Thực trạng và giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Cầu Giấy.
Trang 1: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy
: Cho vay tiêu dùng
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài.
Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu chuyển sang nền kinh tế thị trườngtheo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó hộinhập trong lĩnh vực ngân hàng là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của nền kinh
tế thế giới Chính điều này tạo ra sự phát triển và mở rộng không ngừng của các ngânhàng hiện nay Đây cũng là một thách thức lớn khi các ngân hàng tham gia thị trườngphải đối đầu Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt này, buộc các ngân hàng phải tìmhướng đi mới, đưa ra dịch vụ, sản phẩm mới thu hút khách hàng
Cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO, các Hiệp định thương mại giữa ViệtNam và các nước được ký kết; nền kinh tế nước ta tăng trưởng liên tục với tốc độ cao;đời sống của đại bộ phận dân cư ngày càng được cải thiện Năng suất sản xuất tăngcao đã tạo ra lượng hàng hóa phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng củangười dân Thực hiện chính sách mở cửa, bộ mặt nền kinh tế Việt nam đã chuyển đổimạnh, đời sống của người dân ngày cành nâng cao, tiến đến cuộc sống thoải mái hơn
về vật chất lẫn tinh thần, ngoài những nhu cầu thiết yếu như ăn, ở, uống, đồ mặc thìnhu cầu cuộc sống được nâng cao hơn như nhà đẹp tiện nghi, xe cộ hiện đại, du lịch,học hành nước ngoài, … Do đó, đôi khi người dân cho phép mình chi tiêu vượt quámức thu nhập dẫn đến nhu cầu vay mượn để tiêu dùng tăng lên Điều này đã tạo ra thịtrường cho vay tiêu dùng đối với các ngân hàng thương lại diễn ra cạnh tranh cao
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có truyền thống phục vụ đầu tư pháttriển, thực hiện nhiệm vụ huy động mọi nguồn vốn để đầu tư và phát triển, góp phầnthực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Hiện nay hoạt động tín dụng vẫnchiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam vàđây là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro xong cũng là hoạt động mang lại cho ngân hànglợi nhuận cao nhất Song để thực hiện tốt vai trò của mình cũng như có thể đứng vữngtrong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt, các NHTM luôn phải tìm cách đa dạng hóacác sản phẩm dịch vụ cung ứng, đặc biệt là việc mở rộng thêm nhiều hình thức tíndụng nhằm tăng cường nguồn vốn cho nền kinh tế cũng như đáp ứng nhu cầu củakhách hàng Một trong những hình thức đó phải kể đến hoạt động tín dụng tiêu dùng
Nắm bắt được nhu cầu của người dân cũng như làm tăng tính cạnh tranh vớicác ngân hàng bạn Ngân hàng đầu tư và Phát triển đã triển khai nhiều loại hình tíndụng tiêu dụng đối với khách hàng cá nhân Đặc biệt là Chi nhánh Cầu Giấy trong
Trang 3những năm gần đây đã không ngừng đẩy mạnh dư nợ tín dụng tiêu dùng, đã từng bướccải thiện quy trình, quy chế cho vay phù hợp nhu cầu của người dân, những đảm bảo
an toàn tín dụng Tuy nhiên về chính sách cũng như quy chế cho vay của Chi nhánhvẫn còn tồn tại những vướng mắc khách quan, chủ quan làm ảnh hưởng đến khả năngtăng trưởng tín dụng tiêu dùng của Chi nhánh
Qua thời gian tìm hiểu và thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam Chi nhánh Cầu Giấy, việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp khắc phụcnhững khó khăn và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tiêu dung tại Chi nhánh một cách
phù hợp và khoa học là vô cùng cần thiết Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài: “ Thực
trạng và giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Cầu Giấy” làm đề tài nghiên cứu cho
chuyên đề tốt nghiệp của mình
Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tìm hiểu tại các NHTM trên địa bàn Hà Nộicũng như trong quá trình thực tập tại Chi nhánh BIDV Cầu Giấy đã cho tôi thấy đượctầm quan trọng của tín dụng tiêu dùng trong tình hình hiện nay Việc nghiên cứu đề tàinhằm đưa ra cho chúng ta tình hình thực trạng và những giải pháp nhằm mở rộng tíndụng tiêu dùng tại Ngân hàng Phát triển và Đầu tư Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy.Thông qua việc xây dựng phương pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng thực tiễn, tận dụngthế mạnh của mình và khai thác tiềm năng vốn có của thị trường, … Thông qua đó tối
đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro cho Chi nhánh và đáp ứng tốt nhất những nhu cầucủa khách hàng
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Cầu Giấy.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng
tiêu dùng nói riêng của Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2007 - 2009
Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được chia thành 3chương như sau:
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGCHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY.
Trang 4Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY.
Đề tài được tập chung nghiên cứu và cố gắng đạt được những mục đích đề rasong do những hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nghiên cứu nên đề tài khôngtránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng ghóp của QuýThầy Cô để luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn Thạc Sỹ Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Giảng viên hướng
dẫn; chân thành cảm ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, các cô chú,anh chị hiện đang công tác tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánhCầu Giấy; bạn bè và gia đình đã hướng dẫn cung cấp số liệu, trao đổi kinh nghiệm vàgiúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này
Trang 5CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1 Tổng quan về NHTM.
