ĐỀ tài XUẤT KHẨU da giày vào thị trường mỹ

13 299 0
ĐỀ tài XUẤT KHẨU da giày vào thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM 9: MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU DA GIÀY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ Bùi Hùng Thắng (C) Phạm Văn Đông Nguyễn Ngọc Huyền Bùi Thị Ngọc Lê Mạnh Tuấn DÀN Ý BÀI THUYẾT TRÌNH Đề xuất chiến lược và giải pháp Hiện trạng ngành xuất khẩuda giày Việt Nam Phân tích thị trường Mỹ và năng lực xuất khẩu da giày VN Phân tích thực trạng xuất khẩu •Ngành CN da giày Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp có lợi thế xuất khẩu, chiếm khoảng 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam •đứng thứ thứ 4 thế giới về xuất khẩu da giày sau Trung Quốc, Hồng Kông & Italy. •Mức tăng trưởng từ 10 - 12% Số TT Kim ngạch XNK Đơn vị tính Từ 1/1/2010 đến 15/10/2010 1 Kim ngạch xuất khẩu USD 4 .500.064.200 1 .1. • Giầy dép các loại USD 3 .819.286.695 1 .2. • Cặp, túi xách các loại USD 730 .777.505 2 Kim ngạch nhập khẩu NPL (Dệt may, Da Giầy ) USD 2 .010.085.202 Theo tổng cục hải quan VN-2011 • thống kê kim ngạch xuất khẩu giầy dép, cặp túi và kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu một số vấn đề sau: •Phát triển nhưng không bền vững: ko tự chủ được về nguyên liệu, không có thương hiệu •Giá trị gia tăng trên một sản phẩm thấp Phân tích thị trường Mỹ Môi trường kinh tế Mỹ • Là nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới, có sức tiêu dùng lớn • Sự chuyển hướng nhập khẩu của Mỹ : Mỹ đang tìm những đối tác khác ngoài Trung Quốc và cơ hội của Việt Nam • Tỷ giá USD/VND tăng làm nhu cầu nhập khẩu từ VN tăng và FDI từ Mỹ thuận lợi hơn Các chính sách từ chính phủ Mỹ Quy định về thị trường • Nhóm 1: gồm các nước có nền kinh tế thị trường và đã là thành viên WTO • Nhóm 2: gồm các nước chưa là thành viên WTO nhưng đã ký kết Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kz • Nhóm 3 : gồm các nước có quyền lợi đối nghịch với Hoa Kz • Nhóm 4: gồm các nước được hưởng ưu đãi đặc biệt của Hoa Kz Quy định về ngành hàng • quản lý hoạt động nhập khẩu theo từng ngành hàng cụ thể và chặt chẽ • Ngoài ra còn một số các quy định về thuế quan, phi thuế quan, luật chế tài thương mại cũng rất rõ ràng Đạo luật bảo vệ người tiêu dùng • Đạo luật về Bảo vệ người tiêu dùng (CPSIA), Ủy Ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ (CPSC) sẽ đặc biệt lưu ý và sẽ kiểm duyệt khắt khe hơn • Về việc xử lý vi phạm: Phạt hành chính: tối đa tới 15 triệu USD/ vụ vi phạm, xử lý hình sự: bắt người nếu vi phạm nghiệm trọng Thị trường Mỹ là một thị trường mở, có tiềm năng lớn, nhưng để xâm nhập vào thị trường này, cần phải có những hiểu biết nhất định về những quy định chặt chẽ và đầy đủ của nó Xu hướng tiêu dùng ở Mỹ 1. Dân chủ và bình đẳng, khái niệm “giai cấp” khá lỏng lẻo 2. Tính độc lập cao, thể hiện cái Tôi cá nhân 3. Thời gian là tiền bạc 4. Tiêu dùng kiểu Mỹ 5. Mạo hiểm nhưng cũng rất thực dụng: Tiêu dùng kiểu Mỹ : coi trọng tiêu dùng nhưng cũng có những điều kiện riêng • Chất lượng phải ngang bằng với những hàng hoá có tên tuổi trên thị trường. • Là những sản phẩm hợp pháp và có giá trị đích thực. • Thể hiện được phong cách, thẩm mỹ, trình độ và cá tính của người sử dụng. • Thoả mãn được yếu tố tinh thần của người mua. Mạo hiểm nhưng cũng rất thực dụng: • người Mỹ cũng thích dùng những sản phẩm mang tính sáng tạo cao, có sự đột phá, nhưng phải chất lượng. Năng lực cạnh tranh của da giày Việt Nam trên thị trường Mỹ: Đối thủ cạnh tranh của da giày Việt Nam Các hãng da giày nội địa Mỹ Các đối thủ cạnh tranh ngoài Mỹ Trung quốc Ấn độ Các nuớc khác:Brazil, italia, bangladad… Yếu tố Trọng số Da giày VN Da giày Mỹ Da Giày TQ Da giày Ấn Độ 1. CLKD&GTTH 0.1 2 4 3 1 2. Quy mô sản xuất 0.05 2 1 4 3 3. Hiểu biết của các doanh nghiệp về môi trường kinh doanh tại Mỹ (hang rào thuế quan, các chính sách, yêu cầu KT…) 0.15 2 3 3 2 4. Tự chủ về nguyên liệu đầu vào 0.1 1 1 4 3 5. Tự nghiên cứu &thiết kế sản phẩm 0.15 1 4 3 1 6. Chi phí cho sản xuất thấp 0.05 4 1 2 4 7. Lao động có tay nghề tốt (thợ thủ công nói chung) 0.15 3 4 4 3 8. Công nghệ hiện đại 0.1 2 4 