Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
657,66 KB
Nội dung
Quá trình reforming PHẦN MẫT TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH I.Qỳa trình reforming [10]. Qỳa trỡnh reforming được thiết kế và áp dụng đầu tiên bởi hãng UOP, quá trình này được ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy lọc dầu và hoá dầu ngày nay. Dây chuyền reforming đầu tiên của hãng UOP đi vào hoạt động năm 1949 đã đánh dấu sự thương mại hoá đầu của quá trình và trở thành một tiêu chuẩn cho các nhà máy lọc dầu khắp nơi trên thế giới. Trong quá trình reforming xúc tác, naphtha được tiếp xúc với xúc tác Pt trên chất mang axit ở nhiệt độ cao 480 – 544 o C và áp suất H 2 trong khoảng từ 345KPa đến 3450 KPa (50 – 150 lb/in 2 ). Quỏ trình reforming xúc tác tạo ra sản phẩm lỏng giàu hydrocacbon thơm, có trị số octan cao. Ngoài ra quá trình còn tạo ra H 2 , khí nhẹ, LPG như là những sản phẩm phụ. Qỳa trỡnh reforming xúc tác được áp dụng trong công nghiệp để nâng cấp phân đoạn naphtha có trị số octan thấp thành sản phẩm có trị số octan cao, đồng thời là quá trình chủ yếu để sản xuất các hydrocacbon thơm có độ tinh khiết cao. Với những xúc tác dựa trờn cơ sở kim loại Pt mang trờn nhụm ụxit được tổng hợp một cách đặc biệt cho phép quá trình hoạt động ở những điều kiện tối ưu nhất. Sự chuẩn bị nguyên liệu kỹ trước khi thực hiện quá trình đảm bảo cho quá trình xử lý tốt bất kể phân đoạn naphtha nào thu được ở nhà máy lọc dầu. Với vai trò của người tiên phong trong công nghệ reforming xúc tác , UOP đã đi đầu trong những cải tiến mang tính chất đột phá : tối ưu hoỏ cỏc thông số công nghệ của quá trình, chọn xúc tác thích hợp, thiết kế thiết bị. Những cải tiến này nhằm một mục đích là tăng hiệu suất sản phẩm lỏng và trị số octan mà vẫn khống chế được sự tạo thành cốc trên bề mặt xúc tác. Con đường đưa đến hiệu suất sản phẩm lỏng và trị số octan cao đó là quá trình làm việc ở điều kiện áp suất thấp và độ khe khắt cao. Tuy nhiên, nếu quá trình làm việc ở điều kiện như vậy, tốc độ phản ứng tạo cốc tăng cao, điều này sẽ dẫn đến xúc tác mau bị giảm hoạt tính do cốc tạo thành sẽ bao phủ cỏc tõm hoạt tớnh của xúc tác. Tốc độ tạo cốc tăng ở độ khe khắt cao hạn chế hoạt động của quá trình và tính khả thi của việc giảm áp suất. Chỉ có sự cải tiến xúc tác không thể giải quyết được vấn đề này. Những cải tiến về mặt thiết kế đă được đặt ra đối với các nhà công nghệ. Trong hững năm 60 của thế kỷ 20 quá trình reforming chu trình đă được phát triển rộng rãi. Quá trình được thực hiện bằng một dây chuyền có từ 4 đến 6 thiết bị phản ứng nối tiếp, trong đó có một thiết bị phản ứng được đưa ra hoạt động ngoại tuyến để tái sinh xúc tác trong khi các thiết bị khác vẫn tiếp tục hoạt động. Sau khi thực hiện xong việc tái sinh xúc tác, thiết bị phản ứng này được đưa vào hoạt động và một thiết bị phản ứng khỏc cú hoạt tính xúc tác giảm đến mức cần tái sinh được đưa ra hoạt động ngoại tuyến để thực