1.1.1 Khái niệm NHTM.
Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức trung gian tài chính có vị trí quantrọng trong nền kinh tế quốc dân và hoạt động theo định hướng trung gian mạng tínhchất tổng hợp Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng, NHTM hình thành trên cơ sở của sựphát triển sản xuất, trao đổi hàng hóa và lịch sử phát triển cảu tiền tệ Khi sản xuấtphát triển thì nhu cầu trao đổi mở rộng sản xuất giữa các vùng lãnh thổ, giữa các quốcgia tăng lên, để khắc phục sự khác biệt về tiền tệ giữa các quốc gia, khu vực thì xuấthiện các thương gia làm nghề đổi tiền Khi trao đổi hàng hóa phát triển quay trởi lạikích thích sản xuất hàng hóa Cùng sự phát triển đó, các nghiệp vụ được phát triển dầnnhư giữ tiền hộ, chi trả hộ, … trên cơ sở đó thực hiện các hoạt động tín dụng
Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế.Các cá nhân, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước đều có thểgửi những món tiền mà mình đang sở hữu Cho nên có thể nói, Ngân hàng như làngười thủ quỹ của xã hội Bên cạnh sự an toàn khi gửi tiền vào ngân hàng thì các chủthể còn được nhận nguồn thu nhập từ lãi suất tiền gửi
Ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng cho hàng triệu hộ tiêu dùng để phục vụcác nhu cầu trong cuộc sống như đi du học, mua nhà đất, mua ô tô, … Đối với cácdoanh nghiệp, ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng cung cấp tín dụng chodoanh nghiệp khi doanh nghiệp cần thêm vốn để tiến hàng sản xuất kinh doanh, muasắm trang thiết bị, … Bên cạnh các hoạt động cơ bản đó, ngân hàng còn đứng ra cungcấp một loạt các dịch vụ sản phẩm để đáp ứng những nhu cầu đang phát sinh theo xuhướng phát triển xã hội như bão lãnh, tư vấn tài chính, … Ngoài ra dưới sự chỉ đạocủa ngân hàng trung ương, ngân hàng còn tiến hành thực hiện các chính sách tiền tệnhằm góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và đảm bảo sự ổn định của xã hội
Tóm lại, Ngân hàng là một tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Ngân hàng
có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc qua vai trò mà chúng thựchiện trong nền kinh tế Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đang không ngừng thay đổi.Thực tế rất nhiều tổ chức tài chính bao gồm các công ty kinh doanh chứng khoán, cáccông ty môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ và các công ty bảo hiểm hàng đầu đều
Trang 6đang cố gắng cung cấp các dịch vụ ngân hàng Ngược lại, Ngân hàng đang đối phóvới các đối thủ cạnh tranh bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ.
1.1.2 Chức năng của NHTM.
Trung gian tài chính.
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyểntiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nềnkinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêudùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn; và (2)các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơncác khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm
Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng.Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) nếu cả hai cùng cólợi Như vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo ra mối quan hệ tài chính của hai nhóm.Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với một lượng lớn hơn trongmột khoảng thời gian nhất định thì đó là quan hệ tín dụng Nếu không thì đó là quan
hệ cấp phát hoặc hùn vốn Quan hệ tín dụng trực tiếp (quan hệ tài chính trực tiếp) đã
có từ rất lâu và tồn tại cho đến ngày nay
Tuy nhiên, quan hệ trực tiếp bị giới hạn do sự không phù hợp về quy mô, thờigian, không gian… Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển và là điều kiện nảysinh trung gian tài chính Do chuyên môn hóa, trung gian tài chính có thể làm giảmchi phí giao dịch Như vậy trung gian tài chính đã tăng thu nhập cho người tiết kiệm,
từ đó mà khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn cho người đầu tư (tăng thunhập cho người đầu tư) từ đó mà khuyến khích đầu tư Trung gian tài chính đã tập hợpcác người tiết kiệm và đầu tư, vì vậy mà giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trựctiếp Cơ chế hoạt động của trung gian sẽ có hiệu quả khi nó gánh chịu rủi ro và sửdụng các kĩ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phí giao dịch
Tạo phương tiện thanh toán.
Tiền – vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán Cácngân hàng đã không tạo được tiền kim loại Các ngân hàng thợ vàng tạo phương tiệnthanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng Giấy nhận nợ do ngân hàngphát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi đượcnhiều người chấp nhận Như vậy, ban đầu các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanhtoán thay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền kim loại đang nắm giữ Với nhiều
Trang 7ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưuthông và phương tiện cất trữ; nó trở thành tiền giấy.
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấynếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có đượchàng hóa và các dịch vụ theo yêu cầu
Trung gian thanh toán.
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốcgia Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá rị hàng hóa và dịch vụ
Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra chokhách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờthu, các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấptiền giấy khi khách hàng cần Các ngân hàng còn thanh toán bù trừ với nhau thông quangân hàng Trung ương hoặc qua các trung tâm thanh toán Công nghệ thanh toán quangân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng được mởrộng Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản
lí tìm cách áp dụng rộng rãi Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phần tạotính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia màcòn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiếtlập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thànhtrung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàncầu
Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi ngoại tệ
- một ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởngphí dịch vụ trong thị trường tài chính hiện nay mua bán ngoại tệ thường chỉ do cácngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao,đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao
Trang 81.1.3.2 Nhận tiền gửi.
Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó ngân hàng tìm mọi cách đểhuy động được tiền Một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi (thanhtoán và tiết kiệm của khách hàng) Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản
hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn Trong cuộc cạnh tranh để tìm vàgiành được các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãi cho tiền gửi như phần thưởngcho khách hàng về việc sẵn sang hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phépngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh Trong lịch sử đã có những kỷ lục về lãisuất, chẳng hạn như Ngân hàng Hy Lạp đã trả lãi suất 16% một năm để thu hút cáckhoản tiết kiệm nhằm mục đích cho vay đối với các chủ tàu ở Địa Trung hải với lãisuất gấp đôi hay gấp ba lần lãi suất tiết kiệm
1.1.3.3 Cho vay.
Cho vay thương mại.
Ngay ở thời kì đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế làcho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngânhàng để lấy tiền trước) Sau đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sangcho vay trực tiếp đối với các khách hàng (là người mua) Giúp họ có vốn để mua hàng
dự trữ nhằm mở rộng sản suất kinh doanh
Cho vay tiêu dùng.
Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng không tích cục cho vay đối với cánhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tươngđối cao Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đãbuộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng.Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong nhữngloại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển
Tài trợ dự án.
Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng càng trở lênnăng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngànhcông nghệ cao Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao song lãi lại lớn.Một số ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào đất
1.1.3.4 Bảo quản vật có giá.
Các ngân hàng thực hiện viêc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách
Trang 9(giấy chứng nhận do ngân hàng phát hành) Do khả năng chi trả bất cứ lúc nào chogiấy chứng nhận, nên giấy chứng nhận đã được sử dụng như tiền – dùng để thanh toáncác khoản nợ trong phạm vi ảnh hưởng của ngân hàng phát hành Lợi ích của việc sửdụng phương tiện thanh toán bằng giấy bạc ngân hàng Ngày nay vật có giá được táchkhỏi tiền gửi và khách hàng phải trả phí đảm bảo.
1.1.3.5 Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.
Khi các doanh nhân gửi tiền vào ngân hàng, họ nhận thấy ngân hàng không chỉbảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ Thanh toán quangân hàng đã mở đầu cho thanh tóan không dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền khôngcần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết chi trả cho khách (còn được gọi làséc), khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận được tiền Các tiện ích của thanhtoán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí, …) đãgóp phẩn rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân Khingân hàng mở chi nhánh, thanh toán qua ngân hàng được mở rộng phạm vi, càng tạonhiều tiện ích cho các doanh nhaanh Điều này đã khuyến khích các doanh nhân gửitiền vào ngân hàng nhờ ngân hàng thanh toán hộ Như vậy, một giao dịch mới, quantrọng nhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép người gửi viếtséc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ Việc đưa ra loại tài khoản tiền gửimới này được xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệpngân hàng Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanh toánđược phát triển như Ủy nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ, …
1.1.3.6 Quản lý ngân quỹ.
Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp vànhiều cá nhân Nhờ đó, ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều kháchhàng Do có kinh nghiệp trong quản lí ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân,nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lí ngân quỹ, trong đó ngânhàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tưphần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lời và tín dụng ngắn hạncho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán
1.1.3.7 Tài trợ các hoạt động của Chính phủ.
Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thànhtrọng tâm chú ý của các Chính phủ Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp báchtrong khi thu không đủ Chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vaycủa ngân hàng Trong điều kiện các ngân hàng tư nhân không muốn tài trợ cho Chính
Trang 10phủ vì rủi ro cao, Chính phủ thường dùng một số đặc quyền trao đổi lấy các khoản vaycủa những ngân hàng lớn Khi ngân hàng Trung ương thành lập, Chính phủ đều tìmcách tham dự, hoặc trực tiếp can thiệp để có các khoản tín dụng lớn Ngày nay, Chínhphủ giành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng Các ngân hàng đượccấp giấy phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng Các ngân hàng được cấp giấyphép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó cácchính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ Các ngân hàng phải mua tráiphiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huyđộng được; hoặc phải cho vay với điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp của Chínhphủ.
1.1.3.8 Bảo lãnh.
Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và do ngânhàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh chokhách hàng Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và pháttriển mạnh Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hoá
và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác…
1.1.3.9 Cho thuê thiết bị trung và dài hạn.
Nhằm để bán được các thiết bị, đặc biệt là các thiết bị có giá trị lớn, nhiều hãngsản xuất và thương mại đã cho thuê (thay vì bán) các thiết bị Cuối hợp đồng thuê,khách hàng có thể mua (do vậy còn gọi là hợp đồng thuê mua) Rất nhiều ngân hàngtích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn thuê các thiết bị, máy móc cầnthiết thông qua hựp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho kháchhàng thuê Hợp đồng cho thuê thường phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tớihơn 2/3 giá trị của tài sản cho thuê Do vậy, cho thuê của ngân hàng cũng có nhiềuđiểm giống như cho vay, và được xếp vào tín dụng trung và dài hạn
1.1.3.10 Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn.
Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có nhiều chuyên gia vềquản lí tài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tàisản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay
hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư… Thậm chí, các ngân hàngđóng vai trò là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đãqua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá Nhiều khách hàng còncoi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu
tư, về quản lí tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
Trang 111.1.3.11 Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán.
Nhiều ngân hàng đang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phépkhách hàng thoả mãn mọi nhu cầu Đầu là một trong những lý do chính khiến cácngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơhội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến ngườikinh doanh chứng khoán Trong một vài trường hợp, các ngân hàng tổ chức ra công tychứng khoán hoặc công ty môi giới chứng khoán
1.1.3.12 Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm.
Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đóbảo đảm việc hoàn trả trong trường hợp khách hành bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi rotrong hoạt động, mất khả năng thanh toán
1.1.3.13 Cung cấp các dịch vụ đại lý.
Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặcvăn phòng ở khắp mọi nơi Nhiều ngân hàng (thường ngân hàng lớn) cung cấp dịch vụngân hàng đại lí cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứngchỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ…
1.2 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM.
1.2.1 Khái niệm và phân loại cho vay.
2.2.1 Khái niệm cho vay.
Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính đadạng nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế như tiết kiệm,dịch vụ thanh toán, đặc biệt là hoạt động cho vay
Cho vay là một hoạt động truyền thống và là chức năng kinh tế hàng đầu củaNgân hàng, giúp Ngân hàng chuyển tiết kiệm thành đầu tư
Theo QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chứctín dụng đối với khách hàng, cho vay được hiểu như sau: “Cho vay là một hình thứccấp tín dụng, theo đó, tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích và trong thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc
có hoàn trả cả gốc và lãi”
2.2.2 Phân loại cho vay.
Trang 12Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trênmột số tiêu thức nhất định Việc phân loại cho vay thích hợp và cơ sở khoa học là tiền
đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tíndụng Phân loại cho vay dựa vào các căn cứ sau đây:
Theo mục đích:
- Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựngbất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịchvụ
- Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốnlưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ
- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhưphân bón, thuốc trừ sâu…
- Cho vay các định chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, công
ty tài chính…
- Cho vay cá nhân là cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắmcác vật dụng đắt tiền, và các khoản vay để trang trải các chi phí thong thường của đờisống thông qua phát hành thẻ tín dụng
Theo thời hạn cho vay.
