Cho vaytiêu dùng là một khái niệm chỉ mối quan hệ về kinh tế trong đó ngân hàngchuyển cho khách hàng quyền sử dụng một lượng giá trị tiền với những điềukiện mà hai bên đã thỏa thuận nhằm
Trang 1CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀ NẴNG1.1 Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại:
1.1.1 Khái niệm cho vay
Cho vay là phương thức tài trợ có tính truyền thống của ngành Ngânhàng Hình thức biểu hiện cụ thể là: Ngân hàng chuyển tiền trực tiếp cho kháchhàng sử dụng theo yêu cầu hoặc mục đích tiêu dùng của khách hàng khi kháchhàng đáp ứng được các yêu cầu của Ngân hàng đặt ra
1.1.3 Các hình thức cho vay của NHTM: dựa vào các tiêu thức khác
nhau, người ta có thể phân loại tín dụng của các ngân hàng thương mại như sau:
Căn cứ vào thời hạn cho vay, bao gồm các loại sau:
Cho vay ngắn hạn: thời hạn vay đến 12 tháng
Cho vay trung hạn: thời hạn vay trên 12 tháng đến 5 năm
Cho vay dài hạn: thời hạn vay trên 5 năm
Căn cứ mục đích sử dụng vốn, cho vay thường chia làm 2 loại:
Cho vay sản xuất và thương mại
Cho vay tiêu dùng
Căn cứ vào đối tượng tín dụng:
Tín dụng vốn lưu động
Tín dụng vốn cố định
Trang 21.2 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại:
1.2.1 Lý do hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng
Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽgắn liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền như nhà, xe, đồ gỗ sang trọng,nhu cầu du lịch… Tuy nhiên, để nhu cầu được đáp ứng đúng lúc, đúng thời điểmkhông phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện được bởi nó còn phụ thuộc vào mộtnhân tố rất quan trọng, đó là khả năng thanh toán
Đây thực sự là một vấn đề quan trọng, làm thế nào để giải quyết mâuthuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán này
Trên thực tế có hai cách giải quyết Cách thứ nhất là mua bán chịu Tuynhiên cách này chỉ có lợi đối với người mua, còn bất lợi đối với người bán.Người mua sẽ được sử dụng hàng hóa trước khi có đủ số tiền cần thiết, nhưngngười bán sẽ thu hồi vốn chậm hoặc thậm chí bị người mua quỵt tiền Khi cầntiền để nhập hàng hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh thì đến lượt người bán dễrơi vào tình trạng thiếu phương tiện thanh toán Vì vậy, cách mua bán chịukhông phổ biến và khả thi, lại gặp nhiều rủi ro Cách thứ hai là người mua đi vaytiền, họ sẽ cảm giác là đã đủ phương tiện thanh toán Cách này vừa thỏa mãnnhu cầu của người tiêu dùng và nhà sản xuất cũng bán được hàng
Như vậy là cần đến một tổ chức thức ba hỗ trợ cả người mua và người bán
để họ luôn luôn có phương tiện thanh toán đối với các nhu cầu của họ Khôngmột tổ chức nào đảm nhiệm được vị trí này tốt bằng các trung gian tài chính, màquan trọng nhất là các Ngân hàng Thương mại
1.2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng Cho vaytiêu dùng là một khái niệm chỉ mối quan hệ về kinh tế trong đó ngân hàngchuyển cho khách hàng quyền sử dụng một lượng giá trị (tiền) với những điềukiện mà hai bên đã thỏa thuận nhằm giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hànghóa, dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiện cho họ có thể hưởngmột mức sống cao hơn
Trang 31.2.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng.