hiện công việc tái sinh xúc tác, vậy dây chuyền reforming xúc tác chu trình vẫn sử dụng thiết bị phản ứng xúc tác cố định nhưng không phải ngưng hoạt động để tái sinh xúc tác. UOP đã nhận ra sự hạn chế về độ ổn định của xúc tác tầng cố định nờn đó đưa ra quá trình reforming tái sinh xúc tác liên tục – Platforming CCR – Trong quá trình này, xúc tác chuyển động liên tục khỏi thiết bị phản ứng cuối để đưa đi tái sinh, sau đó lại quay trở thiết bị phản ứng đầu tiên trong dây chuyền để bắt đầu một chu trình mới. Quá trình Platforming là mét thay đổi lớn trong công nghệ reforming. Nhờ tái sinh xúc tác liên tục, nên cốc khụng bỏm lõu trờn bề mặt xúc tác và hoạt tính của xúc tác được phục hồi liên tục. Qỳa trỡnh Platforming CCR có thể làm việc ở điều kiện áp suất thấp 345KPa(50 lb/in 2 ), tạo ra sản phẩm có trị số octan cao lên đến 108, hiệu suất sản phẩm lỏng tăng mà vẫn kiểm soát được sự tạo thành cốc. Với những ưu điểm nổi bật, quá trình Platforming CCR đã được phát triển không ngừng, hơn 95% dây chuyền reforming xúc tác mới được thiết kế theo mô hình này. Nói tóm lại, công nghệ reforming xúc tác đã phát triển không ngừng theo thời gian. Trong tiến trình này áp suất đã được hạ thấp xuống hơn 400lb/in 2 (2760KPa), hiệu suất hydro đã tăng lên gấp đôi. Trị số octan tăng 12 đơn vị cùng với hiệu suất sảm phẩm lỏng tăng 2%thể tích. Sự phát triển của quá trình reforming xúc tác của hãng UOP được minh hoạ trong hình1. II. Nguyên liệu và xử lý nguyên liệu [13], [15], [10]. II.1.Nguyờn liệu. Nguyên liệu của quá trình reforming xúc tác thường là phân đoạn naphtha. Vậy naphtha là gì ? Naphtha là một thuật ngữ chung được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp lọc dầu đối với sản phẩm lỏng thu được ở đỉnh của tháp chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển. Khoảng nhiệt độ sôi đối với naphtha nhẹ từ 35 o C đến 90 o C, trong khi naphtha nặng có nhiệt độ sôi trong khoảng 80 – 200 o C. Quá trình reforming xúc tác sử dụng naphtha nặng làm nguyên liệu. Ngoài ra, naphtha còn thu được từ những quá trình khác như quá trình craking xúc tác, quá trình hydrocraking và quá trình cốc hoá. Thành phần của naphtha thay đổi tuỳ thuộc vào nguồn gốc dầu thô và nhận được từ quá trình nào. Naphtha thu được từ quá trình chưng cất khí quyển có đặc điểm là không có mặt hợp chất olefin. Những cấu tử chính của nó là paraffin thẳng hay phân nhánh, xyclo paraffin, hydrcacbon thơm, tỉ lệ tương đối của mỗi loại hydrocacbon phụ thuộc vào nguồn gốc dầu thô. Bảng 1 đưa ra những kết quả phân tích cho phân đoạn naphtha từ 2 loại dầu thô khác nhau. Bảng 1 : tính chất naphtha thu được từ hai loại dầu thô khác nhau Các thông số Marine Balayem Bark-9 Khoảng sôI, o C Tỷ trọng, 60/60 o F o API Hàm lượng lưu huỳnh, %kl Loại hydrocacbon, %V Paraffin Naphthen Aromatic 58 – 170 0,7485 57,55 0,055 62,7 29,1 8,2 71 – 182 0,735 0,26 80,2 11,0 8,8 Những naphtha thu được từ quá trình craking, nói chung, chứa