Theo căn cứ này cho vay được chia ra làm 3 loại:
- Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và được sửdụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêungắn hạn của cá nhân
- Cho vay trung hạn: theo qui định hiện nay của ngân hàng nhà nước Việt Nam,cho vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm Cho vay trung hạn chủ yếu sửdụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộngsản xuất kinh doanh…
- Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa cóthể lên đến 20 – 30 năm Cho vay dài hạn được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dàihạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựn xínghiệp mới
Theo tài sản đảm bảo.
Trang 13- Cho vay không bảo đảm là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cốhoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thânkhách hàng.
- Cho vay có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấphoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba
Theo phương pháp hoàn trả
Cho vay có thời hạn là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theohợp đồng Cho vay có thời hạn bao gồm các loại sau:
- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ ( hay còn gọi là phí trả góp ) là loại cho vaythanh toán một lần theo thời hạn đã thỏa thuận
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi là cho vay trả góp: Là loạicho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ
- Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể, mà việc trả
nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay
- Cho vay không có thời hạn cụ thể: đối với loại cho vay có thời hạn thì ngânhàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả bất cứ lúc nào, nhưng phải báotrước một thời gian hợp lý, thời gian này sẽ được thỏa thuận trong hợp đồng
Theo cách thức tài trợ
Dựa vào căn cứ này cho vay tín dụng chia làm hai loại:
- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồngthời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lạicác khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời gian thanh toán
2.3.2 Cho vay tiêu dùng của NHTM.
1.2.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng.
Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chitiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là nguồn tài chínhquan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xecộ…Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch… cũng có thểđược tài trợ bở cho vay tiêu dùng
Trang 14Cho vay tiêu dùng không có một định nghĩa chuẩn, nhưng nó có những đặcđiểm sau:
Khách hàng vay: Chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu tiêu
dùng tại thời điểm hiện tại nhưng chưa có khả năng thanh toán
Mục đích vay: Ngân hàng cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng cá nhân chứ không phải là nhu cầu kinh doanh
Qui mô khoản vay: Mỗi khoản vay thường có qui mô tương đối nhỏ so với
các khoản cho vay kinh doanh Cho vay bất động sản có thể có giá trị lớn hơn, nhưnggiá trị so sánh vẫn nhỏ hơn các món vay khác tại Ngân hàng Nguyên nhân chủ yếu dokhách hàng chỉ vay tiêu dùng khi đã có một lượng vốn tương đối, chỉ vay ngân hàng
để bổ sung số tiền còn thiếu (so với vay kinh doanh, có thể chủ đầu tư vay toàn bộ sốtiền cần thiết cho dự án) Mặt khác, do cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao hơn nênNgân hàng cũng thường thận trọng hơn trong việc quyết định số tiền cho vay, căn cứvào khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo của khách hàng
Số lượng các khoản cho vay tiêu dùng: lại là rất lớn do đối tượng của loại
hình cho vay này là mọi cá nhân trong xã hội với nhu cầu tiêu dùng đa dạng Khi chấtlượng cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu cầu vayNgân hàng để cải thiện và nâng cao mức sống Do đó, nền kinh tế càng phát triển, sốlượng các khoản vay tiêu dùng sẽ càng nhiều
Thời hạn vay: Các khoản cho vay tiêu dùng thì thời hạn thường là ngắn và
trung hạn do món vay có giá trị nhỏ và độ rủi ro cao đối với Ngân hàng Tuy nhiên,đối với cho vay bất động sản lại thường có thời hạn dài do người dân phải tích lũy thunhập một thời gian tương đối mới có thể đủ tiền trả Ngân hàng
Nguồn trả nợ: Nguồn trả nợ chủ yếu của khoản vay tiêu dùng chính là thu
nhập của người đi vay, do đó Ngân hàng thường xem xét mức thu nhập thường xuyêncủa khách hàng để quyết định xem có cho vay không Đây cũng là một điểm khác biệt
so với cho vay kinh doanh -nguồn trả nợ chủ yếu của món vay này là lợi nhuận khithực hiện phương án kinh doanh đó
Lãi suất: Khi vay tiền, khách hàng thường kém nhạy cảm với lãi suất mà
họ quan tâm tới khoản tiền phải trả hàng tháng, thời gian được giải ngân và khả năngtrả nợ của mình Nguyên nhân chủ yếu là người tiêu dùng thường coi vay mượn làcông cụ để đạt đươc một cuộc sống thoải mái hơn chứ không phải là một lựa chọndùng trong tình trạng khẩn cấp hoặc để tạo ra lợi nhuận
Trang 15 Rủi ro: Các khoản cho vay tiêu dùng thường có độ rủi ro cao Sau đây là
một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này
Thông tin tài chính của cá nhân và hộ gia đình thường khó đầy đủ và rõràng như thông tin về doanh nghiệp (công khai thông qua báo cáo tài chính), dẫn đếnrủi ro đạo đức và rủi ro thông tin không cân xứng Các cá nhân có thể tìm cách trốntránh không trả các khoản vay cho dù có khả năng thanh toán
Nguồn trả nợ chủ yếu là từ thu nhập ổn định tại thời điểm hiện tại củangười vay Do vậy, nếu người vay gặp vấn đề về sức khoẻ, mất việc làm hay gặp cácbiến cố bất ngờ ảnh hưởng đến thu nhập hàng tháng, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trongthu hồi nợ Đây là rủi ro khó lường trước, khác với món vay kinh doanh ta có thể hạnchế được thông qua nâng cao chất lượng thẩm định dự án
Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kì kinh tế Khi nền kinh tế
mở rộng, người dân lạc quan về tương lai thì họ sẽ vay ngân hàng nhiều hơn, và khinền kinh tế suy thoái, tình trạng thất nghiệp tăng thì họ sẽ hạn chế vay mượn ngânhàng
Chi phí: Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản mục có chi phí lớn
nhất trong danh mục cho vay của Ngân hàng Do trong cho vay tiêu dùng số lượngmón vay nhiều, khách hàng đông và đa dạng nhưng mỗi khoản vay số lượng lại nhỏ,ngân hàng phải huy động nhiều nhân lực cho công việc cho vay, từ khâu tiếp nhận hồ
sơ, thẩm định khách hàng, quyết định cho vay, giải ngân cũng như kiểm soát và thu nợđối với khách hàng sau khi cho vay Mặt khác, Ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn
để quản lý các khoản cho vay tiêu dùng với giá trị nhỏ nhưng số lượng lớn do đối vớikhách hàng cá nhân, thông tin về tình hình tài chính thường không công khai minhbạch như ở các công ty lớn Tất cả những điều này kiến chi phí tính trên một đơn vịtiền tệ cho vay cao hơn so với các loại hình cho vay khác
Lợi nhuận: Lợi nhuận của cho vay tiêu dùng thường cao do cho vay tiêu
dùng có rủi ro cao, chi phí cao và tâm lý người vay “kém nhạy cảm với lãi suất” Cáckhoản vay tiêu dùng thường được định giá cao, đến mức mà bản thân lãi suất vay vốntrên thị trường lẫn tỉ lệ tổn thất tín dụng phải tăng lên đáng kể thì hầu hết các khoảntín dụng tiêu dùng mới không mang lại lợi nhuận
Tính chu kì: Khác với các khoản vay thương mại, nhu cầu phát sinh theo
chu kì kinh doanh lặp đi lặp lại, trong cho vay tiêu dùng, người vay thường ít vaynhiều lần