4 3 9. Chính sách của NN& hỗ trợ của ngành 0.05 3 3 2 3 10. Mối quan hệ với các nhà nhập khẩu (hay hệ thống phân phối) & Uy tín( từ chất lượng sản phẩm, từ xuất khẩu các ngành khác sang mỹ…) 0.1 2 4 4 3 T ổng 2.05 3.2 3.4 2.4 BẢNG I: Bảng đánh giá vị thế cạnh tranh của VN và các đối thủ cạnh tranh trực tiếp Điểm mạnh • Điểm mạnh hang đầu có lẽ là nhân công giá rẻ tuơng đối khéo tay • Các chính sách hỗ trợ của nhà nước Điểm yếu • thiếu tự chủ về nguồn NL • Chưa có khả năng nghiên cứu và thiết kế sản phẩm Cơ hội • Mỹ chuyển hướng NK ra khỏi TQ và VN đang được các thương hiệu da giày Tây Âu và Mỹ chú ý hơn trong nhóm sp thị trường ngách cao cấp • Phát triển phân Đoạn sản phẩm thị trường ngách giày mũ da thủ công • Nhu cầu tăng lên về sản phẩm giày dép thời trang có vòng đời ngắn . Mỹ là 1 thị trường tiềm năng với 90% sản phẩm được sản xuất ngoài Mỹ • Ngành da giày được nn quan tâm tới xây dựng thuơng hiệu quốc tế, các hoạt động xúc tiến hỗ trợ xk, xây dựng vùng nguyên liệu, vùng sản xuất→đảm bảo cho phát triển bền vững sau này Thách thức • Xu hướng tiêu dùng nhấn mạnh đến thiết kế hợp thời trang và sản phẩm chất lượng cao, bảo đảm sức khỏe và thoải mái • Đối mặt với nhiều vụ kiện thương mại ở các thị trường chính. Rào cản kỹ thuật, yêu cầu về tiêu chuẩn MT, nhãn mác, trách nhiệm xã hội của DN • Lợi thế nhân công giá rẻ ngày càng giảm do mức sống trung bình tăng lên. Phân đoạn thị trường sản phẩm giá rẻ ở các nước phát triển có xu hướng giảm đi trong tương lai • Các vấn đề xã hội nảy sinh từ các khu công nghiệp tập trung đông lao động phổ thông • Ngoài ra còn các vấn đề về công nghệ, thương mại điện tử hiện ngày càng diễn biến phức tạp PHÂN TÍCH SWOT Đề xuất chiến lược Tiềm năng cầu thị truờng Rủi ro chí nh trị Mô hình lựa chọn phương thức gia nhập TT Bên cạnh Giữ vững vị thế xuất khẩu, tìm biện pháp thúc đấy Liên doanh Chiến lược cụ thể cho cặp sản phẩm/thị trường: da giày/Mỹ Một vài lưu ý DN cần chủ động hơn trong việc tìm hiểu các quy định quản lý nhập khẩu của Hoa Kz từ mọi nguồn thông tin Mua bảo hiểm rủi ro xuất khẩu sang Hoa Kz Khẩn trương cải thiện năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam (về vùng nguyên liêu,chất lượng, thương hiệu) Kênh phân phối- Truyền thông Xây dựng các mối quan hệ tốt với khách hàng, các đại lý, các nhà phân phối, các môi giới hải quan, các hãng vận tải chuyên nghiệp, và các ngân hàng tại Hoa Kz Chủ động làm quen và tiếp thu công nghệ mạng Internet vào hoạt động kinh doanh, thương mại Sản phẩm -Giá Mẫu mã có thể không quá cầu kz nhưng nhất thiết phải có chất lượng và an toàn Giá cần bình dân không quá chênh lệch với sản phẩm của TQ sản xuất, gia công theo đơn đặt hang đánh vào thị trường cấp trung [...]...Chiến lược cụ thể cho cặp sản phẩm /thị trường: da giày/ Mỹ Định hướng chung Tìm được đối tác tin cậy đáp ứng được các vấn đề như : chất lượng, thương hiệu, phân phối, khả năng chia sẻ rủi ro tấn công vào thị trường ngách: sản phẩm da giày thủ công trung cấp Sản phẩm -Giá độc đáo khác biệt về mẫu mã có lượng hơn hẳn hàng gia công hàng loat Cạnh tranh về giá với hàng nội địa mỹ Kênh phân phối- Truyền thông... gia công hàng loat Cạnh tranh về giá với hàng nội địa mỹ Kênh phân phối- Truyền thông sẽ do bên đối tác cung cấp Tận dụng Nguồn vốn và danh tiếngcủa đối tác Một vài lưu ý Nếu thấy thành công bươc đầu có thể tiến hành xây dựng thương hiệu và tự xuất khẩu phục vụ thị trường ngách này Kết luận chung Thank you! . giải pháp Hiện trạng ngành xuất khẩuda giày Việt Nam Phân tích thị trường Mỹ và năng lực xuất khẩu da giày VN Phân tích thực trạng xuất khẩu •Ngành CN da giày Việt Nam là một trong. sản xuất, gia công theo đơn đặt hang đánh vào thị trường cấp trung Chiến lược cụ thể cho cặp sản phẩm /thị trường: da giày/ Mỹ tấn công vào thị trường ngách: sản phẩm da giày. MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU DA GIÀY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ Bùi Hùng Thắng (C) Phạm Văn Đông Nguyễn Ngọc Huyền Bùi Thị Ngọc Lê Mạnh Tuấn DÀN Ý BÀI THUYẾT TRÌNH Đề xuất chiến lược và

Ngày đăng: 17/01/2015, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan