1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại một số xã thuộc huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

126 1,5K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Ngành : Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị nào. Tôi xin cam đoan: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hồng Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý và đào tạo sau đại học của nhà trường cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, PGS.TS. Dương Văn Sơn, người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo huyện Đông Triều; Ban quản lý xây dựng nông thôn mới huyện; Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, cùng các phòng, ban, ngành khác của huyện; lãnh đạo các xã Kim Sơn, Đức Chính, Hưng Đạo thuộc huyện Đông Triều đã giúp đỡ tôi về thông tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Hồng Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3 3 3 4. Bố cục luận văn 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Khái niệm về nông thôn, phát triển nông thôn và mô hình nông thôn mới 5 1.1.2. Sự cần thiết của chương trình xây dựng nông thôn mới 8 1.1.3. Căn cứ pháp lý xây dựng nông thôn mới 11 1.1.4. Tiêu chí xây dựng nông thôn mới 12 1.1.5. Những nguyên tắc xây dựng nông thôn mới theo Chương trình mục tiêu quốc gia 15 1.1.6. Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng mô hình nông thôn mới 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2. Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1. Tình hình xây dựng nông thôn mới một số nước điển hình trên thế giới 21 1.2.2. Tình hình xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam 26 1.2.3. Tình hình xây dựng mô hình nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ninh . 28 1.2.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 Chƣơng 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tượng, địa điểm và phạm vi nghiên cứu 40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 40 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 40 2.2. Nội dung nghiên cứu 41 2.2.1. Nhận thức của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới 41 2.2.2. Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng mô hình nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu 41 2.2.3. Kết quả đạt được và một số tác động bước đầu của nông thôn mới đối với địa phương 41 2.2.4. Một số thuận lợi và khó khăn của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới 42 2.2.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn nghiên cứu 42 2.3. Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 42 2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin 45 2.3.3. Phương pháp phân tích 45 2.3.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích 46 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1. Nhận thức của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới 48 3.1.1. Hiểu biết của người dân về nông thôn mới 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.2. Người dân đánh giá về sự cần thiết của xây dựng nông thôn mới 50 3.1.3. Mức độ tự nguyện và lý do người dân tham gia xây dựng nông thôn mới 51 3.2. Sự tham gia của người dân trong xây dựng mô hình nông thôn mới ở địa bàn nghiên cứu 54 3.2.1. Sự tham gia của người dân trong công tác thông tin, tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới 54 3.2.2. Sự tham gia của người dân trong thảo luận chiến lược, lập kế hoạch và công tác quy hoạch phát triển nông thôn mới 57 3.2.3. Sự tham gia của người dân trong các mô hình sản xuất, tập huấn khoa học - kỹ thuật 63 3.2.4. Sự tham gia của người dân trong công tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới 65 3.2.5. Sự tham gia của người dân trong công tác giám sát xây dựng nông thôn mới 71 3.2.6. Sự tham gia của người dân trong việc quản lý và sử dụng tài sản hình thành trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới 72 3.3. Kết quả đạt được và một số tác động bước đầu của nông thôn mới đến địa phương 74 3.3.1. Kết quả đạt được sau khi xây dựng nông thôn mới 74 3.3.2. Những tác động bước đầu của xây dựng nông thôn mới đến địa phương 86 3.4. Một số thuận lợi và khó khăn của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới 87 3.4.1. Thuận lợi 87 3.4.2. Khó khăn 88 3.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn nghiên cứu 89 3.5.1. Định hướng nâng cao vai trò cho người dân 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.5.2. Giải pháp về nâng cao năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo địa phương và cán bộ phát triển nông thôn trong xây dựng nông thôn mới 91 3.5.3. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tập huấn đào tạo, nâng cao nhận thức cho người dân 92 3.5.4. Giải pháp về chính sách 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN : Bộ Nông nghiệp BCĐ : Ban chỉ đạo BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BQL : Ban quản lý CS : Chính sách CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa HU : Huyện ủy KN : Khuyến nông MH : Mô hình NQ : Nghị quyết NXB : Nhà xuất bản QĐ : Quyết định SX - KD : Sản xuất - kinh doanh PTNT : Phát triển nông thôn TW : Trung ương TTg : Thủ tướng TT : Thông tư THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân VH - TT - DL : Văn hóa - Thể thao - Du lịch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Sự hiểu biết và trao đổi thông tin về xây dựng nông thôn mới 49 Bảng 3.2. Đánh giá của người dân về sự cần thiết của xây dựng nông thôn mới 51 xây dựng nông thôn mới 52 Bảng 3.4. Lý do người dân tham gia xây dựng nông thôn mới 53 Bảng 3.5. Hình thức tuyên truyền xây dựng nông thôn mới 55 Bảng 3.6. Sự tham gia của người dân trong thảo luận chiến lược phát triển, việc lập kế hoạch và công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới . 58 Bảng 3.7. Sự tham gia đóng góp ý kiến của người dân 60 Bảng 3.8. Sự tham gia của người dân trong việc quyết định lựa chọn các giải pháp, xác định các vấn đề ưu tiên của địa phương 62 Bảng 3.9. Người dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất 64 Bảng 3.10. Người dân tham gia hiến đất xây dựng các công trình công cộng 66 Bảng 3.11. Người dân đóng kinh phí xây dựng các công trình nông thôn 67 Bảng 3.13. Người dân tham gia giám sát xây dựng nông thôn mới 71 Bảng 3.14. Người dân tham gia quản lý tài sản hình thành trong 73 Bảng 3.15. Hiện trạng quy hoạch của địa bàn nghiên cứu năm 2013 75 Bảng 3.16. Hiện trạng đường giao thông của địa bàn nghiên cứu năm 2013 76 Bảng 3.17: Hiện trạng về thủy lợi, điện và trường học tại địa bàn nghiên cứu năm 2013 77 Bảng 3.18. Hiện trạng về cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn, bưu điện và nhà ở dân cư 79 Bảng 3.20. Thực trạng về văn hóa - xã hội - môi trường so với 83 tiêu chí xây dựng nông thôn mới 83 Bảng 3.21: Tình hình về hệ thống chính trị, an ninh trật tự xã hội 85 Kết quả thể hiện cụ thể qua bảng dưới đây: 86 Bảng 3.22. Một số chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng kinh tế của địa bàn nghiên cứu 84 [...]... huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới n , tỉnh Quảng Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 xây dựng nông thôn mới, của người dân vào xây dựng nông thôn mới nói riêng và phát triển nông thôn nói chung chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 4 Bố cục luận văn Ngoài 2 phần... niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, thúc đẩy được sự tham gia của người dân vào xây dựng và phát triển nông thôn Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nơi nhận thức của người dân về xây dựng nông thôn mới còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được sự tham gia của người dân trong xây dựng và phát triển nông thôn Vấn đề tăng cường sự tham gia của người dân thực hiện chủ yếu thông qua một số mô... trong xây dựng nông thôn mới tại một số xã thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu để tăng cường sự tham gia của họ nhằm góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh... giá của người dân về sự cần thiết của xây dựng nông thôn mới 51 ựng nông thôn mới 52 Hình 3.3 Lý do người dân tham gia xây dựng nông thôn mới 53 Hình 3.4 Hình thức tuyên truyền xây dựng nông thôn mới 56 Hình 3.5 Sự tham gia của người dân trong thảo luận chiến lược phát triển, việc lập kế hoạch và công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới 59 Hình 3.6 Sự tham gia. .. thể - Đánh giá được nhận thức, hiểu biết, suy nghĩ của người dân và thực trạng sự tham gia của họ trong xây dựng nông thôn mới tại địa bàn nghiên cứu - Đánh giá kết quả đạt được và một số tác động bước đầu của nông thôn mới đối với địa phương - Đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức và tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới - Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm... thôn mới Sự tham gia của người dân vào việc xây dựng mô hình nông thôn mới được coi như nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ trong thí điểm mô hình Các nội dung trong vai trò của người dân vào việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được hiểu là: Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội tại địa... tạo bước đột phá trong phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Cùng với đó, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, với mục tiêu đến năm 2014, huyện Đông Triều cơ bản hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới Sau gần ba năm triển khai xây dựng, huyện Đông Triều đã đạt... góp ý kiến của người dân 61 Hình 3.7 Sự tham gia của người dân trong việc quyết định lựa chọn các giải pháp, xác định các vấn đề ưu tiên của địa phương 62 Hình 3.8 Người dân tham gia quản lý tài sản hình thành trong quá trình xây dựng nông thôn mới 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 5 ,n Nông nghiệp, nông thôn, nông dân đã trở... hiểu: “Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với mô hình nông thôn cũ (truyền thống, đã có) ở tính tiên tiến về mọi mặt” 1.1.2 Sự cần thiết của chương trình xây dựng nông thôn mới Trong quá trình phát triển, một số nước trước... dung trong nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được hiểu: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 - Dân biết: Quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dân về những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, quá trình khảo sát thiết kế các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn Mặt khác, người dân . HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Ngành : Phát triển nông thôn. 3.1.2. Người dân đánh giá về sự cần thiết của xây dựng nông thôn mới 50 3.1.3. Mức độ tự nguyện và lý do người dân tham gia xây dựng nông thôn mới 51 3.2. Sự tham gia của người dân trong xây dựng. gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại một số xã thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh . 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sự tham gia

