1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng vụ xuân và đông năm 2010 tại thái nguyên

125 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG VỤ XUÂN VÀ ĐÔNG NĂM 2010 TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG VỤ XUÂN VÀ ĐÔNG NĂM 2010 TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Các thông tin trích dẫn, tài liệu tham khảo sử dụng để hoàn thành luận văn đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp đến khi hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ, quan tâm và hƣớng dẫn tận tình về phƣơng pháp nghiên cứu thí nghiệm cũng nhƣ hoàn thiện luận văn của cô giáo TS. Phan Thị Vân; Sự hợp tác rất nhiệt tình và có trách nhiệm của các em sinh viên cũng nhƣ sự yêu thích học hỏi, ứng dụng những tiến bộ khoa học mới vào sản xuất của bà con nông dân tại xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Để luận văn này đƣợc hoàn thành, tôi xin trân trọng cảm ơn: Tiến sỹ Phan Thị Vân, Trƣởng Bộ môn cây Lƣơng thực, cây công nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ngƣời tận tâm theo dõi, chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa đào tạo Sau Đại học; Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và các cán bộ Viện nghiên cứu ngô đã tạo điều kiện tốt nhất trong quá tình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn bà con nông dân xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, Thái Nguyên đã giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thực hiện và đánh giá hiệu quả mô hình trình diễn giống ngô mới có triển vọng. Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè, những ngƣời luôn quan tâm, sát cánh bên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3 4.1. Ý nghĩa khoa học 3 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Ƣu thế lai và phƣơng pháp đánh giá ƣu thế lai ở ngô 5 1.2.1. Khái niệm ƣu thế lai 5 1.2.2. Phân loại ƣu thế lai 5 1.2.3. Cơ sở di truyền của hiện tƣợng ƣu thế lai 6 1.2.4. Phƣơng pháp đánh giá ƣu thế lai 7 1.3. Các loại giống ngô 8 1.3.1. Giống ngô thụ phấn tự do 8 1.3.1.1. Giống địa phƣơng 8 1.3.1.2. Giống tổng hợp 9 1.3.1.3. Giống hỗn hợp 9 1.3.2. Giống ngô lai 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.2.1. Giống ngô không quy ƣớc 10 1.3.2.2. Giống lai quy ƣớc 11 1.4. Mối quan hệ giữa giống với điều kiện sinh thái 12 1.4.1. Nhu cầu của cây ngô đối với điều kiện khí hậu 12 1.4.1.1. Nhu cầu về nhiệt độ của cây ngô 12 1.4.1.2. Nhu cầu nƣớc của cây ngô 12 1.4.1.3. Ảnh hƣởng của ánh sáng đến sinh trƣởng, phát triển của cây ngô 14 1.4.2. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa giống với điều kiện sinh thái 15 1.5. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô 17 1.5.1. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới 17 1.5.2. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 22 1.6. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 25 1.6.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 25 1.6.2.Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 28 1.6.3. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên 30 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Vật liệu nghiên cứu 32 2.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu 32 2.3. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 32 2.4. Nội dung nghiên cứu 33 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.5.1. Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng phát triển của các giống ngô lai thí nghiệm 34 2.5.1.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 34 2.5.1.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.5.2. Xây dựng mô hình trình diễn 39 2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm 42 3.1.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm 42 3.1.1.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 44 3.1.1.2. Giai đoạn gieo đến tung phấn, phun râu 44 3.1.1.3. Giai đoạn chín sinh lý 46 3.1.2. Đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống thí nghiệm 46 3.1.2.1. Chiều cao cây 49 3.1.2.2. Chiều cao đóng bắp 49 3.1.2.3. Số lá 50 3.1.2.4. Chỉ số diện tích lá 52 3.1.3. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao của các giống thí nghiệm 53 3.1.3.1. Giai đoạn 20 ngày sau trồng 54 3.1.3.2. Giai đoạn 30 ngày sau trồng 56 3.1.3.3.Giai đoạn 40 ngày sau trồng 56 3.1.3.4. Giai đoạn 50 ngày sau trồng 56 3.1.3.5. Giai đoạn 60 ngày sau trồng 57 3.1.4. Tốc độ ra lá của các giống ngô tham gia thí nghiệm 57 3.1.4.1. Giai đoạn sau trồng 20 ngày 57 3.1.4.2. Giai đoạn sau trồng 30 ngày 58 3.1.4.3. Giai đoạn 40 ngày sau trồng 58 3.1.4.4. Giai đoạn sau trồng 50 ngày 59 3.1.4.5. Giai đoạn sau trồng 60 ngày 59 3.1.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2010 59 3.1.5.1. Trạng thái cây 60 3.1.5.2. Trạng thái bắp 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.1.5.3. Độ bao bắp 61 3.1.6. Khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm 62 3.1.6.1. Sâu đục thân ngô 62 3.1.6.2. Sâu cắn râu 63 3.1.6.3. Bệnh khô vằn 64 3.1.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2010 65 3.1.7.1. Số bắp/cây 67 3.1.7.2. Chiều dài bắp 68 3.1.7.3. Đƣờng kính bắp 68 3.1.7.4. Số hàng/bắp 69 3.1.7.5. Số hạt/hàng 69 3.1.7.6. Khối lƣợng 1000 hạt 70 3.1.7.7. Năng suất lý thuyết 71 3.1.7.8. Năng suất thực thu 72 3.2. Kết quả xây dựng mô hình trình diễn giống ƣu tú 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 1. Kết luận 77 2. Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CV % : Hệ số biến động CIMMYT : Trung tâm cải tạo ngô và lúa mỳ quốc tế CSDTL : Chỉ số diện tích lá B/c : Bắp trên cây CD : Chiều dài bắp ĐK : Đƣờng kính bắp H/B : Hàng trên bắp H/H : Hạt trên hàng M1000 : Khối lƣợng ngàn hạt FAO : Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực Liên Hợp Quốc IPRI : Viện nghiên cứu chƣơng trình lƣơng thực thế giới LSD 5% : Sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05 TAMNET : Mạng lƣới khảo nghiệm ngô vùng Châu Á AMBIONET : Mạng lƣới công nghệ sinh học cây ngô Châu Á LAI : Chỉ số diện tích lá NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu OPV : Giống ngô thụ phấn tự do TPTD : Thụ phấn tự do WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất ngô thế giới năm 1961 - 2009 26 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngô của một số nƣớc năm 2009 26 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam năm 1961 - 2010 29 Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên 2001 - 2009 31 Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2010 43 Bảng 3.2. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2010 và Đông 2010 47 Bảng 3.3. Số lá và chỉ số diện tích lá của các giống ngô tham gia thí nghiệm trong vụ Xuân 2010 và Đông 2010 51 Bảng 3.4. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm vụ Xuân 2010 tại Thái Nguyên 54 Bảng 3.5. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm vụ Đông 2010 tại Thái Nguyên 55 Bảng 3.6. Tốc độ ra lá của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2010 58 Bảng 3.7. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2010 60 Bảng 3.8. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống thí nghiệm vụ xuân và Đông 2010 64 Bảng 3.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô tham gia thí nghiệm trong vụ Xuân 2010 66 Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Đông 2010 67 Bảng 3.11. Năng suất của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2010 71 Bảng 3.12. Giống, địa điểm và quy mô trình diễn giống ƣu tú tại Phổ Yên, Thái Nguyên 75 Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu hình thái và năng suất của giống H09-1 và LVN99 trong vụ Xuân 2011 tại Phổ Yên- Thái Nguyên 75 Bảng 3.14. Kết quả đánh giá của nông dân đối với các giống trong mô hình trình diễn vụ Xuân 2011 tại Phổ Yên - Thái Nguyên 76 [...]