1.2.2.2 Vai trò của hoạt động chi vay tiêu dùng trong các NHTM.
Trang 16 Đối với ngân hàng
Ngoài hai nhược điểm lớn của cho vay tiêu dùng là rủi ro và chi phí cao, chovay tiêu dùng có những lợi ích và vai trò quan trọng để ngân hàng thúc đẩy cho vaytiêu dùng như:
- Giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động cácloại tiền gửi cho ngân hàng
Tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng
Đối với người tiêu dùng.
Nhờ cho vay tiêu dùng họ hưởng các tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền và đặcbiệt quan trọng hơn nó rất cần thiết cho những trường hợp khi cá nhân có các chi tiêu
có tính cấp thiết, cấp bách như nhu cầu chi tiêu cho giáo dục và y tế
Đối với nhà sản xuất.
Tạo điều kiện để người tiêu dùng có thể mua hàng hoá nhiều hơn và nhanh hơn
là đã giúp nhà sản xuất bán được sản phẩm, quay vòng vốn nhanh hơn, mở rộng sảnxuất, do đó lợi nhuận cũng tăng lên Đây cũng là nguyên do khiến càng ngày càngnhiều nhà sản xuất mong muốn hợp tác với Ngân hàng để mở rộng cho vay tiêu dùng
Đối với nền kinh tế.
Nếu cho vay tiêu dùng được dùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng hóa vàdịch vụ trong nước thì nó có tác dụng rất tốt cho việc kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩytăng trưởng kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động trong xã hội
Chính vì lợi ích như vậy NHTM một mặt cho vay để tạo nên sự hòa hợp giữacung và cầu tiêu dùng, mặt khác lại có thể giải quyết tốt được nhiệm vụ kích cầu tiêudùng của nền kinh tế
1.2.2.3 Các loại cho vay tiêu dùng của NHTM.
Việc phân loại cho vay tiêu dùng được dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau:
a Căn cứ vào mục đích vay.
Căn cứ vào mục đích vay, cho vay tiêu dùng được chia ra làm hai loại:
Cho vay tiêu dùng cư trú: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầumua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình
Trang 17 Cho vay tiêu dùng phi cư trú là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trảicác chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí du lịch…
b Căn cứ vào tiêu thức hoàn trả.
Căn cứ vào tiêu thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng có thể chia làm ba loại:
Cho vay tiêu dùng trả góp: đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đóngười đi vay trả nợ (gồm số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳhạn nhất định trong thời hạn vay Phương thức này thường được áp dụng cho cáckhoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập từng định kỳ của người đi vay không đủ khảnăng thanh toán hết một lần số nợ vay
Cho vay phi trả góp: theo phương thức này tiền vay được khác hàng thanhtoán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản cho vay tiêu dùngphi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài
Cho vay tuần hoàn: là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng chophép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựatrên tài khoản vãng lai Theo phương thức này, trong thời hạn tín dụng được thỏathuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàngđược ngân hàng cho phép thực hiện vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theomột hạn mức tín dụng
c Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ.
Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ, cho vay tiêu dùng gồm:
Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức chovay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bánchịu hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng
Cho vay trực tiếp: là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng trựctiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người này
1.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay.
