Công nghệ của quá trình reforming xúc tác
Trang 1Công nghệ của quá trình
reforming xúc tác
Nhóm thực hiện:
Nhóm 3
Trang 2Giới thiệu chung
• Quá trình reforming xúc tác với tầng xúc tác cố định lần đầu tiên được áp dụng trong công
nghiệp vào năm 1940 và khi đó dùng xúc tác molipđen
• Song quá trình này không phát triển vì sự tạo cốc quá nhanh trên bề mặt xúc tác
• Vào năm 1949, quá trình reforming xúc tác sử dụng xúc tác Pt ra đời và quá trình này liên tục được cải tiến Kể từ đó đến nay nhiều nghiên cứu cải tiến đã được thực hiện theo hướng cải tiến xúc tác và cải tiến công nghệ đã mang lại những kết quả đáng kể
Trang 3Giới thiệu chung
• Vào thập niên 60, xúc tác hai chức năng
và nhiều kim loại đã được phát hiện, loại này có độ bền cao, chống lại sự tạo cốc
đã góp phần nâng cao chất lượng sản
phẩm mà chi phí đầu tư và vận hành
không cao.
• Đầu những năm 70, một cải tiến nổi bật về quá trình reforming xúc tác ra đời, đó là
quá trình có tái sinh liên tục của UOP và
tiếp theo là IFP
Trang 4• Xúc tác bị cốc hóa được tháo ra liên tục khỏi
thiết bị phản ứng và được quay lại sau khi đã
được tái sinh trong thiết bị riêng Quá trình này gọi là quá trình tái sinh liên tục CCR
• Nhờ khả năng tái sinh liên tục xúc tác bị cốc
hóa, quá trình CCR cho phép dùng áp suất thấp
và thao tác liên tục
• Cũng nhờ giảm áp suất mà hiệu suất
hydrocarbon thơm và H2 tăng lên đáng kể
Trang 5• Ngày nay, quá trình CCR với áp suất
riêng phần thấp có thể làm việc ở áp suất 3,5 at Khi giảm áp suất làm việc đồng thời nâng cao mức độ biến đổi nguyên liệu thì kinh tế nhất là chọn CCR Nhờ tái sinh xúc tác liên tục mà không phải dừng quá trình
để tái sinh xúc tác như các dây truyền cũ, xúc tác được tái sinh liên tục chuyển vào thiết bị phản ứng.
• Điều đó làm cho xúc tác có độ hoạt tính
cao và ổn định hơn, làm việc ở điều kiện khắt khe hơn mà vẫn cho hiệu suất cao
hơn so với phương pháp tái sinh bán liên tục.
Trang 6• Trong công nghệ phản ứng của phân xưởng
reforming xúc tác thì có hai loại thiết bị phản
ứng: thiết bị phản ứng xuyên tâm và thiết bị
phản ứng dọc trục
làm bằng thép carbon và tiếp theo là lớp lót
bằng bêtông phun, trong lò chứa đầy xúc tác,
phía trên và phía dưới lớp xúc tác là lớp đệm sứ
để xúc tác không bị mang theo dòng khí
• Trong thiết bị phản ứng dọc trục, khối khí
chuyển động qua lớp xúc tác dọc theo hướng
trục reactor
Trang 8Thiết bị phản ứng xuyên tâm
• Thiết bị phản ứng xuyên tâm cũng có cấu trúc hình trụ, vỏ cũng có lớp lót bằng bêtông phun
• Nhưng để tạo chuyển động hướng tâm của
dòng hơi khí, người ta bố trí phía trong thiết bị một cốc hai vỏ hình trụ bằng thép có đục lỗ ở
thành, giữa hai lớp vỏ của cốc chứa xúc tác
• Hỗn hợp hơi khí đi qua các lỗ này, qua lớp xúc tác theo phương vuông góc với trục của lò rồi đi vào ống trung tâm và đi ra ngoài
• Ưu điểm: Thiết bị phản ứng xuyên tâm có tổn thất áp suất nhỏ, áp suất làm việc được giảm
xuống còn 3 ¸ 10 bar
Trang 9Do những ưu điểm và nhược điểm mà ngày này thiết bị phản ứng dọc trục không còn được sử dụng nữa và được thay thế bằng thiết bị phản
ứng xuyên tâm
Hình 1: Thiết bị phản ứng dọc trục và xuyên tâm
Trang 10Một số sơ đồ công nghệ của IFP và
UOP
Hình 2: Sơ đồ công nghệ Dualforming của IFP
Trang 11IFP
Hình 3 : Sơ đồ công nghệ được cải tiến của IFP
Trang 12• Hình 4 : Sơ đồ công nghệ Aromizing của IFP
Trang 13• Quá trình Aromizing sử dụng xúc tác AR501 có
độ chọn lọc cao cho hiệu suất aromatic cao, kéo dài thời gian sống và giảm lượng tiêu thụ xúc
tác.