một lượng đáng kể olefin và có tỉ lệ hydrocacbon thơm và paraffin phõn nhánh cao hơn so với naphtha thu được từ quá trình chưng cất khí quyển. Do có mặt những hydrocacbon khụng bóo hoà cho nên chỳng kộm ổn định hơn. Trong các nhà máy lọc dầu, người ta thường trộn mội loại naphtha này với một loại naphtha khác để làm nguyờn liệu, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng quá trình, ngay cả trong một quá trình, nhưng với những mục đích khác nhau sẽ chọn nguyên liệu cho phù hợp, điều này sẽ được thấy rõ trong quá trình reforming xúc tác. Quả vậy, một naphtha nhiều paraffin sẽ là nguyên liệu tốt cho quá trình craking hơi, bởi vì ở nhiệt độ thấp những parafin dễ bị bẻ gãy hơn so với những hydrocacbon khác, trong khi đó naphtha giàu xyclo parafin lại là nguyên liệu tuyệt vời cho quá trình reforming, lý do là những xyclo parafin dễ đề hydro hoá tạo hydrocacbon thơm. Phần lớn naphtha trong công nghiệp dầu mỏ được dùng để sản xuất xăng. Naphtha nặng từ quá trình chưng cất khí quyển hoặc từ quá trình hydrocraking có chỉ số octan thấp được sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình reforming xúc tác . Ngoài ra naphtha cũng là nguyên liệu cho quá trình craking hơi nước và reforming hơi. Trong quá trình reforming xúc tỏc, tuỳ thuộc vào mục đích quá trình sản xuất xăng sử dụng làm nhiên liệu hay hydrocacbon thơm làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu mà nguyên liệu được lùa chọn cho phù hợp . Nếu mục đích của quá trình là sản xuất xăng động cơ thì phân đoạn naphtha có nhiệt độ sôi trong khoảng 85 – 180 Trong quá trình reforming xúc tác, tuỳ thuộc vào mục đích quá trình sản xuất xăng sử dụng làm nhiên liệu hay hydrocacbon thơm làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu mà nguyên liệu được lựa chọn cho phù hợp . Nếu mục đích của quá trình là sản xuất xăng động cơ thì phân đoạn naphtha có nhiệt độ sôi trong khoảng 85 – 180 o C hoặc từ 105-180 o C được sử dụng làm nguyên liệu. Sử dụng phân đoạn naphtha có nhiệt độ sôi 60-85 o C để sản xuất benzen, 85-105 o C để sản xuất toluene, 105-140 o C để sản xuất xylen, phân đoạn 62-140 o C được áp dụng để san xuất hỗn hợp benzen , toluene, và xylen. Ảnh hưởng của nguyên liệu đến quá trình không chỉ là thành phần cất mà còn là thành phần hoá học của nguyên liệu. Như đã nói ở trên thành phần của naphtha thay đổi tuỳ thuộc vào nguồn cung cấp nó. Thành phần hoá học của nguyên liệu sẽ tác động trực tiếp đến độ dễ hay khó xử lý của quá trình . Độ dễ xử lý của một nguyên liệu đối với quá trình reforming xúc tác được xác định bằng hỗn hợp P, N, Ar . Những hợp chất hydrocacbon thơm trải qua quá trình về bản chất là không thay đổi. Naphthen phản ứng tương đối dễ dàng và có sự chọn lọc tạo Ar cao. Những parafin khó chuyển hoá nhất, và vì vậy độ khe khắt của trình được xác định bằng độ chuyển hoá của parafin. Nếu quá trình tiến hành ở độ khe khắt thấp thì Ýt parafin được chuyển hoá, và ngược