1.3.1 Tình hình Kinh tế - Xã hội của Việt Nam hiện nay.
Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã biến đổi mạnh, đã đạt được nhiềuthành công to lớn, mang tầm vóc quốc tế Ngày 7/11/2006 Việt Nam được Tổ chứcthương mại quốc tế (viết tắt WTO: World Trade Organization) phê chuẩn là thànhviên thứ 150, đánh dấu bước n goặt phát triển của nền kinh tế - xã hội Việt Nam trong
Trang 18thời đại mới Có thể nói trong năm năm trở lại đây Việt Nam là nước có nền kinh tếđang phát triển với tốc độ cao trong khu vực Đông Nam Á, tốc độ tăng trưởng GDPnăm 2007 đạt 8,48 %; năm 2008 đạt 6,18%; năm 2009 đạt 5,32% Tốc độ tăng trưởngGDP năm 2009 thấp hơn tốc độ tăng trưởng năm 2008 nhưng đã vượt mức chỉ tiêu5% của kế hoạch đề ra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới suy thoái, nhiều nền kinh tế
có mức tăng trưởng âm và kết quả đạt được như vậy là một thành công lớn Trongnăm 2009, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 10 tỷUSD, bằng 87% so với năm 2008 Cơ cấu ngành kinh tế được chuyển theo hướng tíchcực: giảm tương đối nhanh tỷ trọng nhóm nghành nông, lâm nghiệp - thủy sản, tăngmạnh tỷ trọng nhóm nghành công nghiệp - xây dựng và tăng dần nhóm nghành dịch
vụ Việc chuyển đổi cơ cấu nghành kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, phản ánh chấtlượng tăng trưởng kinh tế, nhằm phát huy lợi thế vừa tranh thủ thời cơ của thế giới
Kinh tế Việt Nam sau 20 năm đổi mới đã có những bước phát triển vượt bậc cả
về kinh tế - xã hội lẫn chính trị Chính phủ ta không ngừng mở rộng quan hệ đốingoại, tạo nên tình hữu nghị thân thiết giữa các quốc gia trên thế giới nhằm thu hútvốn đầu tư nước ngoài, kích thích nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, với nền kinh tếnhiều thành phần Trong đó, tài chính là một trong những nghành được đầu tư rất caonhư nghành Ngân hàng, chứng khoán, cho thuê tài chính, bảo hiểm, Kinh tế tăngtrưởng giúp đời sống người dân được nâng cao, kéo theo tình hình trật tự - an toàn xãhội tăng, các tệ nạn xã hội giảm, người dân có công ăn việc làm ổn định, thu nhậpbình quân đầu người tăng cao,
1.3.2 Vai trò của cho vay tiêu dùng trong tình hình hiện nay.
Đẩy mạnh CVTD là xu hướng tất yếu, nhất là trong điều kiện khách quan củanền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập, khi mà mức sống người dân được nâng cao,đồng thời đó cũng là chiến lược, mục tiêu và là thị trường đầy tiềm năng của các ngânhàng thương mại Việt Nam
Có thể nói thị trường tiêu dùng ở nước ta ngày càng phong phú và đa dạng.Ngoài những nhu cầu thiết yếu (như ăn mặc, ăn ở, đi lại, ) còn những nhu cầu caohơn (như vui chơi, giải trí, du lịch, du học, ) Mức sống của người dân được nângcao, yêu cầu của cuộc sống cao hơn (như nhu cầu được tôn trọng, vị trí trong xãhội, ) Mặt khác, Việt Nam được đánh giá là nước có nền chính trị ổn định vào bậcnhất Châu Á, nền kinh tế với tốc độ phát triển khá cao thu hút mạnh mẽ vốn đầu tưnước ngoài, như vậy, tiềm năng về lĩnh vực CVTD là rất rộng lớn, đang mở ra chohoạt động của các NHTM
Trang 19Với trình độ công nghệ tiến bộ ngày nay, dịch vụ thanh toán qua thẻ đã trởthành công cụ phổ biến, người dân đã có thói quen chi trả tiền qua tài khoản, nhất làqua các năm gần đây thị trường thẻ ATM ở Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ Đây làmột môi trường đầy tiềm năng cho việc phát triển mạnh mạng lưới dịch vụ tín dụngqua thẻ của ngân hàng (như cho vay thấu chi, thẻ tín dụng, ).
Trong nền kinh tế thị trưởng mở, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng ngày càng cao,nhất là ngân hàng bán lẻ, dịch vụ thường đơn giản, dễ thực hiện, trong đó chú trọngpháp triển các dịch vụ tín dụng tiêu dùng như: cho vay thế chấp nhà, cho vay tín chấp,cho vay thấu chi qua thẻ tín dụng, cầm cố sổ tiết kiệm, Cần có một chính sáchkhách hàng nhất quán để có thể quản lý tập chung và phân đoạn khách hàng theo từngmạng lưới chi nhánh, nhằm khai thác hết nguồn lực rất lớn trong dân cư
Việt Nam ra nhập WTO đã mở ra cánh cửa hội nhập lớn cho nền kinh tế chính trị của đất nước, đời sống nhân dân được nâng cao, nhu cầu cuộc sống ngàycàng chất lượng và hiện đại Đặc biệt là dịch vụ ngân hàng đã trở thành công cụ hữudụng cho cuộc sống người dân trong thanh toán, cất giữ tiền tiết kiệm (hạn chế không
-sử dụng tiền mặt, tiết kiệm chi phí, ), ngân hàng còn hỗ trợ vốn cho người dân trongkinh doanh, chi tiêu, học hành, y tế,
Do đó, các NHTM Việt Nam đã và đang phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ,đặc biệt là các sản phẩm TDTD, đây là xu thế tất yếu phù hợp với xu hướng chungcủa các ngân hàng của các ngân hàng trong khu vực và thế giới Phục vụ đối tượngkhách hàng cá nhân, hộ kinh doanh nhỏ, đảm bảo cho ngân hàng quản lý rủi ro hữuhiệu, cung ứng dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng, định hướng kinh doanh, thịtrường sản phẩm mục tiêu, giúp ngân hàng đạt hiệu quả kinh doanh tối ưu Có thể nóitại Việt Nam, kinh tế tăng trưởng liên tục, môi trường pháp lý hoàn thiện dần dần, nhucầu xã hội ngày càng tăng, thị trường sản phẩm TDTD còn rất nhiều tiềm năng pháttriển
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH CẦU GIẤY 2.1 Khái quát về chi nhánh.