- Quy mô của từng hợp đồng cho vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chứccho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất củacác loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phải phụ thuộc vào chu
kỳ kinh tế Khi nền kinh tế thịnh vượng, đời sống của người dân được nâng caothì nhu cầu vay tiêu dùng lại càng cao Vào các dịp lễ tết, nhu cầu mua sắmnhiều thì các số lượng các khoản vay cũng tăng lên
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc chặt chẽ vào mức thunhập và trình độ học vấn Những người có thu nhập khá và tương đối đều sẽ tìmtới cho vay tiêu dùng bởi họ có khả năng trả được nợ
- Khách hàng vay tiêu dùng thường là các cá nhân nên việc chứng minhtài chính thường khó Nếu như các doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán, báocáo kết quả kinh doanh để chứng minh nguồn thu nhập và chi tiêu của mình thìcác cá nhân vay tiêu dùng muốn chứng minh tài chính cùa mình thường phảidựa vào tiền lương, sự suy đoán chứ không có bằng chứng rõ ràng
- Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của người vay cóthể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng vàsức khỏe của người vay… Nếu người vay bị chết, ốm hoặc mất việc làm ngânhàng sẽ rất kho thu lại được nợ Do đó, các ngân hàng thường yêu cầu lãi suấtcao, yêu cầu người vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ, bảohiểm hàng hóa đã mua…
- Tư cách, phẩm chất của khách hàng vay thường rất khó xác định, chủyếu dựa vào cách đánh giá, cảm nhận và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng Đây
là điều rất quan trọng quyết định sự hoàn trả của khoản vay
1.2.4 Nguyên tắc, điều kiện vay vốn, mức vay, thời hạn cho vay và lãi suất cho vay:
Theo quyết định số 066/QĐ-HĐQT-NHCT 19 ngày 03/4/2006 cuả Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quy định vay vốn tiêu dùng phải thỏa mãn các nguyên tắc, điều kiện vay vốn, mức vay, thời hạn cho vay và lãi suất cho vay như sau:
Nguyên tắc cho vay tiêu dùng:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Trang 4 Điều kiện vay vốn:
- Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, chịu trách nhiệm trướcpháp luật về việc sử dụng vốn vay, không quá tuổi 60 ở thời điểm kết thúc thờihạn cho vay
- Có hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký tạm trú dài hạn (KT3) trên địa bànTỉnh, Thành phố (trực thuộc Trung ương) nơi Ngân hàng cho vay đóng trụ sở
- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có vốn tự có tham gia vào phương án, mức vốn tự có tối thiểu bằng 30%tổng nhu cầu vốn trừ trường hợp áp dụng biện pháp bảo đảm là cầm cố giấy tờ
có giá
- Có nguồn thu và phương án vay- trả nợ đảm bảo khả năng trả nợ gốc, lãi
và phí trong thời hạn vay cam kết
- Thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam
Mức vay:
Mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ, giá trị tài sảnđảm bảo và loại tài sản đảm bảo tiền vay của khách hàng để quyết định mức vaynhưng phải đảm bảo:
- Mức cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay tối đa: 50%giá trị tài sản
- Mức cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ có giá tối đa: phải đảm bảothu nhập (gốc và lãi) của giấy tờ có giá khi đến hạn đủ để hoàn trả nợ (gốc, lãi
và phí) cho Ngân hàng cho vay
- Mức cho vay có đảm bảo bằng tài sản khác tối đa: 70% tổng nhu cầu vốncủa phương án vay- trả nợ đã được Ngân hàng cho vay thẩm định lại
- Mức cho vay không có đảm bảo: tối đa là 12 lần thu nhập thường xuyênhàng tháng của khách hàng nhưng không quá 50,000,000 VNĐ
Trang 5 Thời hạn cho vay:
Thời hạn cho vay có đảm bảo bằng tài sản tối đa:
Thời hạn cho vay mua nhà ở, đất ở, xây dựng, sửa chữa nhà ở:
- Thời hạn cho vay mua đất và xây dựng nhà ở: 20 năm
- Thời hạn cho vay mua nhà ở: 20 năm
- Thời hạn cho vay mua đất ở 10 năm
- Thời hạn cho vay xây dựng, sửa chữa nhà ở: 05 năm
Thời hạn cho vay mua ôtô và động sản khác
- Thời hạn cho vay mua xe ôtô mới: 05 năm
- Thời hạn cho vay mua xe ôtô đã qua sử dụng: 04 năm nhưng không vượtquá niên hạn sử dụng còn lại của xe theo quy định của pháp luật
- Thời hạn cho vay mua động sản khác: 03 năm
Thời hạn cho vay hỗ trợ du học:
Thời hạn cho vay hỗ trợ học phí và sinh hoạt phí: bằng thời hạn học cộng
03 năm
Thời hạn cho vay chứng minh tài chính: phụ thuộc nhu cầu chứng minh tàichính của khách hàng nhưng không vượt quá thời hạn của thẻ tiết kiệm, chứngchỉ tiền gửi, giấy tờ có giá khác hoặc thời hạn phong tỏa số dư trên tài khoản
Thời hạn cho vay không có đảm bảo bằng tài sản tối đa: 03 năm nhưng
không vượt quá thời hạn làm việc còn lại của khách hàng tại tổ chức đó
Lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay được xác định tùy thuộc vào mức độ rủi ro, thời hạn chovay của từng món vay trên cơ sở năng lực tài chính, khả năng trả nợ, biện phápbảo đảm tiền vay và mức độ tín nhiệm của khách hàng…đảm bảo đủ trang trảichi phí huy động vốn, chi phí quản lý món vay, trích dự phòng rủi ro và có lãi
1.2.5 Phân loại cho vay tiêu dùng
Căn cứ vào phương thức hoàn trả
* Cho vay tiêu dùng trả góp
Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm sốtiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định có giá trịlớn và thu nhập từng định kỳ của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hếtmột lần số nợ vay, thu hồi nợ Hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều bị giảmgiá trị cho nên số tiền trả trước có vai trò vô cùng quan trọng giúp ngân hànghạn chế rủi ro
Trang 6* Cho vay tiêu dùng phi trả góp
Theo phương thức này, tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngân hàngmột lần khi đến hạn, áp dụng với các khoản vay có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn
* Cho vay tiêu dùng tuần hoàn
Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng
sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tàikhoản vãng lai
Căn cứ vào mục đích vay
Căn cứ vào mục đích vay, ngân hàng sẽ xếp khoản vay đó là vay ô tô haymua nhà, chi phí học hành, mua sắm đồ dùng gia đình…
Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
* Cho vay tiêu dùng gián tiếp
Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng muanhững khoản nợ phát sinh do những Công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa haydịch vụ cho người tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số ưu điểm sau:
- Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng
- Giảm được chi phí trong cho vay
- Mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động ngân hàng khác
- Vay vốn đúng mục đích
Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số nhược điểm sau:
- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được bánchịu, do đó thông tin về khách hàng đôi khi không chính xác, không tìm hiểu kỹđược khách hàng có thể dẫn tới rủi ro cho ngân hàng
- Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việcbán chịu hàng hóa
Trang 7- Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao.
* Cho vay tiêu dùng trực tiếp
Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc vàcho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người này
So với cho vay tiêu dùng gián tiếp, cho vay tiêu dùng trực tiếp có những ưuđiểm sau:
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp của ngân hàng thường có chất lượng cao hơnbởi nó được quyết định bởi đội ngũ nhân viên tín dụng giàu kinh nghiệm vàđược đào tạo chuyên môn tốt
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn so với cho vay tiêu dùng giántiếp, ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên hiểu rõ khách hàng
1.2.6 Nhân tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM Nhân tố thuộc về Ngân hàng:
Quy mô và uy tín của ngân hàng có ảnh hưởng tới lượng cho vay tiêu dùng.Ngân hàng có lượng vốn tự có cao hay thấp, có nhiều mạng lưới Ngân hàng đểthuận tiện giao dịch với khách hàng hay không Uy tín của ngân hàng cao haythấp cũng sẽ ảnh hưởng tới lượng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng Trình độ, thái độ cán bộ tín dụng của ngân hàng cũng mang tính quyếtđịnh thành công của cho vay tiêu dùng Cán bộ tín dụng cần có trình độ chuyênmôn tốt thì mới thẩm định chính xác khách hàng và dự án vốn, từ đó đưa ra cácquyết định đúng đắn Cán bộ tín dụng cũng cần có đạo đức nghề nghiệp, tận tâmvới công việc, nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo khách hàng các thủ tục cần thiết
Muốn hoạt động cho vay tiêu dùng được nhiều khách hàng biết tới thì ngânhàng cần có chính sách marketing phù hợp
Công nghệ ngân hàng và khả năng quản lý có tác động tới hoạt động chovay tiêu dùng
Trang 8Nhân tố ngoài Ngân hàng:
Trước hết cần phải kể tới đặc điểm thị trường nơi Ngân hàng hoạt động,các thói quen, phong tục tập quán, tâm lý có ảnh hưởng tới nhu cầu vay tiêudùng Người dân Việt Nam thường có thói quen tiết kiệm rồi khi tích lũy đủ tiềnmới mua sắm, tiêu dùng, họ không nghĩ tới việc đi vay, nợ nần để mua sắm cộngvới tâm lý ngại tiếp xúc với ngân hàng, sợ các thủ tục hành chính rườm ra.Chính vì thế nhu cầu vay của người dân còn thấp
Môi trường kinh tế chính trị có ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng Nếu nềnkinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu người cao và môi trường chính trị