lại nếu quá trình tiến hành ở độ khe khắt cao thì độ chuyển hoá của parafin sẽ lớn. Naphtha được chia thành naphtha nghèo và naphtha giàu. Những naphtha giàu với một tỉ lệ naphthen cao sẽ dễ xử lý hơn trong quá trình reforming xúc tác. Hình 2 minh hoạ ảnh hưởng của thành phần naphtha đến độ chuyển hoá tương đối của nguyên liệu dưới những điều kiện như nhau. Một nguyên liệu giàu naphthen tạo ra hiệu suất reformat lớn hơn là nguyên liệu nghèo naphthen. Để đánh giá chất lượng nguyên liệu reforming xúc tác thông qua thành phần nguyên liệu, UOP đã đưa ra một chuẩn số tương quan K UOP được xác định theo biểu thức : K UOP = 12,6 – (N + 2Ar) .N : % naphthen N : % naphthen Ar : % hydrocacbon thơm Trong nguyên liệu reforming xúc tác, K UOP và đặc biệt là N + Ar thay đổi trong một khoảng rộng (N + Ar = 30 – 50 ). Nếu K UOP = 10 thì nguyên liệu chứa nhiều Ar hơn . Nếu K UOP = 11 thì nguyên liệu chứa nhiều hydrocacbon thơm một vũng và naphten. Còn nếu K UOP = 12 thì nguyên liệu chứa một lượng bằng nhau giữa hydrocacbon vòng và parafin . Như vậy nếu K UOP càng thấp hay N+Ar trong nguyên liệu càng cao thì nguyên liệu càng chứa nhiều naphthen và aromatic thì nguyên liệu đó càng thuận lợi để nhận reformat có trị số octan cao. Bên cạnh những ảnh hưởng của thành phần cất và thành phần hoá học của nguyên liệu đến quá trình, các tạp chất trong nguyên liệu có những tác động thường là có hại. Những tạp chất trong nguyên liệu của quá trình reforming xúc tác là những hợp chất của lưu huỳnh , nitơ, oxi, ngoài ra cũn cú những kim loại nặng như As, Pb, Cd, Co, Fe, Mg, V, Mn, Zn và Các hợp chất hữu cơ chứa S, N, O hay kim loại nặng là những chất độc đối với xúc tác reforming Các hợp chất lưu huỳnh dễ đầu độc xúc tác Pt, làm giảm hoạt tính hydro hoá - đề hydro hoá đối với kim loại Pt. Những hợp chất lưu huỳnh khác nhau sẽ có mức độ đầu độc khác nhau. Mercaptan và sunfit làm giảm hoạt tính xúc tác mạnh hơn các hợp chất loại thiophen và hydrosunfua hay lưu huỳnh nguyên tố. Nếu nguyên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao thì hiệu suất và chất lượng reformat sẽ giảm xuống, ngoài ra sự có mặt hydrosunfua trong khí tuần hoàn sẽ làm tăng khả năng ăn mòn thiết bị. Khi xúc tác tiếp xúc với nguyên liệu chứa lưu huỳnh không chỉ Pt bị ngộ độc mà ngay cả Al 2 O 3 còng bị biến đổi do nú tỏc dụng với hợp chất lưu huỳnh tạo ra Al 2 (SO 4 ) 3 , hợp chất này sẽ làm cho quá trình tái sinh phức tạp hơn, ngay cả sau khi đã chuyển Al 2 (SO 4 ) 3 thành Al 2 O 3 nhưng hoạt tính xúc tác bị giảm đáng kể. Các hợp chất của nitơ có trong nguyên liệu cũng ảnh hưỏng xấu đến hoạt tính xúc tác. Khi tiếp xúc với các hợp chất nitơ ví dụ như NH 3 , độ hoạt tính của xúc tác giảm nhanh đặc biệt là chức axit vì NH 3 mang tính bazơ sẽ trung hoà cỏc tõm axit của xúc tác, như vậy, sẽ làm giảm tốc độ các phản ứng đồng phân hoỏ, vũng hoỏ, hydrocraking. Nước có trong nguyên liệu sẽ làm giảm nhanh chức axit của xúc tác do