Trang 202.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnCầu Giấy một phần gắn liền với sự ra đời của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Do đó trước hết chúng ta khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam như sau:
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập theo Quyết định
số 177/TTG ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ và được thành lập theo Quyếtđịnh số 287/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Trong quátrình hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng được mang cái tên gọi khác nhau phù hợpvới từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957 (Theo quyết định
177/TTG ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ)
- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981 (Theo Quyết
định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ)
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 (Theo Quyết
định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng)
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong bốn Ngân hàng Thươngmại nhà nước lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanhnghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước.Tính đến 31/12/2009 tổng tài sản của BIDV đạt 282,209 tỷ đồng Hiện nay, mô hình tổchức của BIDV gồm 5 khối lớn: Khối Ngân hàng Thương mại Quốc doanh ( bao gồm sởgiao dịch và các chi nhánh trên toàn quốc); Khối công ty; Khối các đơn vị sự nghiệp;Khối liên doanh; Khối đầu tư Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn bộ hệ thống đạttrên 10.000 người vừa có kinh nghiệp vừa có am hiểu công nghệ ngân hàng hiện đại Quátrình phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thể hiện qua các thời
kỳ phát triển sau đây:
Thời kỳ từ 1957 – 1990:
Ngày 26/04/1957 Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam – tiền thân của Ngân hàngĐT&PT VN – được thành lập với quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ.Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết
cơ bản từ nguồn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội
Ngày 24/06/1981 Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàngĐầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhiệm vụ chủ
Trang 21yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc
Từ 1/1/1995 BIDV đã có sự chuyển đổi cơ bản: Được phép kinh doanh đa năngtổng hợp như một Ngân hàng Thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đấtnước
Từ 1996 đến nay được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đấtnước” chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV Ghi nhậnnhững đóng ghóp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng vàNhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý:Huân chương độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhì, hạng Ba;Danh hiệu Anh hung lao động thời kỳ đổi mới Huân chương Hồ Chí Minh, …
Ngày 31/10/1963 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy được thànhlập và là một trong các Chi nhánh của Ngân hàng Kiến thiết Hà Nội Đến năm 1982,Ngân hàng Kiến thiết Việt nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng sau đượcđổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Từ Liêm trực thuộc Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Xây dựng Hà Nội trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Xây dựngViệt Nam
Đến ngày 14/11/1990 Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tênthành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, theo đó Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Từ Liêm
Đến ngày 16/09/2004 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấyđược thành lập theo Quyết định số 252/QĐ – HĐQT của Chủ tịch HĐQT Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam, trên cơ sở nâng cấp Chi nhánh Từ Liêm là chi nhánhcấp II trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội Tên giao dịch của Ngân
Trang 22hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy (gọi tắt là NHĐT&PT Cầu Giấy) Chi nhánhNHĐT&PT Cầu Giấy có trụ sở chính tại 263 Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.NHĐT&PT Cầu Giấy là chi nhánh cấp I hoạch toán độc lập, tự chụi trách nhiệm trongkinh doanh và chụi sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Chi nhánh có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt độngkhác của BIDV Việt Nam theo luật các tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạtđộng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo quy chế hoạt động của chínhChi nhánh.
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.
Trước khi tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ các phòng ban, chúng ta cùng tìmhiểu cơ cấu tổ chức của BIDV – Cầu Giấy theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh.
Nguồn: Phòng tổ chức - Hành chính.
Trang 23Sau đây là chức năng của các phòng ban:
2.1.2.1 Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp.
- Đề xuất kế hoạch, chính sách: Xây dựng và tham mưu cho Giám đốc chi nhánhtriển khai các kế hoạch ngân sách, các chỉ tiêu tài chính và thương mại, cân đối lãi lỗtrong quan hệ với các khách hàng
- Thiết lập, duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng Duy trì, phục vụ đối vớikhách hàng hiện tại đồng thời thiết lập mối liên hệ với các khách hàng tiềm năng trong thịtrường mục tiêu để mở rộng khách hàng
6 Quỹ Tiết Kiệm
Phòng thẩm định QLDT
Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng
kế toán
và điện toán
Phòng
DV Khách hàng DN
Phòng tiền tệ kho quỹ
Phòng
Tổ chức hành chính
Phòng
kế hoạch nguồn vốn
Trang 24- Tiếp thị, bán các sản phẩm cho khách hàng: Trực tiếp thực hiện việc tiếp thị,quản lý, chăm sóc, duy trì và phát triển quan hệ của Chi nhánh với các khách hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc
2.1.2.2 Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân.
- Đề xuất kế hoạch chính sách: Xây dựng và tham mưu cho Giám đốc chi nhánhtriển khai các kế hoạch ngân sách, các chỉ tiêu tài chính và thương mại trong quan hệ vớicác khách hàng
`- Thiết lập, duy trì phát triển mối quan hệ với khách hàng Duy trì, phục vụ đốivới khách hàng hiện tại đồng thời thiết lập mối liên hệ với các khách hàng tiềm năngtrong thị trường mục tiêu để mở rộng khách hàng
Theo dõi, quản lý việc sử dụng hạn mức của khách hàng
- Tiếp thị, bán các sản phẩm cho khách hàng: Trực tiếp thực hiện việc tiếp thị, tiếpnhận, hướng dẫn khách hàng, duy trì và phát triển quan hệ của Chi nhánh với các kháchhàng
2.1.2.3 Phòng Quản lý rủi ro.
- Thực hiện rà soát, đánh giá và thẩm định rủi ro tín dụng đối với khách hàng
- Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng những văn bảnhướng dẫn công tác quản lý rủi ro, xây dựng chương trình và các giải pháp thực hiệnnhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro theo quy định, quy trình của Nhà nước vàBIDV về công tác quản lý rủi ro
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban giám đốc
2.1.2.5 PhòngThanh toán quốc tế.
Thực hiện xử lý các giao dịch tài trợ thương mại theo đúng quy trình tài trợ thươngmại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà phòng thực hiện trên cơ sở hồ sơ
Trang 25đã được phê duyệt Thực hiện nghiệp vụ phát hành bảo lãnh đối ứng theo đề nghị củangân hàng nước ngoài Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế (nếu được giao)
2.1.2.6 Phòng Dịch vụ & Quản lý Kho quỹ.
Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ (tiền mặt, hồ
sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá, vàng, bạc đá quý; các tài sản do khách hànggửi giữ hộ, )