ổn định thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triểnvững chắc và hạn chế những rắc rối có thể xảy ra Nếu môi trường có sự cạnhtranh khốc liệt giữa các ngân hàng để giành giật khách hàng thì cho vay tiêudùng của các ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn
Ngoài những nhân tố đó còn phải kể tới nhân tố khách quan bên ngoàingân hàng cũng ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng, đó là đạo đức khách hàngcũng như rủi ra của hoạt động cho vay tiêu dùng Nếu như khách hàng là người
có đạo đức tốt, ý thức trả nợ tốt, rủi ro cho vay tiêu dùng thấp thì sẽ kích thíchngân hàng tiến hành mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngược lại nếu kháchhàng không trả nợ đều, nợ quá hạn quá nhiều thì tất yếu sẽ kiềm hãm hoạt độngcho vay tiêu dùng
Trang 9CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀ NẴNG
QUA 2 NĂM (2007-2008)2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng:
Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng gắnliền với sự đổi mới và phát triển của ngành Ngân hàng Việt Nam theo NĐ53/HĐBT Là một đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam, hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng với vai trò là một tổ chứctính dụng, thực hiện đầy đủ các mặt của Ngân hàng đó là: Hoạt động kinh doanhtiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung huy động vốn thông qua hình thứcnhận tiền gửi của các cá nhân, đơn vị và dùng số tiền này để cấp tín dụng, cungứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng
Theo cơ chế mới hiện nay, tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh củaNgân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng rất phong phú và đa dạng, bao gồm:
- Nghiệp vụ huy động vốn: Nhận tiền gửi VND và ngoại tệ của tổ chức, cánhân trong và ngoài nước, vay vốn của các Ngân hàng thương mại, tổ chức tíndụng khác; vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước
- Nghiệp vụ đầu tư tín dụng: Tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cầm
cố thế chấp tài sản, cầm cố, chiết khấu các chứng từ có giá
- Nghiệp vụ bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thu mua
- Cung ứng các dịch vụ: Dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ uỷthác, thu hộ, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, chuyểntiền điện tử, dịch vụ thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế
Trang 102.1.2 Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng:
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵngbao gồm 01 giám đốc, 02 phó giám đốc và 07 phòng nghiệp vụ chức năng:
- Giám đốc Ngân hàng chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam điều hành chung toàn bộ hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng tại Hội sở chính trực tiếp chỉ đạo các phòng chức năng
- Phó giám đốc: thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động của các phòngchuyên đề, chịu trách nhiệm cá nhân trước Giám đốc và pháp luật về những côngviệc mà mình giải quyết, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của Ngân hàng
- Các phòng chức năng:
+ Phòng khách hàng doanh nghiệp: có chức năng thẩm địmh, xét duyệt các
hồ sơ vay của Ngân hàng đối với khách hàng là là doanh nghiệp trong phạm vihạn mức phán quyết của Ngân hàng theo quyết định của Ban giám đốc, thựchiện cho vay đối với các tổ chức kinh tế quốc doanh và nhoài quốc doanh
+ Phòng khách hàng cá nhân: thực hiện nghiệp vụ huy động vốn trong dân
cư, tiết kiệm trái phiếu, có chức năng kinh doanh các dịch vụ, các sản phẩm bán
lẻ của Ngân hàng, thực hiện tốt công tác Marketing đối với những sản phẩmnày, đối tượng thực hiện cho vay là các cá nhân
+ Phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề: có chức năng thẩm định các hồ sơvay vốn đảm bảo yêu cầu khách quan, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nội bộNgân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng, thực hiện nhiệm vụ tập hợp, phân loại
và xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, chủ yếu là tham mưucho Ban giám đốc xử lý các khoản nợ xấu
+ Phòng tổ chức hành chính: thực hiện chức năng hỗ trợ cho hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng, mua sắm dụng cụ trang thiết bị, sắp xếp tổ chức hộihọp, hội nghị tiếp khách, quan hệ đối nội, đối ngoại, quản lý, bảo vệ tài sản choNgân hàng, có nhiệm vụ đào tạo cán bộ, các bộ phận tổ chức, bộ phận tham mưucho ban giám đốc về quy mô hoạt động, sắp xếp, bố trí cán bộ lao động
Trang 11+ Phòng tiền tệ kho quỹ: thực hiện nghiệp vụ về kho quỹ, về Ngđn hăng,thu chi tiền tệ cho khâch hăng.