nước làm rửa trôi Clo trên bề mặt xúc tác, bởi vậy nó sẽ làm ảnh hưởng đến cân bằng kim loại/axit của xúc tác. Không những thế H 2 O còn làm tăng khả năng ăn mòn thiết bị. Hàm lượng nứoc được khống chế sao cho còn 10 – 15ppm. Biện pháp để tách bớt nước là phải xử lý nguyên liệu trước bằng quá trình làm khô dựng rõy phân tử hoặc phun một hợp chất Clo hữu cơ vào S SH S nguyên liệu ví dụ như 1,1,2 triclo etan, hợp chất này sẽ tham gia phản ứng hydrogenolys tạo ra HCl, HCl sẽ tương tác với bề mặt xúc tác bù đắp lượng Clo đã mất. Các kim loại nặng cũng có những ảnh hưởng xấu đến quá trình. Các kim loại As, Pb sẽ gây ngộ độc mạnh xúc tác. Các hợp chất chì sẽ tích đọng dần trên bề mặt xúc tác và làm thay đổi nhanh hoạt tính của xúc tác . Hàm lượng chì cho phép <0,02ppm, của As <0,01ppm . Những kim loại nặng khác Cd, Cr, Co, Fe, Mg, V, Mn, Zn và Mo phải thấp hơn 600ppm. Sự có mặt những kim loại này sẽ tăng nguy cơ xảy ra thiêu kết xúc tác, có lẽ là do những kim loại này tạo hợp kim với kim loại của xúc tác, hợp kim này có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ trong quá trình phản ứng cũng như khi tái sinh. Với những yêu cầu khắt khe về hàm lượng các chất phihydrocacbon trong nguyên liệu cho nên cần phải xử lý hydro trước khi thực hiện quá trình reforming xúc tác. II.2 Xử lý hydro nguyên liệu. II.2.1 Cơ sở hoá học Hoá học của quá trình xử lý hydro có thể được chia thành một số loại phản ứng, phản ứng hydro đề sunfua hoá, phản ứng hydro đề nitơ hoỏ,phản ứng bão hoà những olefin và hydrocacbon thơm. II.2.1.1Phản ứng hydro đề sunfua hoá. Phản ứng hydro đề sunfua hoá là phản ứng phổ biến nhất trong quá trình xử lý hydro. Những hợp chất hydrocacbon chứa S dưới một số dạng và khả năng tách S đối với mỗi loại hợp chất là khác nhau. Mức độ tách S gần là hoàn toàn đối với phân đoạn naphtha. Các hợp chất lưu huỳnh dưới đây được sắp xếp theo mức độ khú tỏch lưu huỳnh tăng dần. N N N N H N H N H N H 2 C H 3 N H 2 ! ! " # $"%& #& ' %( $"%& ( S H 2 SH 2 ) ) 2 Phản ứng hydro đề sunfua hoá đối với hợp chất thiophen xảy ra cực nhanh. SH H 2 SH 2 ) ) Những hợp chất lưu huỳnh vòng khó xử lý hơn do lưu huỳnh liên kết với hai nguyên tử cacbon thuộc hai vòng khác nhau. Trong các phản ứng đề sunfua đều tạo ra H 2 S, do vậy để phản ứng xảy ra hoàn toàn cần phải tách H 2 S khỏi hỗn hợp phản ứng. II.2.1.2. Phản ứng hydro đề nitơ hoá. Những hợp chất của nitơ xuất hiện trong dầu thô một cách tự nhiên. Hợp chất nitơ được chia thành 2 loại : hợp chất nitơ bazơ(nitơ liên kết với vòng 6 cạnh ), hợp chất nitơ trung hoà (nitơ liên kết với vòng 5 cạnh), những hợp chất nitơ có mặt trong nguyên liệu reforming được viết dưới đây H 2 C H 3 C H 3 C H 3 C H 3 C H 3 C H 3 H 2 C H 2 C H 3 H 2 C H 3 C H 3 ) ) ) N H N H 3 N ) Sự phức tạp của hợp chất nitơ, làm cho phản ứng đề nitơ khó khăn hơn so với phản ứng đề sunfua hoá. Trong phản ứng đề nitơ hoá, bước đầu tiên là qua giai đoạn bão hoà hydrocacbon