Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và cải tạo đất bãi thải mỏ than quảng ninh của keo tai tượng acacia mangium với nấm rễ nội cộng sinh am arbuscular mycorrhiza tại vườn ươm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ==========***========== VŨ QUÝ ĐÔNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT BÃI THẢI MỎ THAN QUẢNG NINH CỦA KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) VỚI NẤM RỄ NỘI CỘNG SINH AM (Arbuscular mycorrhiza) TẠI VƢỜN ƢƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, anh chị gia đình Với tất lịng chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Quốc Huy, Bộ môn Vi sinh,Viện Nghiên cứu Sinh thái Môi trƣờng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, ngƣời tận tình giúp đỡ, bảo, hƣớng dẫn tơi thực nghiên cứu, góp ý sửa chữa để tơi hồn thiện Luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giáo viên môn Vi sinh vật, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, ngƣời Thầy giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, tạo thuận lợi cho tơi q trình thực hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Đào Tạo sau Đại Học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn,giúp đỡ thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán thuộc Viện Nghiên cứu Sinh thái Môi trƣờng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam dành cho giúp đỡ quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin cảm ơn bạn động viên, ủng hộ tơi q trình học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình thân u tơi,những ngƣời bên tôi, ủng hộ, động viên chỗ dựa vững để yên tâm học tập hồn thành khóa học này./ Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn Vũ Quý Đông i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu kết Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác./ Tác giả Luận văn Vũ Quý Đông ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan xử lý phục hồi bãi thải khai thác mỏ giải pháp công nghệ sinh học môi trƣờng (Bioremediation) kết hợp công nghệ vi sinh vật thực vật 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Tổng quan nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm Nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) 1.2.3 Vai trò nấm rễ nội cộng sinh thực vật môi trường, hệ sinh thái 10 1.2.4 Nghiên cứu ứng dụng nấm rễ nội cộng sinh AM Thế giới Việt Nam12 1.2.4 Thế giới 12 1.2.4 Việt Nam 16 1.3 Cây Keo tai tƣợng (Acacia mangium) 21 1.3.1 Đặc điểm phân loại hình thái 21 1.3.2 Đặc tính sinh học, sinh thái sử dụng 22 1.3.3 Tổng quan nghiên cứu gây trồng Keo tai tượng 23 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu 25 2.2 Nội dung 25 CHƢƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Vật liệu 27 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp thực ngoại nghiệp 27 3.3.2 Phương pháp nội nghiệp 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 35 4.1 Kết đánh giá trạng số bãi thải mỏ than (Bãi thải Chính Bắc, Bãi thải Nam Đèo Nai) tỉnh Quảng Ninh 35 iii 4.1.1 Hiện trạng bãi thải mỏ than Quảng Ninh 35 4.1.2 Hiện trạng bãi thải bãi thải mỏ than 35 4.1.2.1 Mức độ ô nhiễm 36 4.1.2.2 Các giải pháp cải tạo bãi thải mỏ than Quảng Ninh 37 4.1.3 Hiện trạng bãi thải mỏ than Chính Bắc Nam Đèo Nai 40 4.1.3.1 Biện pháp cải tạo 43 4.1.3.2 Công tác trồng phủ xanh bãi thải Nam Đèo Nai 43 4.1.3.3 Công tác trồng phủ xanh bãi thải Chính Bắc 44 4.1.3.4 Bản đồ trạng 45 4.2 Kết Nghiên cứu khả sinh trƣởng cải tạo đất bãi thải mỏ than (Bãi thải Chính Bắc, Bãi thải Nam Đèo Nai) tỉnh Quảng Ninh Keo Tai tƣợng vƣờn ƣơm 48 4.2.1 Đánh giá mặt sinh trưởng Keo tai tượng 48 4.2.2 Đánh giá yếu tố cải tạo môi trường đất bãi thải Keo tai tượng 49 4.2.2.1 Các tiêu đất bãi thải than 49 4.2.2.2 Các tiêu Kim loại nặng (Pb,As,Cd) đất bãi thải than 50 4.3 Kết Nghiên cứu ảnh hƣởng Nấm rễ nội cộng sinh AM tới khả sinh trƣởng cải