... ngô lai mới có năng suất cao, thích nghi tốt với điều kiện sinh thái của từng vùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Xuất phát từ yêu cầu trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng vụ Xuân và Đông tại Thái Nguyên 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định đƣợc giống ngô lai có triển vọng. .. DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1 Chiều cao cây của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2010 48 Biểu đồ 3.2 Chiều cao đóng bắp của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2010 48 Biểu đồ 3.3 Năng suất lý thuyết của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2010 73 Biểu đồ 3.4 Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2010 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn... giống: Là lai giữa hai giống TPTD + Dòng x giống (lai đỉnh): Là giống lai giữa một dòng thuần và một giống Các tổ hợp lai đỉnh cho năng suất cao hơn 25 - 30% so với giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh trƣởng + Lai đơn x giống (lai đỉnh kép): Là giống lai giữa một lai đơn và một giống Lai đỉnh kép cho năng suất cao hơn 20 -30% so với giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh trƣởng, + Gia đình... thế lai là hiện tƣợng con lai có sức sống mạnh hơn bố mẹ, sinh trƣởng và phát triển nhanh hơn, cho năng suất và phẩm chất cao hơn bố mẹ của chúng (Taktajan, 1977) [19] Năm 1918, Jone đã đề xuất ứng dụng hạt lai kép trong sản xuất để giảm giá thành hạt giống, thành công của sử dụng hạt giống ngô lai kép đã tạo điều kiện cho cây ngô lai phát triển mạnh mẽ ở Mỹ và một số nƣớc phát triển trên thế giới (Ngô. .. xuất tại Thái Nguyên, làm cơ sở cho quá trình chọn tạo giống ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc 3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống thí nghiệm - Theo dõi khả năng chống chịu (chống chịu sâu bệnh, chống đổ) của các giống thí nghiệm - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng. .. định đƣợc giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc - Kết quả nghiên cứu của đề tài là luận cứ quan trọng cho các nghiên cứu về sinh trƣởng, phát triển và khả năng chống chịu ở cây ngô 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần làm đa dạng tập đoàn giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái tại Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn... năng suất của các giống thí nghiệm - So sánh và sơ bộ kết luận về khả năng sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm, chọn giống ƣu tú để khảo nghiệm sản xuất - Theo dõi một số đặc điểm nông học của giống có triển vọng trong thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất 4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học xác định đƣợc giống ngô phù... mới phải qua quá trình đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển, khả năng thích nghi, tính ổn định, độ đồng đều, trƣớc khi mở rộng sản xuất 1.2 ƢU THẾ LAI VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ƢU THẾ LAI Ở NGÔ 1.2.1 Khái niệm ƣu thế lai Ƣu thế lai là sự tăng cƣờng về sức sống, khả năng phát triển, khả năng thích ứng, khả năng sinh sản của con lai thế hệ thứ nhất so với bố mẹ Khi lai các dòng tự thụ phấn hoặc cận... sang giống lai quy ƣớc Từ năm 1994 đến nay, Viện nghiên cứu ngô đã lai tạo đƣợc nhiều giống ngô lai có tiềm năng năng suất cao (10 - 12 tấn), có thời gian sinh trƣởng khác nhau phục vụ cho các vùng và mùa vụ trong cả nƣớc Trong đó lai tạo giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 có thời gian sinh trƣởng ngắn là những kết quả có ý nghĩa lớn đối với cuộc cách mạng mùa vụ của. .. lên 75% năm 2004 (Phạm Thị Tài, Trƣơng Đích, 2005) [23] và đạt 95% năm 2009 Ngô lai là thành tựu nông nghiệp quan trọng của loài ngƣời trong thế kỷ XX, là kết quả của việc ứng dụng ƣu thế lai trong chọn tạo giống Ngô lai đƣợc chia làm 2 nhóm: Ngô lai không quy ƣớc và ngô lai quy ƣớc 1.3.2.1 Giống ngô không quy ước (Nonconventional hybrid) Giống lai không quy ƣớc là giống lai trong đó ít nhất có một bố . cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng vụ Xuân và Đông tại Thái Nguyên . 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định đƣợc giống ngô lai có triển vọng để giới thiệu. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG VỤ XUÂN VÀ ĐÔNG NĂM 2010 TẠI. PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG VỤ XUÂN VÀ ĐÔNG NĂM 2010 TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa

Ngày đăng: 17/01/2015, 21:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w