đủ công bằng xã hội trong phân phối thu nhập của mỗi cá nhân phải sản xuất ra càng nhiều sản phẩm. Thực hiện sự phân phối bình đẳng trong điều kiện của cải vật chất quá nghèo nàn chỉ là chia đều nghèo khổ.
Điều tiết thu nhập dân c, hạn chế sự chênh lệch quá đáng về mức thu nhập:
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta, một mặt thừa nhận sự chênh lệch về mức thu nhập giữa các tập thể, cá nhân là khách quan. Mặt khác nhà nớc phải hạn chế sự chênh lệch thu nhập quá đángđể không dẫn tới sự phân hoá xã hội thành hai cực đối lập, bằng cách điều tiết thu nhập và các giải pháp quản lý. Điều tiết thu nhập là một yêu cầu khách quan trong nền kinh tế thị trờng nói chung, ngay cả trong các nớc TBCN cũng phải điều tiết thu nhập nhằm duy trì sự ổn định xã hội. ở nớc ta việc điều tiết càng quan trọng- điều tiết thu nhập đợc thông qua hình thức giảm và điều tiết tăng thu nhập .
. Điều tiết giảm thu nhập đợc thực hiện thông qua hình thức thuế thu nhập và hình thức tự nguyện đóng góp của cá nhân có thu nhập cao vào quỹ phúc lợi xã hội, từ thiện... trong đó thuế thu nhập là hình thức quan trọng, chủ yếu đối với mọi nhà nớc. Trong nền kinh tế thị trờng, chúng ta không tàm triệt tiêu động lực tăng thu nhập của các tầng lớp dân c có thu nhập cao .
. Điều tiết lầm tăng thu nhập đợc thực hiện thông qua ngân sách nhà nớc, ngân sách của các tổ chức chính trị – xã hội, các quỹ bảo hiểm qua trợ giá, trợ cấp những điều…
đó trợ giúp thờng xuyên những ngời có thu nhập thấp, những ngời tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro…
Kết luận
Xây dựng quan hệ sản xuất định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là nhiệm vụ trọng đại của Đảng và toàn dân ta. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, góp phần xây dựng luận cứ cho các thuyết sách của Đảng và Nhà nớc, nội dung của bài đã nêu rõ quan niệm về phân phối về tiến bộ và công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trờng, phân tích chi tiết thực trạng của tình hình phân phối nớc ta, và các loại hình phân phối thu nhập, đánh giá những tác động quan hệ phân phối tới việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, việc thực hiện công bằng xã hội. Để cho đất nớc ngày càng phát triển thì phải xây dựng Đảng và Nhà nớc thực sự vững mạnh, luôn lấy giải phóng sức sản xuất, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất làm phơng tiện, phát huy đợc các u thế, khắc phục hạn chế của cơ chế thị trờng và có những chính sách hợp lý để mọi ngời đợc hởng thành quả chung của sự tiến bộ.
Với đề tài "Quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay" em đã đa ra đợc những thực trạng của tình hình phân phối, đề ra những phơng hớng chính sách và giải pháp để thực hiện tốt các quan hệ phân phối.
Danh mục các tài liệu tham khảo
1. Bộ GD và ĐT, Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc gia. 2. GS, TS Phạm Hồng Chơng, Tạp chí kinh tế và phát triển số 64/10/2002. 2. GS, TS Phạm Hồng Chơng, Tạp chí kinh tế và phát triển số 64/10/2002.