tạo đất bãi thải mỏ than (Bãi thải Chính Bắc, Bãi thải Nam Đèo Nai) tỉnh Quảng Ninh Keo Tai tƣợng vƣờn ƣơm 51 4.3.1 Đánh giá ảnh hưởng Nấm rễ nội cộng sinh AM tới khả sinh trưởng Keo tai tượng 51 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm AM tới yếu tố cải tạo môi trường đất bãi thải than Keo tai tượng 53 4.3.2.1 Các tiêu đất bãi thải than 53 4.3.2.2 Các tiêu Kim loại nặng (Pb,As,Cd) đất bãi thải than 54 4.4 Thảo luận 55 4.4.1 So sánh sinh trưởng Keo tai tượng đất bãi thải than bón nhiễm AM in vitro khơng bón nhiễm AM 55 4.4.2 So sánh khả cải tạo môi trường Keo tai tượng đất bãi thải than bón nhiễm AM in vitro khơng bón nhiễm AM 57 4.4.2.1 Tăng cường dinh dưỡng cải tạo tiêu lý hóa tính đất 57 iv 4.4.2.2 Giảm ô nhiễm kim loại nặng đất 59 4.4.2.3 Tăng cường cộng sinh cố định đạm Rhizobium vi khuẩn phân giải lân62 4.4.2.4 Tăng cường cộng sinh AM mật độ IP đất (đơn vị xâm nhiễm AM)64 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Tài liệu nƣớc 68 Tài liệu nƣớc 69 PHỤ LỤC 74 v BẢNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ AM Arbuscular mycorrhiza OTC Ô tiêu chuẩn PAHs Polycyclic Aromatic Hydrocarbons RGR Relative Growth Rates TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt nam VAM Vesicular arbuscular mycorrhiza VM Vesicular mycorrhiza vi DANH MỤC BẢNG STT Bảng Trang Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật bãi thải Nam Đèo Nai Chính Bắc 41 Bảng 4.2: Sinh truởng đuờng kính, chiều cao keo thơng nhựa hai bãi thải nghiên cứu 45 Bảng 4.3: Diện tích rừng thảm thực vật hai bãi thải Chính Bắc Nam Đèo Nai 46 Bảng 4.4: Kết đánh giá sinh trưởng Keo tai tượng đất bãi thải Nam Đèo Nai bãi thải Chính Bắc giai đoạn vườn ươm 48 Bảng 4.5: Kết phân tích tiêu đất bãi thải than trước sau trồng Keo tai tượng 49 Bảng 4.6: Kết phân tích tiêu kim loại nặng đất bãi thải than trước sau trồng Keo tai tượng 50 Bảng 4.7: Kết đánh giá sinh trưởng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đất bãi thải Nam Đèo Nai bãi thải Chính Bắc giai đoạn vườn ươm 52 Bảng 4.8: Kết phân tích tiêu đất bãi thải than trước sau trồng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro 53 Bảng 4.9: Kết phân tích tiêu kim loại nặng đất bãi thải than trước sau trồng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro 55 10 Bảng 4.10: Kết so sánh sinh trưởng Keo tai tượng đất bãi thải than bón nhiễm chế phẩm AM in vitro khơng bón nhiễm chế phẩm AM in vitro 56 11 Bảng 4.11: Kết phân tích tiêu PAHs mẫu đất bãi thải than trước sau thí nghiệm 61 12 Bảng 4.12: Kết hình thành nốt sần Rhizobium sau trồng Keo tai tượng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đất bãi thải than 62 13 Bảng 4.13: Kết phân tích vi sinh vật phân giải lân vi sinh vật cố định ni tơ tự sau trồng Keo tai tượng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đất bãi thải than 63 14 Bảng 4.14: Kết hình thành bào tử AM sau trồng Keo tai tượng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đất bãi thải than 65 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1: Biểu đồ đánh giá sinh trưởng Keo tai tượng đất bãi thải Nam Đèo Nai bãi thải Chính Bắc giai đoạn vườn ươm 49 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ đánh giá sinh trưởng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đất bãi thải Nam Đèo Nai bãi thải Chính Bắc giai đoạn vườn ươm 52 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ đánh giá khả cải thiện pHKCl Mùn tổng số Keo tai tượng đất bãi thải than bón nhiễm AM in vitro khơng bón nhiễm AM 58 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ đánh giá khả cải thiện P2O5dt K2Odt Keo tai tượng đất bãi thải than bón nhiễm AM in vitro khơng bón nhiễm AM 59 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ đánh giá khả cải thiện ô nhiễm kim loại nặng (As, Pb, Cd) Keo tai tượng đất bãi thải than bón nhiễm AM in vitro khơng bón nhiễm AM 60 