Ngày đăng: 20/01/2015, 11:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Chí Bảo (2002) “Vai trò của cơ sở và sự cần thiết phải đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cơ sở và sự cần thiết phải đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở
2. Báo cáo tình hình, kết quả công tác năm 2010, 2013 của UBND của các xã Kim Sơn, Đức Chính, Hưng Đạo, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 3. Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/HU, ngày 21/12/2010 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện “về xây dựng Nông thôn mới huyện Đông Triều đến năm 2020” của các xã Kim Sơn, Đức Chính và Hưng Đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “về xây dựng Nông thôn mới huyện Đông Triều đến năm 2020”
4. Bộ NN & PTNT (2005), “Chương trình phát triển nông thôn làng xã mới giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triển nông thôn làng xã mới giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Năm: 2005
5. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005) , Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008), Nghị quyếtHội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ương Khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn", NXB Nông nghiệp Hà Nội 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008), "Nghị quyết
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008)
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Văn Tâm (2007), Bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Văn Tâm
Năm: 2007
10. Đặng Thị Thu (2013), Luận văn tốt nghiệp “Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đức Chính, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đức Chính, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”
Tác giả: Đặng Thị Thu
Năm: 2013
12. Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (2009) Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại
16. Viện Quy hoạch và KTNN (2007) Dự án “Chiến lược phát triển các điểm dân cư nông thôn tới năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược phát triển các điểm dân cư nông thôn tới năm 2020”
20. Nhìn lại mô hình “Nông thôn mới” của Hàn Quốc http://blog.yume.vn/xem-blog/nhin-lai-mo-hinh-nong-thon-moi-cua-han-quoc.manh4vn.35CB4FA5.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông thôn mới
17. Đời sống người dân ở xã nông thôn mới phải giàu có http://vovnews.vn/Home/Doi-song-nguoi-dan-o-xa-nong-thon-moi-phai- giau-co/20113/168568.vov Link
18. Hàn Quốc và một thập kỷ làm mới nông thôn http://danviet.vn/4420p1c34/han-quoc-va-mot-thap-ky-lam-moi-nong-thon.htm 19. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giớihttp://giongvtnncongnghecao.com.vn/Tin-Tuc/946_781/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi.htm Link
21. Xây dựng nông thôn mới: Sự tham gia của người dân đóng vai trò chủ đạo http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/kinhtenongthon.com.vn/Xay-dung-nong-thon-moi-Su-tham-gia-cua-nguoi-dan-dong-vai-tro-chu-dao/4482812.epi Link
22. Xây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta hiện nay http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=14350349&News_ID=17758384 Link
23. Xây dựng nông thôn mới - Đông Triều đang nỗ lực về đích http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201404/xay-dung-nong-thon-moi-dong-trieu-dang-no-luc-ve-dich-2226106/ Link
24. Sơ kết 3 năm xây dựng nông thôn mới Quảng Ninh http://www.baomoi.com/Quang-Ninh-so-ket-3-nam-thuc-hien-Chuong-trinh-xay-dung-nong-thon-moi-Cong-dong-dan-cu-o-nong-thon-phai-la-chu-the/144/12622003.epi Link
25. Quảng Ninh sắp cán đích xây dựng nông thôn mới http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/152906/quang-ninh-sap--can-dich--xay-dung-nong-thon-moi.htmlTiếng Anh Link
9. Hội nghị toàn quốc sơ kết thực hiện Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ngày 4/3/2002 Khác
11. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 491/QĐ – TTg này 16/04/2009 của Thủ tướng Chính Phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới kèm theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới gồm 19 tiêu chí áp dụng riêng cho từng vùng Việt Nam Khác
26. Mobilization Management Unit - Khushhalibank, Handbook of Social Mobilization Tools for KB Operations Manual Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w