+ Phòng kế toân giao dịch: nơi bắt đầu tiếp xúc khâch hăng, mở tăi khoảnthanh toân, huy động câc dịch vụ ngoại hối, nhận lệnh giao dịch chứng khoân,dịch vụ thẻ, thực hiện câc nghiệp vụ hạch toân kế toân tăi chính, nghiệp vụ phâtsinh trong hoạt động kinh doanh Ngđn hăng theo chế độ quy định
+ Câc phòng giao dịch: lă đơn vị trực thuộc, thực hiện chức năng kinhdoanh của Ngđn hăng: cho vay, nhận tiền gửi, câc dịch vụ khâc trong phạm vi
ủy quyền của Giâm đốc Ngđn hăng
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư Đà Nẵng
Trang 122.2 Thực trạng về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Đà Nẵng qua 2 năm 2007-2008
2.2.1 Tình hình công tác huy động vốn:
Bảng 1: Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng:
(ĐVT: triệu đồng)
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
1 Tiền gửi doanh
( Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2007 và năm 2008)
- Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng qua hai năm 2007 & 2008:
- Tiền gửi dân cư trong năm 2008 tăng so với năm 2007 là 39.48%, tươngứng tăng 109,321 triệu đồng trong đó ngắn hạn tăng 43.12% tương ứng tăng90,774 triệu đồng, trung và dài hạn tăng 27.94% tương ứng là 18,547 triệu đồng
- Tiền gửi tổ chức tín dụng năm 2008 tăng so với năm 2007 là 24.76 lầntương ứng tăng 28,371 triệu đồng Trong đó ngắn hạn tăng 20.9 lần, tương ứngtăng 19,544 triệu đồng, trung và dài hạn tăng 42.64 lần, tương ứng tăng 8,827triệu đồng
Tuy nhiên trong năm 2008, tiền gửi của doanh nghiệp giảm so với năm
2007 là 5.37% tương ứng giảm 6,255 triệu đồng Trong đó ngắn hạn giảm 2.9%tương ứng với số tiền 3,200 triệu đồng, trung và dài hạn giảm 19.5% tương ứng3,755 triệu đồng
Trang 13Nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng, nó quyết định khả năng đáp ứng vốn cho công tác tíndụng Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng chủ yếu
từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân cư Tỷ lệ của nguồn vốn nàychiến hơn 50% tổng vốn huy động
Trong năm 2008, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đạt 538,300triệu đồng tăng 32.07% so với năm 2007 Điều này nói lên rằng Ngân hàng đãđưa ra mức lãi suất phù hợp để thu hút được khách mới và giữ khách hàng cũ Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế trong nước nóichung và TP Đà Nẵng nói riêng, nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế ngày càngtăng Chính do vậy nên Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng rấtchú trọng đến hoạt động cho vay
Bảng 2: Tình hình cho vay chung
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)
1 Dsố cho vay 927,969 100 1,154,203 100 181,507 18.66Ngắn hạn 778,304 80 1,038,783 90.31 260,479 33.47Trung và dài hạn 194,392 20 115,420 9.69 -78,972 -40.63