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Hình Trang Hình 1.1: Cây phân loại nấm rễ nội cộng sinh AM Hình 1.2: B i sợi nấm (Arbuscules)(a)T i sợi nấm ( esicules) (b) Hình 1.3 a Sợi nấm ngoại bào (extraradical hyphae)b Bào tử (spores) Hình 1.4 Sơ đồ cấu tr c AM điển hình 10 Hình 1.5: Chức AM (1) Sinh lý sinh thái chủ (2) Sự tương tác sợi nấm AM, rễ hạt đất (3), Kết nối trực tiếp hệ rễ cá thể thực vật khác (2) tương tác với vi khuẩn đất khác (4) Đất đường đại diện cho tác động trực tiếp gián tiếp AM thực vật, đất, vi khuẩn đất tương ứng (Jansa *, Bukovská Gryndler, 2013) 11 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí bãi thải Chính Bắc bãi thải Nam Đèo Nai 26 Hình 3.2: Thu thập số liệu OTC trường Hình 3.3: Kỹ thuật bón nhiễm chế phẩm AM in vitro cho Keo tai tượng vườn ươm 28 30 Hình 3.4 Điểm lấy mẫu khóa mã ảnh Bãi thải Chính Bắc – Cơng ty CP Than Núi Béo 32 10 Hình 3.5 Điểm lấy mẫu khóa ảnh Bãi thải Nam Đèo Nai – Công ty CP Than Đèo Nai 32 11 Hình 4.1 Sơ đồ hình thể bãi thải 38 12 Hình 4.2: Hình ảnh vật liệu sườn dốc bãi thải Nam Đèo Nai 42 13 Hình 4.3: Hình ảnh vật liệu đá thải mặt bãi thải 42 14 Hình 4.4 Thơng mã vĩ tuổi bãi thải Nam Đèo Nai 44 15 Hình 4.5: Sinh trưởng keo tai tượng tuổi bãi thải Chính Bắc 44 16 Hình 4.6: Bản đồ thảm thực vật bãi thải Chính Bắc 47 17 Hình 4.7: Bản đồ thảm thực vật bãi thải Nam Đèo Nai 47 18 Hình 4.8: Nốt sần Rhizobium hình thành sau thí nghiệm trồng Keo tai tượng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đất bãi thải than Nam Đèo Nai 62 19 Hình 4.9: Bào tử AM điển hình phân lập từ đất bãi thải than sau trồng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro 65 ix thu thập giá thể đất bãi thải bầu, lọc ƣớt kiểm tra số lƣợng bào tử AM đất Kết đƣợc miêu tả qua bảng 4.14 Bãi thải Bãi thải Nam Đèo Nai Bãi thải Chính Bắc Bào tử AM (bào tử/100g đất) Công thức Đơn vị hiệu lực cộng sinh IP/100g Đất bãi thải ban đầu (1.1) 0 Khơng bón nhiễm AM (CT 2.1) 45 100% 135 Bón nhiễm AM (CT 3.1) 246 546,7% 738 Đất bãi thải ban đầu (1.2) 0 Khơng bón nhiễm AM (CT 2.2) 37 100% 111 Bón nhiễm AM (CT 3.2) 204 551,4% 612 Bảng 4.14: Kết hình thành bào tử AM sau trồng Keo tai tượng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đất bãi thải than Hình 4.9: Bào tử AM điển hình phân lập từ đất bãi thải than sau trồng Keo tai tượng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro Từ số bào tử AM ban đầu bào tử đất bãi thải than, sau thí nghiệm trồng Keo tai tƣợng lại xuất có bào tử AM hình thành Điều giải thích 65 số bào tử AM có bầu đất bãi thải than trồng Keo tai tƣợng khơng bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đƣợc hình thành gieo hạt Keo tai tƣợng vào bầu đất đồi trƣớc tiến hành thí nghiệm, đất đồi có sẵn AM nên sau tiến hành thí nghiệm có hình thành bào tử AM Tƣơng tự, thí nghiệm trồng Keo tai tƣợng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đất bãi thải, số bào tử hình thành nhiều nhiều so với việc trồng Keo tai tƣợng đất bãi thải Do thấy, vƣợt trội việc hình thành bảo tử AM phần đất đồi bầu Keo tai tƣợng trƣớc thí nghiệm nhƣng phần lớn việc bón nhiễm chế phẩm AM in vitro Cụ thể nhƣ sau: Đối với đất bãi thải than Nam Đèo Nai, sau tháng trồng Keo tai tƣợng cải thiện đáng kể AM đất, kết kiểm tra cho thấy có 45 bào tử AM 100 gram đất Tƣơng tự với đất trồng Keo tai tƣợng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM, số lƣợng bào tử AM 246 bào tử, vƣợt 546,7% so với khơng bón nhiêm Sau tháng thí nghiệm, từ 0,008IP/gram đất bãi thải tăng lên 7,38IP/gram đất bãi thải tƣơng đƣơng tăng 92,25 lần Đối với đất bãi thải than Chính Bắc, sau tháng trồng Keo tai tƣợng cải thiện đáng kể AM đất, kết kiểm tra cho thấy có 37 bào tử AM 100 gram đất Tƣơng tự với đất trồng Keo tai tƣợng kết hợp bón nhiễm chế phẩm AM, số lƣợng bào tử AM 204 bào tử, vƣợt 551,4% so với khơng bón nhiêm Sau tháng thí nghiệm, từ 0,008IP/gram