thơm, sau đó mới thực hiện tách nitơ. Chớnh vỡ sự kết hợp 2 giai đoạn bão hoà và tách nitơ, cho nên phản ứng hydro đề nitơ hoá tiêu thụ H 2 nhiều hơn so với phản ứng hydro đề sunfua hoá, điều này cũng có nghĩa là phản ứng hydro đề nitơ hoá thu nhiệt nhiều hơn phản ứng hydro đề sunfua hoá. Các phản ứng hydro đề nitơ hoá đều tạo ra khí NH 3 , cho nên để phản ứng xảy ra hoàn toàn, NH 3 phải được tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng. II.2.1.3. Phản ứng bão hoà olefin. Còng tương tù phản ứng hydro đề sunfua hoá, phản ứng bão hoà olefin xảy ra cực nhanh, hydro cộng vào olefin tạo thành hợp chất no tương ứng. Phản ứng này toả nhiệt mạnh. Nếu một naphtha có chứa mét lượng đáng kể olefin, thì nhiệt tạo ra của phản ứng này phải được tính đến khi thiết kế dây chuyền xử lý hydro. [...]... thng phn ng Vi s ỏp dng cụng ngh reforming CCR, bt u t nm 1971, vic ci tin xỳc tỏc ó sang một giai on mi ỏp ng nhng yờu cu ca quỏ trỡnh reforming CCR u tiờn, UOP cng ỏp dng h xỳc tỏc Pt-Re cho dõy chuyn reforming CCR u tiờn nhng chng bao lõu sau, UOP ó nhanh chúng phỏt trin xỳc tỏc R-30 m bo hiu xut xng v hiu sut hydro cao hn, nhng ci tin xỳc tỏc ỏp dng cho cụng ngh reforming CCR tp trung gii quyt... trỡnh reforming CCR IV C s hoỏ hc v hoỏ lý ca quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc [10], [13], [15] Nhng phn ng xy ra trong quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc cú th c chia thnh 5 loi phn ng : phn ng hydro hoỏ, phn isome hoỏ, phn ng hydro vng ho, phn ng hydrocraking, phn ng hydro alkyl hoỏ sõu i vi mi phn ng tu thuc vo cht lng nguyờn liu, iu kin ca quỏ trỡnh v loi xỳc tỏc Bi vỡ nguyờn liu cho quỏ trỡnh reforming. .. hydrocacbon thm nhn c t chuyn hoỏ parafin, do ú tri số octan ca sn phm rt cao S ci tin xỳc tỏc cho cụng ngh reforming ca hóng UOP trong nhng nm 90 ca th k 20 cú th c túm tt nh sau : Vo nm 1992, UOP ó ỏp dng xỳc tỏc ký hiu R-56 vo quỏ trỡnh reforming tng c nh, õy l xc cỳ hot tớnh cao v n nh nht cho quỏ trỡnh reforming c nh Nm 1994, UOP ó a ra xỳc tỏc R-72 Xỳc tỏc R-72 vn da trn c s Pt trờn cht mang axit nhng... xylen ch yu nhn c t quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc Khi kt hp vi cỏc quỏ trỡnh khỏc nh phõn chia, tỏi phõn b, hydrodealkyl, isome hoỏ s cho phộp nhn B, T, X rt thớch hp cho cỏc quỏ trỡnh tng hp hoỏ du II.3.3 Khớ hydro k thut khớ hydro k thut l khớ cha hm lng hydro ln hn 80% v l mt sn phm quan trng ca quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc Khớ hydro ny mt phn c tun hon tr li quỏ trỡnh reforming, cũn phn ln c dn sang... phn lm sch, x lý nguyờn liu v cỏc phõn on sn phm ct õy l ngun hydro r tin nht trong tt c cỏc quỏ trỡnh sn xut hydro III Xỳc tỏc cho quỏ trỡnh reforming [13], [1], [3], [10] Theo lch s phỏt trin ca quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc, nm 1930 ngui ta ó ỏp dng quỏ trỡnh reforming u tiờn vi cht xỳc tỏc l oxit molipden mang trờn oxit nhụm Loi xỳc