2 Dsố thu nợ 889,683 100 1,156,087 100 266,404 29.94Ngắn hạn 828,509 93.12 1,063,600 92 235,091 28.38Trung và dài hạn 61,174 6.88 92,487 8 31,313 51.17
3 Dư nợ BQ 435,192 100 530,454 100 95,262 21.89Ngắn hạn 288,097 66.2 352,752 66.5 64,655 22.44Trung và dài hạn 147,095 33.8 177,702 33.5 30,607 20.80
4 Nợ QH BQ 48,535 100 31,051 100 -17,487 -36.02Ngắn hạn 38,241 78.79 21,782 70.15 -16,459 -43.04Trung và dài hạn 10,294 21.21 9,269 29.85 -1,025 -9.96
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2007 và năm 2008)
Trang 14Qua bảng 2 ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Đà Nẵng tương đối ổn định Doanh số cho vay năm 2008 là 1,154,203 triệu
đồng tăng 181,507 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng là 18.66% Cùng
với việc mở rộng quy mô tín dụng, Ngân hàng không ngừng chú trọng đến công
tác thu hồi nợ Với số liệu phân tích trên ta thấy rằng công tác thu nợ tăng lên rõ
rệt, năm 2008 tăng 266,404 triệu đồng so với năm 2007, với tốc độ tăng là
29.94% Đạt được kết quả này là nhờ sự lãnh đạo sâu sát của lãnh đạo Ngân
hàng, đặc biệt là sự nổ lực của cán bộ tín dụng đã hoàn thành tốt việc đôn đốc nợ
khi sắp đến hạn, thẩm định các dự án vay của khách hàng một cách hiệu quả kết
hợp với việc hướng dẫn khách hàng sử dụng vốn một cách tốt nhất để thuận lợi
cho việc thu nợ khi đến hạn
Nợ quá hạn bình quân năm 2008 giảm 17,487 triệu đồng so với năm 2007
tương ứng với tỷ lệ là 36.02% Bên cạnh đó tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng giảm
xuống đáng kể 5.3% Đây là vấn đề tốt ngân hàng cần phát huy hơn nữa trong
những năm tới
2.2.2 Thực trạng về cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng:
2.2.2.1 Tình hình cho vay tiêu dùng chung:
Bảng 3: Tình hình cho vay tiêu dùng chung
Tỷ lệ (%)
1 Dsố cho vay chung 927,969 100 1,154,203 100 181,507 18.66
- Dsố cho vay tiêu dùng 32,570 100 37,062 100 4,492 13.79
2 Dsố thu nợ chung 889,683 100 1,156,087 100 266,404 29.94
- Doanh số thu nợ tiêu dùng 37,344 100 38,833 100 1,489 3.99
3 Dư nợ BQ cho vay chung 435,192 100 530,454 100 95,262 21.89
- Dư nợ BQ cho vay tiêu dùng 21,763 100 27,450 100 5,687 26.13
4 Nợ QHBQ cho vay chung 48,535 100 31,051 100 -17,487 -36.02
- Nợ quá hạn BQ cho vay tiêu dùng 130 100 102 100 -28 -21.54
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2007 và năm 2008)
Doanh số cho vay chung năm 2008 tăng so với năm 2007 là 181,507 triệu
đồng, tương ứng tăng 18.66% Trong đó doanh số cho vay tiêu dùng năm 2008
tăng 4,492 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ là 13.79%; Doanh số
Trang 15thu nợ chung năm 2008 tăng so với năm 2007 là 266,404 triệu đồng, tương ứngvới tỷ lệ là 29.94%.