đất bãi thải tăng lên 6,12IP/gram đất bãi thải tƣơng đƣơng tăng 76,5 lần Như kết luận, chế phẩm nấm rễ nội công sinh in vitro (Nấm rễ nội cộng sinh ) việc làm tăng sinh trưởng Keo tai tượng cịn góp phần cải thiện hệ vi sinh vật có lợi đất, góp phần cải tạo đất bãi thải than 66 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Các trƣờng bãi thải nghiên cứu đƣợc đánh giá lập địa khó khăn i) địa hình, đặc tính lý hóa học đất nhiễm Q trình phục hồi biện pháp phủ xanh (trồng cây) truyền thống tốn hiệu không cao ii) Sau tháng thí nghiệm kết đánh giá ảnh hƣởng chế phẩm AM tới khả sinh trƣởng cải tạo đất bãi thải than Keo tai tƣợng (Acacia mangium) cho thấy: sinh trƣởng đƣờng kính D0 tăng 30-35% cao so với đối chứng khơng bón nhiễm AM Tất số lý hóa tính (pHKCl, P2O5, K2O, Mùn, thành phần giới) đất bãi thải sau tháng thí nghiệm với keo bón nhiễm AM đƣợc cải thiện tăng rõ rệt so với đất bãi thải ban đầu trƣớc thí nghiệm so với đối chứng khơng bón nhiễm AM Các số kim loại nặng đất bãi thải đƣợc đánh giá giảm đáng kể, As giảm từ 0,31,1mg/1000g đất, Pb giảm từ 1,1-2,4 mg/1000g đất Cd giảm từ 0.2-0,5 mg/1000 g đât so với ban đầu Số lƣợng đơn vị xâm nhiễm AM (IP) tăng 5,5 lần so với đối chứng khơng bón nhiễm AM loại đất bãi thải (đất bãi thải ban đầu khơng có AM) Cộng sinh cố định đạm Rhizobium lơ bón nhiễm chế phẩm AM tăng lên đáng kể số lƣợng; Vi khuẩn phân giải lân lơ thí nghiệm bón nhiễm chế phẩm AM có thay đổi hẳn so với lơ thí nghiệm khơng bón nhiễm chế phẩm AM 5.2 Kiến nghị i) Tiếp tục theo dõi thí nghiệm 18 – 24 tháng ii) Nghiên cứu cho số loài trồng tiềm khác iii) Nghiên cứu thêm số trƣờng bãi thải khác iv) Xây dựng mơ hình phục hồi cải tạo Bio-remendiation 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Nguyễn Minh Châu and Lê Quốc Huy (2007) "Kết nghiên cứu áp dụng thử nghiệm chế phẩm nấm rễ ECM dạng viên nang (Alginate beads) cho Sao đen (Hopea odorata)."Tạp chí KH & CN, Bộ NN&PTNT 18: 81-86 Tăng Thị Chính Bùi Văn Cƣờng (2007) "Nghiên cứu đa dạng nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhiza cỏ Vetiver từ đất nhiễm chì." Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vât, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 1: 216-221 Công ty CP Tin học, Công nghệ Môi trường, dự án “Cải tạo, phục hồi cảnh quan môi trường bãi thải Nam Đèo Nai”, “Cải tạo bãi thải Chính Bắc- N i Béo”, “Cải tạo bãi thải Nam Lộ Phong - Hà Tu” Đỗ Thị Lâm, Tuyển chọn số loài kỹ thuật gây trồng để cố định bãi thải mỏ than vùng Đông Bắc, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 12/2003 Lê Quốc Huy CS Nghiên cứu sản xuất nấm rễ nội cộng sinh AM – Arbuscular mycorrhiza cho lâm nghiệp, Báo cáo đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Quốc Huy Nguyễn Minh Châu (2004) "Công nghệ nấm rễ ứng dụng keo lai keo tai tƣợng vƣờn ƣơm rừng trồng." Tạp chí KH & CN, Bộ NN&PTNT 3: 400-404 Lê Quốc Huy CS (2009) "Một số kết nghiên cứu gây trồng Jatropha (Jatropha curcas L.) làm nguyên liệu cho sản xuất dầu diesel sinh học Việt Nam." Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn tháng 2/2009: 107-112 Lê Quốc Huy CS (2014) ―Nghiên cứu tạo vật liệu rễ cà rốt chuyển gien Ri – tADN cho công nghệ nhân sinh khối nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) in vitro‖, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn 2014, số 3-4 tr 237-244 - 2014 Lê Thị Hà (2011) "Phân lập, xác định nhóm bào tử nhân nuôi bảo tồn nấm rễ nội cộng sinh (Arbuscular Mycorrhiza) tạo sở ứng dụng cho trồng nông – lâm nghiệp." 