• Các quá trình công nghệ của IFP có hệ thống
tái sinh xúc tác hiện đại, tự động hoá hoàn toàn các thao tác, cốc được đốt ở 2 tầng nên đảm
bảo tái sinh triệt để.
• Hệ thống side-by-side reactor, cấu trúc đơn
giản, ống dẫn giữa thiết bị phản ứng với lò đốt ngắn và hệ thống khôi phục chi phí thấp.
Trang 14Quá trình RZ Platforming được sử dụng để sản xuất aromatic Quá trình RZ Platforming sử dụng xúc tác RZ-100, có khả năng có chọn lọc chuyển hoá những thành phần nguyên liệu khó (C6 và C7 paraffin) thành hydrocarbon thơm.
Quá trình RZ Platforming cho năng suất thu benzene, toluene và hydro cao Thời gian tái sinh xúc tác khoảng 8 đến 12 tháng Đặc điểm của quá trình RZ Platforming:
Trang 15• Tính chọn lọc
hydrocarbon thơm: độ chọn lọc hydrocarbon thơm của xúc tác RZ-
100 khoảng 80% hay cao hơn thậm chí khi
xử lý các thành phần nguyên liệu khó (C6
và C7 paraffin).
Hình 6 : So sánh hiệu suất thu
aromatics của RZ và CCR Platforming
Trang 16• Năng suất hydro cao:
hình trên cho thấy năng suất hydro của xúc tác RZ-100 gấp hai lần của xúc tác CCR Platforming Các phản ứng chuyển
hoá paraffin nhẹ thành các hydrocarbon thơm ít tiêu tốn hydro hơn và sản phẩm hydro tăng
Hình 7: So sánh hiệu suất thu hydro của RZ và CCR Platforming
Trang 17Công nghệ CCR Platforming của
UOP
Hình 8 : Sơ đồ công nghệ CCR Platforming của UOP
Trang 18Công nghệ CCR Platforming của
UOP
• Quá trình CCR Platforming được sử dụng
rộng rãi trong công nghiệp dầu mỏ và
công nghiệp hóa chất Quá trình này sản xuất hydrocarbon thơm và hydro từ
napthen và paraffin.
• Những đặc tính và những lợi ích:
• Tối ưu hóa chất xúc tác và điều kiện quá
trình: sự phát triển của kỹ thuật đã cho
phép cải tiến xúc tác kết hợp với cải thiện những điều kiện làm việc.
Trang 19• Môi trường: CCR Platforming ít tác động
đến môi trường và hiệu suất năng lượng cao Công nghệ Chlorsorb trong CCR
được sử dụng để phục hồi tính chloride.
Trang 20Quá trình Cyclar chuyển đổi khí dầu mỏ hóa lỏng
(LPG) thành hydrocarbon thơm Với sự phát triển
chung của BP và UOP, quá trình Cyclar mở rộng sử dụng LPG để sản xuất hydrocarbon thơm giá trị cao LPG có thành phần chủ yếu là propane và butane.
Trang 21Hóa học quá trình công nghệ Cyclar
• Quá trình đựoc tiến hành ở nhiệt độ cao
Trang 22Hóa học quá trình
• Quá trình còn thu được một lượng lớn
hydro, tuy nhiên một số sản phẩm
trung gian có thể tham gia phản ứng hydrocracking tạo thành methane,
ethane làm giảm năng suất của quá trình.
Trang 23Mô tả quá trình
• Sơ đồ công nghệ Cyclar tương tự CCR
Platforming được chia thành 3 khu vực
Trang 24Chất lượng sản phẩm và năng suất
• Những sản phẩm chất lỏng chính từ quá trình
Cyclar là benzene, toluene, xylene (BTX), và
những hợp chất thơm nặng hơn.
• Năng suất các hydrocarbon thơm khoảng từ
58%m đối với nguyên liệu là propane đến 62% đối với nguyên liệu là butane đồng thời hàm
lượng khí thu được cũng giảm dần.
• Với nguyên liệu là propane hay butane, sản
phẩm lỏng thu được chứa khoảng 91% BTX và
9% hydrocacbon thơm nặng hơn
Trang 26Tầng xúc tác bán liên tục và tầng
xúc tác di động
Trang 27Công nghệ, xúc tác, áp suất vận
hành và mức tiêu thụ hydro
Trang 28Các hãng đi đầu trong quá trình
reforming xúc tác
Trang 29Vị trí của quá trình Reforming xúc