ny cú u im giỏ thnh r , d sn xut v bn vi tỏc dng ca lu hunh, nhng... CH3(CH2)5CH3 (0) + 3 H2 M+A (124) Thu nhit 1 sut thp ng hc : nhit cao, ỏp sut Nhng phn ng ch yu trong quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc vitc tng i v iu kin thớch hp cho mi phn ng v kốm theo giỏ tr RON ca mi cht a : phn ng t n cõn bng nhit ng iu kin reforming trong cụng nghip b : phn ng khụng t cõn bng iu kin reforming trong cụng nghip IV.1.Phn ng hydro hoỏ naphthen Phn ng ny cú th c biu din bng s hydro hoỏ xycloheptan... cu t nh V Cỏc thụng s cụng ngh ca quỏ trỡnh [13], [10] Cú 4 thụng s cụng ngh quan trng nht i vi quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc ú l nhit , tc np liu riờng th tớch, ỏp sut v t l H2/RH V.1 Nhit Nhit l thụng s quan trng iu khin cht lung sn phm ca quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc Xỳc tỏc trong quỏ trỡnh reforming cú th lm vic trờn mt khong rng nhit Bng cỏch hiu chnh nhit u ra ca lũ t, ta cú th thay i tr s... phõn on naphtha v cỏc phõn on khỏc chỳng ta cú th so sỏnh mc khú d gia cỏc quỏ trỡnh Bng 3 : Nhng thụng s hot ng ca quỏ trỡnh x lý hydro mt s phõn on du m II.3 Sn phm ca quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc Sn phm ca quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc l xng cú tr s octan cao, hydrocacban thm v khớ hdro k thut II.3.1.Xng Cht lng xng nhn c ph thuc vo cht lng ca xỳc tỏc, ca nguyờn liu v ch cụng ngh ca quỏ trỡnh Tu... 3,0 170 nng 0,77 2,0 337 28 35 55 330 345 355 v thnh phn ct ca nguyờn liu ban u m ta cú th nhn xng vi cht lng khỏc nhau Vi quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc, s liu bng 4 ch rừ s ph thuc cht lng xng ó n nh vo thnh phn khỏc nhau ca nguyờn liu Bng 4 : cht lng xng ca quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc Ch tiờu ca xng n nh d420,g/cm3 Thnh phn ct 0oC Nhit sụi u 10% 50% 90% Nhit sụi cui Olefin Hydrocacbon thm Paafin... phẩm craking hydrođề hydro Alkyl xyclopentan craking iso-parafin hoá Hỡnh 4 : Cỏc phn ng chớnh trong quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc Hai bng di õy s trỡnh by mt vi thụng s nhit ng v ng hc ca mt s phn ng chớnh trong quỏ trỡnh Bng 7 : Thụng s nhit ng hc ti 500 oC ca mt vi phn ng xy ra trong quỏ trỡnh reforming xỳc tỏc Phn ng Loi phn ng Kp HR Xyclo hexan Metylxyclohexan benzen +3H2 toluene + hydro 6.105 cal.mol-1 . 200 o C. Quá trình reforming xúc tác sử dụng naphtha nặng làm nguyên liệu. Ngoài ra, naphtha còn thu được từ những quá trình khác như quá trình craking xúc tác, quá trình hydrocraking và quá trình. các quá trình sản xuất hydro. III. Xúc tác cho quá trình reforming. [13], [1], [3], [10] Theo lịch sử phát triển của quá trình reforming xúc tác, năm 1930 nguời ta đã áp dụng quá trình reforming. dễ giữa các quá trình Bảng 3 : Những thông số hoạt động của quá trình xử lý hydro một số phân đoạn dầu mỏ. II.3 Sản phẩm của quá trình reforming xúc tác. Sản phẩm của quá trình reforming xúc