10 Nguyễn Hải Tuất & Vũ Trọng Bình, 2008, Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Quát, Đặng Văn Thuyết, 2010 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội (2010) "Kỹ thuật trồng rừng " Một số loài lấy gỗ"." NXB Nơng Nghiệp 68 12 Nguyễn Hồng Nghĩa (2003) "Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam." NXB Nông Nghiệp 13 Nguyễn Thị Dạ Thảo, Bùi Cách Tuyến (2007) "Ảnh hƣởng phân lân đến sinh trƣởng, suất, tồn lƣu dinh dƣỡng mật độ nấm cộng sinh vùng đất xám tỉnh Tây Ninh vụ Đông Xn năm 2004 – 2005." Tạp trí KHKT Nơng Lâm Nghiệp số 1&2, tr 82 – 87 14 Nguyễn Thị Giang, Lê Quốc Huy, Ngô Thị Thanh Huệ, Nguyễn Thị Thu Hằng (2014) ―Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng giá thể rễ nuôi cấy đến nhân sinh khối In-Vitro nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza)‖, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn 2014, số tr.102-110 - 2014 15 Phạm Quang Thu (2004) "Sản xuất chế phẩm cộng sinh đa chủng chức cho Lâm nghiệp." Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 16 Phạm Quang Thu (2006-2010) "Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn thơng lập địa thối hóa, nghèo chất dinh dƣỡng." 17 Phạm Quang Thu (2006-2010) "Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén cho Bạch đàn Thông lập địa thối hóa, nghèo dinh dƣỡng." Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 18 Trần Miên NNK, Xây dựng chƣơng trình phục hồi mơi trƣờng vùng khai thác than Việt Nam, Nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc môi trƣờng, Bộ Công nghiệp, 02/2006a 19 Trần Miên, Một số định hƣớng ban đầu cải tạo, hồn ngun mơi trƣờng bãi thải than, Tuyển tập báo cáo, Hội nghị KHKT Hội Mỏ Việt Nam lần thứ XVII, 2006b 20 Vũ Quý Đông (2009) "Khóa luận tốt nghiệp: '' Nghiên cứu ảnh hƣởng nấm rễ nội cộng sinh AM ( Arbuscular Mycorrhiza) tới sinh trƣởng suất cọc rào ( Jatropha curcas)"." Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 21 Vũ Quý Đơng, Lê Quốc Huy(2015) Ảnh hƣởng bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) tới sinh trƣởng môi trƣờng đất rừng trồng Keo Bạch đàn Uro; Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam; Số 1/2015 Tài liệu nƣớc Abdel-Shafy, H.I., Mansour, M.S.M., 2016 A review on polycyclic aromatic hydrocarbons: Source, environmental impact, effect on human health and remediation Egyptian Journal of Petroleum 25, 107-123 69 Ahmadpour, P., Ahmadpour, F., Mahmud, T., Abdu, A., Soleimani, M., Tayefeh, F.H., 2012 Phytoremediation of heavy metals: A green technology African Journal of Biotechnology 11, 14036-14043 Ali, H., Khan, E., Sajad, M.A., 2013 Phytoremediation of heavy metals— concepts and applications Chemosphere 91, 869-881 Alloway, B.J., 1990 Heavy metals in soils Blackie & Son Ltd Ang, L.H., Tang, L.K., Ho, W.M., Hui, T.F., Theseira, G.W., 2010 Phytoremediation of Cd and Pb by Four Tropical Timber Species Grown on an Extin Mine in Peninsular Malaysia studies 2, Aranda, E., Scervino, J.M., Godoy, P., Reina, R., Ocampo, J.A., Wittich, R.-M., García-Romera, I., 2013 Role of arbuscular mycorrhizal fungus Rhizophagus custos in the dissipation of PAHs under root-organ culture conditions Environmental Pollution 181, 182-189 Ban, Y., Xu, Z., Zhang, H., Chen, H., Tang, M., 2015 Soil chemistry properties, translocation of heavy metals, and mycorrhizal fungi associated with six plant species growing on lead-zinc mine tailings Annals of Microbiology 65, 503-515 Bat, DV: Mining exploit environment of Vietnam Environmental National conference, Hanoi (2005) Belluck, D., Benjamin, S., David, S., 2006 Why remediate?, Phytoremediation of metal-contaminated soils Springer, pp 1-23 10 Bui, Thi Kim Anh; Dang, Dinh Kim; Nguyen, Trung Kien; Nguyen, Ngoc Minh; Nguyen, Quang Trung; Nguyen, Hong Chuyen.2014 Phytoremediation of heavy metal polluted soil and water in Vietnam J Viet Env 2014, Vol 6, No 1, pp 4751 11 Christophersen, H., Smith, F., Smith, S., 2012 Unraveling the Influence of Arbuscular Mycorrhizal Colonization on Arsenic Tolerance in Medicago: Glomus mosseae is More 18 Effective than G intraradices, Associated with Lower Expression of Root Epidermal Pi Transporter Genes Frontiers in Physiology 12 Cipriani, H.N., Dias, L.E., Costa, M.D., Campos, N.V., Azevedo, A.A., Gomes, R.J., Fialho, I.F., Amezquita, S.P.M., 2013 Arsenic toxicity in Acacia mangium willd and mimosa Caesalpiniaefolia benth seedlings Revista Brasileira de Ciência Solo 37, 1423-1430 13 Conesa, H.M., Evangelou, M.W., Robinson, B.H., Schulin, R., 2012 A critical view of current state of phytotechnologies to remediate soils: still a promising tool? The Scientific World Journal 2012 70 14 Dadrasnia, A., Emenike, C.U., binti Ismail, S., 2015 Restoration of Environment Through Phytoremediation 15 Dickinson, N.M., Baker, A.J.M., Doronila, A., Laidlaw, S., Reeves, R.D., 2009 Phytoremediation of inorganics: realism and synergies International Journal of Phytoremediation 11, 97-114 16 Gamalero, E., Lingua, G., Berta, G., Glick, B.R., 2009 Beneficial role of plant growth promoting bacteria and arbuscular mycorrhizal fungi on plant responses to heavy metal stress.(Report) Can J Microbiol 55, 501 17 Garbisu, C., Alkorta, I., 2001 Phytoextraction: a cost-effective plant-based technology for the removal of metals from the environment Bioresource Technology 77, 229-236 18 Ghosh, M., Singh, S., 2005 A review on phytoremediation of heavy metals and utilization of it’s by products Asian J Energy Environ 6, 18 19 Ha, N.T.H., Sakakibara, M., Sano, S., Nhuan, M.T., 2011 Uptake of metals and metalloids by plants growing in a lead–zinc mine area, Northern Vietnam Journal of Hazardous Materials 186, 1384-1391 20 Hildebrandt, U., Regvar, M., Bothe, H., 2007 Arbuscular mycorrhiza and heavy metal tolerance Phytochemistry 68, 139-146 21 Justin, V., Majid, N.M., Islam, M., Abdu, A., 2011 Assessment of heavy metal uptake and translocation in Acacia mangium for phytoremediation of cadmium contaminated soil J Food Agric Environ 9, 588-592 22 Lê Quốc Huy, 2012, Growth, demography and stand structure of Scaphium macropodum in differently managed forests in Vietnam 23 Le, V.C., Tran, M.P., Le, V.L 2008 Simultaneous removal of ammonium and arsenic from ground water by phytofiltration Intern.Sci Conference on ―Chemistry for development and intergration, Sept.12-14/2008 Hanoi, Vietnam Proceedings: 679-688 24 Leyval, C., Joner, E., Del Val, C., Haselwandter, K., 2001 Potential of arbuscular mycorrhiza for bioremediation Mycorrhiza 7, 308-317 25 Leyval, C., Turnau, K., Haselwandter, K., 1997 Effect of heavy metal pollution on mycorrhizal colonization and function: physiological, ecological and applied aspects Mycorrhiza 7, 139-153 26 Li, X., Thornton, I., 1993 Multi-element contamination in soil and plant in the old mining area UK Applied Geochemistry S 2, 1993151-1993561 71 27 Mahar, A., Wang, P., Ali, A., Awasthi, M.K., Lahori, A.H., Wang, Q., Li, R., Zhang, Z., 2016 Challenges and opportunities in the phytoremediation of heavy metals contaminated soils: A review Ecotoxicology and environmental safety 126, 111-121 28 Majid, N.M., Islam, M., Mathew, L., 2012 Heavy metal uptake and translocation by mangium (Acacia mangium) from sewage sludge contaminated soil Australian Journal of Crop Science 6, 1228 29 Marques, A.P., Rangel, A.O., Castro, P.M., 2009 Remediation of heavy metal contaminated soils: phytoremediation as a potentially promising clean-up technology Critical Reviews in Environmental Science and Technology 39, 622654 30 Meeinkuirt, W., Pokethitiyook, P., Kruatrachue, M., Tanhan, P., Chaiyarat, R., 2012 Phytostabilization of a Pb-contaminated mine tailing by various tree species in pot and field trial experiments International Journal of Phytoremediation 14, 925-938 31 Mohd, S.N., Majid, N.M., Shazili, N.A.M., Abdu, A., 2013 Growth performance, biomass and phytoextraction efficiency of Acacia mangium and Melaleuca cajuputi in remediating heavy metal contaminated soil American Journal of Environmental Sciences 9, 310 32 Nguyen Anh: The soil pollution associated