Dư nợ bình quân cho vay chung năm 2008 tăng so với năm 2007 là 95,262triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 21.89% Trong đó dư nợ bình quân chovay tiêu dùng tăng 5,687 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 26.133%
Qua hai chỉ tiêu này ta thấy rằng, hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng phát triển và ổn định Mặc dù trong năm
2008 ngân hàng gặp hàng loạt về huy động vốn cũng như cho vay Chính tìnhhình biến động lãi suất của năm 2008 đã khiến cho ngân hàng gặp khó khăntrong việc huy động vốn Vào giữa tháng 6/2008, tình hình khan hiếm vốn đãtạo nên cuộc đua lãi suất huy động giữa các ngân hàng xảy ra đẩy lãi suất huyđộng vốn có lúc lên 21%/ năm, với mức lãi suất như vậy hoàn toàn không hấpdẫn đối với tất cả mọi đối tượng vay vốn đặc biệt là khách hàng vay tiêu dùng
Nợ quá hạn bình quân cho vay chung năm 2008 giảm 17,487 triệu đồng sovới năm 2007 tương ứng với tỷ lệ là 36.02% Trong đó, Nợ quá hạn bình quâncho vay tiêu dùng năm 2008 giảm 28 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với
tỷ lệ là 21.54%
Trang 162.2.2.2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng củaNgân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng qua 2 năm 2007 & 2008:
Bảng 4: Tình hình cho vay theo mục đích sử dụng
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Mục đích khác 1,010 2.71 1.303 3.36 293 29
3 Dư nợ BQ 21,763 100 27,450 100 5,687 26.13 Mua nhà 13,820 63.5 17,306 63.04 3,486 25.22
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2007 và năm 2008)
Trong các mục đích cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thức tế cho thấy trongthời gian qua mục đích cho vay mua sắm, sửa chữa, sửa chữa nhà luôn chiếm Tỷ
lệ hàng đầu Bởi đây là nhu cầu thiết thực nhất cho tất cả các khách hàng, nhìnvào bảng trên ta thấy dư nợ cho vay xây sửa nhà và mua ô tô là lớn nhất, đặcbiệt trong thời gian gần đây khi mà mức sống của người dân ngày càng cao thìnhu cầu được ở nhà mới và mua ô tô xịn lại càng tăng Chính vì vậy, khách hàngtìm tới ngân hàng để vay mua ô tô và xây nhà ngày càng đông, năm 2008 dư nợcho vay là 30,000 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 3,650 triệu đồng, tốc độtăng tương ứng là 13.85% Tuy nhiên trong năm 2008 doanh số cho vay mụcđích khác giảm nhẹ so với năm 2007 là 363 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là15.09% Nguyên nhân của sự giảm sụt này là do đối tương vay vốn nhằm sửdụng để mua môtô, mua sắm vật dụng gia đình, những đối tượng khách hàng
Trang 17này có thu nhập chỉ ở mức trung bình Vì vậy trong năm 2008 có sự biến độnglớn về kinh tế, lãi suất cho vay tăng cao đã làm hạn chế việc đẩy mạnh doanh sốcho vay với các đối tượng này của ngân hàng.
Đi đôi với công tác cho vay là công tác thu nợ nhằm cân đối nguồn vốn.Mặc dù doanh số cho vay tại Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ĐàNẵng tăng không đáng kể nhưng doanh số thu nợ có tiến triển tốt Doanh số thu
nợ năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1,489 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là3.99%; trong đó doanh số thu nợ cho vay mua sắm, sửa chữa nhà, xây dựng nhàvào năm 2008 tăng 445 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1.47%; doanh sốcho vay mua sắm xe ôtô năm 2008 tăng 751 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là12.57%; và thu nợ đối với cho vay mục đích khác năm 2008 tăng so với năm
2007 là 293 triệu đồng ứng với tỷ lệ 29%