2.1.2.7 Phòng Kế hoạch Tổng hợp.
Công tác kế hoạch - nguồn vốn:
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn; chịu tráchnhiệm về việc đề xuất chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biệnpháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận; đề xuất các biện pháp nâng caohiệu suất sử dụng nguồn vốn theo chủ trương và chính sách của Chi nhánh/BIDV; trựctiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các khách hàng theo quy định và trìnhGiám đốc giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng có liên quan
- Đầu mối, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kếhoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển của Chi nhánh hàng năm, trung và dài hạn; xâydựng chương trình tháng, quý để thực hiện kế hoạch kinh doanh; xây dựng chính sáchmarketing, chính sách phát triển khách hàng, chính sách huy động vốn và lãi suất củachi nhánh, chính sách phát triển dịch vụ của Chi nhánh, kế hoạch phát triển mạng lưới
và các kênh phân phối sản phẩm
Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp
và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản (giá trị), vốn, quỹ của Chi nhánh theođúng quy định của nhà nước và Ngân hàng
2.1.2.10 Phòng Tổ chức hành chính.
- Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động; theo dõithực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; theo dõi tổ chức thực hiện kế
Trang 26hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn lực đảm bảo nhu cầu phát triển của Chi nhánhtheo quy định.
- Đầu mối đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về xây dựng và thực hiện kếhoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ thể của chi nhánh(tuyển dụng bố trí sắp xếp, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, luân chuyển, bổ nhiệm….) vàcác văn bản hướng dẫn quy trình về tổ chức, cán bộ, chính sách đối với người lao độngtheo Nội quy lao động, Thoả ước lao động tập thể, Công tác thi đua khen thưởng
- Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộngmạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm và trực tiếp hoàn tất thủ tục mở Qũytiết kiệm/Điểm giao dịch/Phòng giao dịch/Chi nhánh mới
- Quản lý (sắp xếp, lưu trữ, bảo mật) hồ sơ cán bộ; quản lý thông tin (lưu trữ, bảomật, cung cấp ) và lập báo cáo liên quan đến nhiệm vụ của Phòng theo quy định
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh cua Chi nhánh 3 năm gần đây.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy được thành lập trên cơ sởnâng cấp chi nhánh Từ Liêm là chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam Chi nhánh đi vào hoạt động có nhiều thuận lợi tuy nhiên bên cạnh đóvẫn còn tồn tại nhiều khó khăn:
Thuận lợi: Nằm ở cửa ngõ phía tây thủ đô, trong khu kinh tế trọng điểm với sự
phát triển cơ sở hạ tầng, các trường Đại học, các khu công nghiệp và các cụm dân cưnên có nhiều điều kiện mở rộng các hoạt động kinh doanh, dịch vụ Ngân hàng Chinhánh đi vào hoạt động với đội ngũ nhân viên trẻ có năng lực, dễ tiếp cận với cáccông nghệ cùng sự quyết tâm của ban lãnh đạo và sự nỗ lực cố gắng mỗi cá nhân vượtqua mọi khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh đề ra
Khó khăn: Đội ngũ cán bộ nhân viên còn nhiều bất cập trong khả năng tiếp
cận thị trường, sáng tạo, lăn lộn trong hoạt động, tìm kiếm mở rộng khách hàng cònhạn chế Tỷ trọng tiền gửi các tổ chức kinh tế rất thấp, còn lại là toàn bộ vốn huy động
từ dân cư do vậy giá vốn đầu vào cao Hoạt động dịch vụ chủ yếu dựa vào các sảnphẩn dịch truyền thông như thanh toán trong nước, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thựchiện hợp đồng, …Cơ sở vật chất, mạng lưới còn mỏng, cơ cấu nguồn vốn và sử dụngvốn có hiệu quả
Tuy vậy với sự lãnh đạo và cố gắng hết mình của tập thể nhân viên đã đưa Chinhánh đi vào hoạt động tốt những nhiệm vụ trọng tâm và đã hoàn thành xuất sắc cácchỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã được giao:
Trang 272.1.3.1 Công tác huy động vốn.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh BIDV Cầu Giấy.
Đơn vị: tỷ đồng
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng nguồn vốn huy đông 3065,46 100 3624,32 100 4278,12 1001.Phân theo đối tượng KH
Tiền gửi doanh nghiệp 721,3 23,53 950,13 26,96 1012,41 25,45Tiền gửi dân cư 2344,16 76,47 2574,19 73,04 3265,71 75,552.Phân theo thời gian
Tiền gửi không kỳ hạn 498,5 16,28 654,28 18,56 897,23 22,55Tiền gửi có kỳ hạn 2566,96 83,72 2870,14 81,44 3180,89 77,453.Phân theo đơn vị tiền tệ
Tiền gửi Vnd 1998,32 69,32 2624,15 73,27 2901,58 74,85
TG bằng ngoại tệ quy đổi 967,14 31,6 1105,85 26,73 1376,54 25,15
Nguồn từ Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh BIDV Cầu Giấy
Nhìn chung tình hình huy động vốn tăng trưởng khá cao qua các năm 2007,
2008, 2009 Với mức tăng trưởng trong năm 2008 là 18,2%, năm 2009 là 18,03% Chinhánh Cầu Giấy đã đạt tốc độ tăng trưởng vượt bậc trong năm 2007 với quy mô nguồnvốn đạt 3065,42 tỷ đồng tăng 52,04% so với năm 2006, năm 2008 đạt 3624,32 tỷ đồngtăng 16,3% so với năm 2007, năm 2009 đạt 4278,12 tỷ đồng tăng 17,5% so với năm
2008 Qua kết quả trên cho ta thấy sự nỗ lực của Chi nhánh trong công tác đảm bảocác hoạt động kinh doanh diễn ra ổn định
Qua bảng số liệu cho ta thấy cơ cấu huy động vốn của Chi nhánh hết sức đadạng và phong phú, thể hiện:
- Theo đối tượng khách hàng: Nguồn vốn huy động thông qua tiền gửi của dân
cư chiếm tới 75% tổng nguồn vốn huy động trong khi đó nguồn huy động của doanhnghiệp chỉ chiếm có 25% tổng nguồn huy động