with mining in Vietnam Contaminated Agricultural Land Management and Remediation workshop Hanoi 12th -13th Dec (2005) 33 Rajkumar, M., Sandhya, S., Prasad, M., Freitas, H., 2012 Perspectives of plantassociated microbes in heavy metal phytoremediation Biotechnology Advances 30, 1562-1574 34 Rangel, W.d.M., Schneider, J., Costa, E.T.d.S., Soares, C.R.F.S., Guilherme, L.R.G., Moreira, F.M.d.S., 2014 Phytoprotective effect of arbuscular mycorrhizal fungi species against arsenic toxicity in tropical leguminous species International Journal of Phytoremediation 16, 840-858 35 Reeves, R., 2006 Hyperaccumulation of trace Phytoremediation of metal-contaminated soils 68, 68-25 elements by plants 36 Sarma, H., 2011 Metal hyperaccumulation in plants: a review focusing on phytoremediation technology Journal of Environmental Science and Technology 4, 118-138 37 Shiomi, N., 2015 An assessment of the Causes of Lead Pollution and the Efficiency of Bioremediation by Plants and Microorganisms 72 38 Smith, S.E., Read, D.J., 2010 Mycorrhizal symbiosis Academic press 39 Thanh, N.H., Le Ha, T.T., Ha, C.V., Hung, N.D., Hung, P.Q., Kurosawa, K., Egashira, K., 2013 Uptake of Pb, Zn and Cu by roots and shoots of fast growing plants grown in contaminated soil in Vietnam Journal of Soil Science and Environmental Management 4, 108-115 40 Vasavi, A., Usha, R., Swamy, P., 2015 Phytoremediation: An overview review I Control Pollution 2010 41 Verdin, A., Lounès-Hadj Sahraoui, A., Fontaine, J., Grandmougin-Ferjani, A., Durand, R., 2006 Effects of anthracene on development of an arbuscular mycorrhizal fungus and contribution of the symbiotic association to pollutant dissipation Mycorrhiza 16, 397-405 42 Volante, A., Lingua, G., Cesaro, P., Cresta, A., Puppo, M., Ariati, L., Berta, G., 2005 Influence of three species of arbuscular mycorrhizal fungi on the persistence of aromatic hydrocarbons in contaminated substrates Mycorrhiza 16, 43-50 43 Zhou L, Li Z, Liu W, Liu S, Zhang L, Zhong L, Luo X, Liang H,Restoration of rare earth mine areas: organic amendments and phytoremediation.Environmental Science and Pollution Research, November 2015, Volume 22, Issue 21, pp 17151– 17160 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng Phân tích thống kê số liệu phần mềm PASW Statistic 20 So sánh khác biệt cơng thức phân tích phương sai yếu tố, Test Post Hoc theo tiêu chuẩn Bonfferoni Duncan phương sai Tamhane’s T2 phương sai không p< 0,05 xem có ý nghĩa Descriptives N 95% Confidence Interval for Mean Std Std Error Deviation Lower Bound Mean Upper Bound Minimum Maximum CT 2.1 30 4667 15388 02809 4092 5241 20 90 CT 2.2 29 4345 09738 01808 3974 4715 20 60 CT 3.1 29 5897 13976 02595 5365 6428 40 1.00 CT 3.2 30 5833 15775 02880 5244 6422 40 90 Total 118 5186 15412 01419 4905 5467 20 1.00 CT 2.1 30 39.3333 12.82598 2.34169 34.5440 44.1226 18.00 70.00 CT 2.2 29 38.6552 11.90821 2.21130 34.1255 43.1848 11.00 64.00 Hvn CT 3.1 29 52.1034 17.66017 3.27941 45.3859 58.8210 20.00 94.00 CT 3.2 30 55.9333 14.50073 2.64746 50.5187 61.3480 32.00 85.00 Total 118 46.5254 16.13973 1.48578 43.5829 49.4679 11.00 94.00 Do Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig Do 1.411 114 243 Hvn 1.761 114 159 ANOVA Sum of Squares Do Hvn df Mean Square Between Groups 558 186 Within Groups 2.221 114 019 Total 2.779 117 Between Groups 6905.649 2301.883 Within Groups 23571.775 114 206.770 30477.424 117 Total 74 F Sig 9.552 000 11.133 000 Post Hoc Tests Multiple Comparisons 95% Confidence Interval Dependent Variable (I) CT (J) CT Mean Difference (I-J) Do CT 2.1 CT 2.2 Bonferroni CT 2.2 CT 3.1 CT 3.2 Tamhane CT 2.1 CT 2.2 CT 3.1 CT 3.2 Std Error Sig .03218 03635 1.000 -.0654 1298 CT 3.1 -.12299* 03635 006 -.2206 -.0254 CT 3.2 -.11667* 03604 009 -.2134 -.0199 CT 2.1 -.03218 03635 1.000 -.1298 0654 CT 3.1 -.15517* 03665 000 -.2536 -.0568 CT 3.2 -.14885* 03635 000 -.2464 -.0513 CT 2.1 12299* 03635 006 0254 2206 CT 2.2 15517* 03665 000 0568 2536 CT 3.2 00632 03635 1.000 -.0913 1039 CT 2.1 11667* 03604 009 0199 2134 CT 2.2 14885* 03635 000 0513 2464 CT 3.1 -.00632 03635 1.000 -.1039 0913 CT 2.2 03218 03341 917 -.0594 1238 CT 3.1 -.12299* 03825 013 -.2272 -.0187 CT 3.2 -.11667* 04023 031 -.2263 -.0071 CT 2.1 -.03218 03341 917 -.1238 0594 CT 3.1 -.15517* 03163 000 -.2418 -.0685 CT 3.2 -.14885* 03401 000 -.2421 -.0556 CT 2.1 12299* 03825 013 0187 2272 CT 2.2 15517* 03163 000 0685 2418 CT 3.2 00632 03877 1.000 -.0994 1120 CT 2.1 11667* 04023 031 0071 2263 CT 2.2 14885* 03401 000 0556 2421 CT 3.1 -.00632 03877 1.000 -.1120 0994 75 Lower Bound Upper Bound Hvn Bonferroni CT 2.1 CT 2.2 CT 3.1 CT 3.2 Tamhane CT 2.1 CT 2.2 CT 3.1 CT 3.2 CT 2.2 67816 3.74464 1.000 -9.3765 10.7328 CT 3.1 -12.77011* 3.74464 005 -22.8248 -2.7155 CT 3.2 -16.60000* 3.71277 000 -26.5691 -6.6309 CT 2.1 -.67816 3.74464 1.000 -10.7328 9.3765 CT 3.1 -13.44828* 3.77624 003 -23.5878 -3.3088 CT 3.2 -17.27816* 3.74464 000 -27.3328 -7.2235 CT 2.1 12.77011* 3.74464 005 2.7155 22.8248 CT 2.2 13.44828* 3.77624 003 3.3088 23.5878 CT 3.2 -3.82989 3.74464 1.000 -13.8845 6.2248 CT 2.1 16.60000* 3.71277 000 6.6309 26.5691 CT 2.2 17.27816* 3.74464 000 7.2235 27.3328 CT 3.1 3.82989 3.74464 1.000 -6.2248 13.8845 CT 2.2 67816 3.22077 1.000 -8.1006 9.4569 CT 3.1 -12.77011* 4.02965 015 -23.7992 -1.7410 CT 3.2 -16.60000* 3.53448 000 -26.2324 -6.9676 CT 2.1 -.67816 3.22077 1.000 -9.4569 8.1006 CT 3.1 -13.44828* 3.95530 008 -24.2910 -2.6056 CT 3.2 -17.27816* 3.44948 000 -26.6885 -7.8679 CT 2.1 12.77011* 4.02965 015 1.7410 23.7992 CT 2.2 13.44828* 3.95530 008 2.6056 24.2910 CT 3.2 -3.82989 4.21469 936 -15.3386 7.6788 CT 2.1 16.60000* 3.53448 000 6.9676 26.2324 CT 2.2 17.27816* 3.44948 000 7.8679 26.6885 CT 3.1 3.82989 4.21469 936 -7.6788 15.3386 * The mean difference is significant at the 0.05 level 76 Hvn Subset for alpha = 0.05 CT Duncana N CT 2.2 89 38.6552 CT 2.1 90 39.3333 CT 3.1 89 52.1034 CT 3.2 90 55.9333 Sig .857 309 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 89.492 Homogeneous Subsets Do Subset for alpha = 0.05 CT Duncana N CT 2.2 89 4345 CT 2.1 90 4667 CT 3.2 90 5833 CT 3.1 89 5897 Sig .378 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 89.492 77 862 Phụ lục 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 12 MẪU ĐẤT pHKCl TT Mùn P2O5dt K2Odt Tên mẫu (1:5) (%) (mg/kg) (mg/kg) Thành phần giới ( ) s t: 0.002 (mm) limon: 0.002 0.02 (mm) cát: 0.02 (mm) 1.1 NĐN 3,38 1,76 109,45 6,11 8,09 11,98 79,93 1.1 NĐN 3,56 1,82 108,95 6,03 7,97 12,12 79,91 1.2 CB 4,01 1,88 116,14 6,28 8,12 12,17 79,71 1.2 CB 4,57 1,82 115,34 6,20 8,00 12,03 79,97 2.1 NĐN 4,98 2,19 117,57 6,41 10,13 14,17 75,7 2.1 NĐN 5,18 2,13 116,77 6,33 10,01 14,03 75,96 2.2 CB 5,16 2,27 157,31 6,51 10,13 16,18 73,69 2.2 CB 5,36 2,21 87,89 6,43 10,01 16,04 73,95 3.1 NĐN 1(AM) 5,68 3,05 157,31 7,01 10,12 18,19 71,69 10 3.1 NĐN (AM) 5,90 2,99 156,51 6,33 10,00 18,03 71,97 11 3.2 CB 1(AM) 5,85 3,21 186,23 8,01 12,12 16,15 71,73 12 3.2 CB (AM) 6,05 3,15 185,43 7,73 12,00 16,01 71,99 Phụ lục 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU PAHs 1.1 PAHs 1.2 PAHs 78 2.1 PAHs 2.2 PAHs 3.1 PAHs 3.2 PAHs 79 ... (Pb,As,Cd) đất bãi thải than 50 4.3 Kết Nghiên cứu ảnh hƣởng Nấm rễ nội cộng sinh AM tới khả sinh trƣởng cải tạo đất bãi thải mỏ than (Bãi thải Chính Bắc, Bãi thải Nam Đèo Nai) tỉnh Quảng Ninh Keo Tai. .. rễ nội cộng sinh AM tới khả sinh trƣởng cải tạo đất bãi thải mỏ than (Bãi thải Chính Bắc, Bãi thải Nam Đèo) tỉnh Quảng Ninh Keo Tai tƣợng vƣờn ƣơm (đến 6-8 tháng tuổi): - Nghiên cứu ảnh hƣởng Nấm. .. Ninh Nội dung Nghiên cứu khả sinh trƣởng cải tạo đất bãi thải mỏ than (Bãi thải Chính Bắc, Bãi thải Nam Đèo Nai) tỉnh Quảng Ninh Keo Tai tƣợng vƣờn ƣơm (đến 6-8 tháng tuổi): - Nghiên cứu sinh