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dư nợ bình quân của hai năm là không đồngnhất Dư nợ của việc cho vay sửa chữa nhà vẫn chiếm Tỷ lệ cao Dư nợ bìnhquân năm 2007 là 21,763 triệu đồng, sang năm 2008 dư nợ bình quân tăng lên27,450 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 5,687 triệu đồng, tốc độ tăng là26.13% Trong đó dư nợ bình quân cho vay mua sắm, sửa chữa nhà, xây dụngnhà tăng 3,486 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 25.22%; cho vay mua ôtôtăng 1,408 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7.76%; cho vay mục đích kháctăng 793 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 12.77%
Năm 2008 nhờ sự nổ lực của cán bộ tín dụng và ý thức trả nợ vay đến hạncủa khách hàng đi vay cho nên nợ quá hạn bình quân của Ngân hàng giảm Nợquá hạn bình quân năm 2008 giảm so với năm 2007 là 28 triệu đồng, tương ứngvới tỷ lệ giảm là 22.54%
Nhận xét: Qua các chỉ tiêu trên cho ta thấ,y công tác cho vay và thu hồi nợcủa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng là tương đối tốt Song Ngân hàngcần phát huy tích cực hơn nữa để đẩy mạnh hoạt động tín dụng nhằm tăngtrưởng dư nợ chung cho toàn Ngân hàng
2.2.2.3 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo đối tượng:
Bảng 5: Tình hình cho vay tiêu dùng theo đối tượng
(ĐVT: triệu đồng)
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số Tỷ lệ
Trang 18(%) (%) tiền (%)1.Dsố cho vay 32,570 100 37,062 100 4,492 13.79Cán bộ nhân viên 21,408 65.73 24,223 65.36 2,815 13.15
Hộ gia đình 8,095 24.85 9,160 24.72 1,065 13.16
2 Doanh số thu nợ 37,344 100 36,833 100 1,489 3.99Cán bộ nhân viên 23,067 61.77 24,059 61.96 992 4.3
Hộ gia đình 10,432 27.93 10,585 27.26 153 1.47
3 Dư nợ BQ 21,763 100 27,450 100 5,687 26.13Cán bộ nhân viên 8,904 40.91 10,758 39.19 1,854 20.82
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2007 và năm 2008)
Hoạt động cho vay tiêu dùng đang ngày càng mở rộng, thu hút sự quan tâmcủa ngân hàng và các cá nhân, hộ gia đình
Doanh số cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên năm 2008 là37,062 triệu đồng tăng 2,815 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lên tăng là13.15% Doanh số cho vay đối với cán bộ công nhân viên chức cao hơn đối với
hộ gia đình, sở dĩ như vậy là vì đối tượng công nhân viên chức tuy số lượngngười vay không nhiều nhưng họ thường vay với những món vay có giá trị lớn.Đối với chỉ tiêu thu hồi nợ vào năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1,489triệu đồng trong đó đối tượng công nhân viên tăng 922 triệu đồng tương ứng với
tỷ lệ tăng 4.3%, hộ gia đình tăng 153 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 1.47%, đốitượng khác tăng 44 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1.14% Doanh số thu
nợ đạt được như vậy và tăng dần trong 2 năm qua nguyên nhân chính là doviệcthu nợ qua tài khoản lương hàng tháng đối với cán bộ công nhân viên đảm bảođược nguồn vốn gần như chắc chắn và ổn định cho Ngân hàng
Dư nợ bình quân năm 2008 tăng so với năm 2007 là 5,687 triệu đồng tươngứng tăng 26.13% Đối với cán bộ công nhân viên dư nợ bình quân tăng 1,854
Trang 19triệu đồng tương ứng tăng 20.82%; đối với hộ gia đình tăng 2,469 triệu đồng,tương ứng tăng 60.38%; đối tượng khác tăng 1,364 triệu đồng, tăng 15.55%
Song song với việc cho vay Ngân hàng chú trọng đến việc thu nợ để làmcho dư nợ đạt mức cho phép và làm giảm đi nợ quá hạn Nợ quá hạn vào năm
2008 giảm 28 triệu đồng tương ứng giảm 21.54% trong đó nợ quá hạn đối vớicông nhân viên chức giảm 12 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 18.18%,đối tượng hộ gia đình giảm 6 triệu đồng tương ứng giảm 15.79%, đối tượngkhác giảm 10 triệu đồng tương ưng với tỷ lệ giảm là 38.46%
Tóm lại với các nhóm đối tương là hộ gia đình, cán bộ công nhân viên vàcác đối tượng khác thì đối tương vay chủ yếu là cán bộ công nhân viên và hộ giađình Nhưng dù là đối tượng nào đi nữa thì mỗi đối tượng lại có nhu cầu và đặcđiểm khác nhau, vì vậy ngân hàng cần phải nắm bắt rõ các đặc trưng của nó đểvừa tăng doanh số cho vay vừa đảm bảo an toàn khả năng thu hồi nợ và đạtđược mức dư nợ cho phép