Khảo sát sự tạo huyền phù tế bào bắp cải tím (Brassica oleracea var. capitata f. rubra)

61 524 0
Khảo sát sự tạo huyền phù tế bào bắp cải tím (Brassica oleracea var. capitata f. rubra)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp bước tiến quan trọng đánh dấu trưởng thành thân Lời xin chân thành cảm ơn Bộ môn Công nghệ Sinh học Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lơi cho tiến hành luận văn Tiếp đến xin gửi lời tri ân đến tất quý Thầy, Cô môn, đặc biệt Tiến sĩ Lê Thị Thủy Tiên ln tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn sinh viên, anh chị Cao học phịng thí nghiệm 102B2; xin cảm ơn gia đình bên tôi, ủng hộ chia sẻ khó khăn với tơi suốt thời gian vừa qua Sinh viên Trương Thúy Vi i TÓM TẮT LUẬN VĂN ― Khảo sát tạo huyền phù tế bào bắp cải tím (Brassica oleracea var capitata f rubra)‖ Đề tài tiến hành nhằm khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, tăng trưởng mơ sẹo, hình thành, tăng trưởng huyền phù tế bào bắp cải tím Kết thực nghiệm cho thấy 2,4-D nồng độ mg/l kinetin nồng độ mg/l thích hợp cho tạo sẹo, tăng trưởng sẹo tăng trưởng huyền phù tế bào Mô sẹo tuần tuổi, tỉ lệ khối lượng mơ sẹo thể tích mơi trường: 0.5 g / 15 ml, sucrose nồng độ 30 g/l dịch chiết tảo Spirulina nồng độ 75 mg/l thích hợp cho tạo tăng trưởng huyền phù tế bào ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii DANH MỤC ẢNH viii LỜI MỞ ĐẦU ix Chương 1: Tổng quan tài liệu 10 1.1 Bắp cải tím Brassica oleracea var capitata f rubra 11 1.1.1 Nguồn gốc 11 1.1.2 Hình thái 11 1.1.3 Sinh trưởng 12 1.1.4 Thành phần dinh dưỡng bắp cải tím 13 1.1.5 Công dụng bắp cải tím 13 1.1.6 Một số nghiên cứu anthocyanin bắp cải tím 14 1.2 Anthocyanin 15 1.2.1 Giới thiệu 15 1.2.2 Cấu trúc hóa học 16 1.2.3 Sự sinh tổng hợp anthocyanin tế bào 17 1.2.4 Vai trò thực vật 18 1.2.5 Vai trò người 19 1.2.6 Một số nghiên cứu huyền phù tế bào mục đích thu nhận anthocyanin 20 Chương 2: Vật liệu – Phương pháp 23 2.1 Sơ đồ nghiên cứu chung 24 2.2 Vật liệu 25 2.3 Phương pháp 25 2.3.1 Tạo mầm in vitro 25 2.3.2 Khảo sát tạo mô sẹo bắp cải tím 26 iii 2.3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kinetin lên hình thành tăng trưởng mơ sẹo 26 2.3.3 Khảo sát tạo huyền phù tế bào bắp cải tím 26 2.3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng độ tuổi mô sẹo lên tạo huyền phù tế bào 26 2.3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng thể tích mơi trường ni cấy lên tạo huyền phù tế bào 27 2.3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ sucrose lên tăng trưởng huyền phù tế bào 27 2.3.3.4 Khảo sát đường cong tăng trưởng huyền phù tế bào 28 2.3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kinetin lên tăng trưởng huyền phù tế bào 28 2.3.3.6 Khảo sát ảnh hưởng dịch chiết tảo Spirulina lên tăng trưởng huyền phù tế bào 29 2.3.3.7 Phương pháp xác định thể tích tế bào lắng 30 Chương 3: Kết - Bàn luận 31 3.1 Tạo mầm in vitro 32 3.2 Khảo sát tạo mô sẹo bắp cải tím 32 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kinetin lên hình thành tăng trưởng mơ sẹo từ mầm mầm bắp cải tím 32 3.3 Khảo sát tạo huyền phù tế bào 37 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng độ tuổi mô sẹo lên tạo huyền phù tế bào 37 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng thể tích mơi trường lỏng lên tạo huyền phù tế bào 41 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ sucrose lên tăng trưởng huyền phù tế bào 42 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kinetin lên tăng trưởng huyền phù tế bào 44 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng dịch chiết tảo Spirulina lên tăng trưởng huyền phù tế bào 46 Chương 4: Kết luận - Đề nghị 48 iv 4.1 Kết luận 49 4.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 54 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng 100 g bắp cải tím Bảng 1.2: Các anthocyanidin thường gặp thực vật bậc cao Bảng 3.1: Tỉ lệ tạo sẹo từ mầm bắp cải tím mơi trường bổ sung 2,4-D nồng độ thay đổi sau tuần nuôi cấy Bảng 3.2: Sự tăng trưởng mô sẹo môi trường bổ sung 2,4-D nồng độ thay đổi sau tuần nuôi cấy Bảng 3.3: Sự tăng trưởng mô sẹo môi trường bổ sung kinetin nồng độ thay đổi sau tuần nuôi cấy Bảng 3.4: Sự tăng trưởng huyền phù tế bào môi trường bổ sung 2,4-D nồng độ thay đổi sau tuần nuôi cấy Bảng 3.5: Sự tăng trưởng huyền phù tế bào môi trường bổ sung kinetin nồng độ thay đổi sau tuần nuôi cấy Bảng 3.6: Sự tăng trưởng huyền phù tế bào môi trường bổ sung dịch chiết tảo Spirulina sau tuần nuôi cấy vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Flavylium cation Hình 1.2: Sự acyl hóa anthocyanin: peonidin 3-6-p-coumarylglucoside Hình 1.3: Sự tạo thành malonyl-CoA từ acetate Hình 1.4: Sinh tổng hợp anthocyanin tế bào Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu chung Hình 2.2: Quy trình tạo mầm Hình 2.3: Phương pháp thu dịch chiết tảo Spirulina Hình 2.4: Bình đo thể tích tế bào lắng Hình 3.1: Đường cong tăng trưởng huyền phù tế bào nồng độ sucrose khác vii DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1 : Bắp cải tím Ảnh 1.2 : Cây mầm (a) hoa bắp cải tím (b, c) Ảnh 3.1: Cây mầm in vitro bắp cải tím ngày tuổi Ảnh 3.2: Mơ sẹo môi trường bổ sung 2,4-D mg/l kinetin mg/l sau tuần nuôi cấy Ảnh 3.3: Mô sẹo môi trường bổ sung 2,4-D mg/l kinetin 1mg/l sau tuần nuôi cấy Ảnh 3.4: Mô sẹo môi trường bổ sung 2,4-D mg/l kinetin mg/l sau tuần nuôi cấy Ảnh 3.5: Mô sẹo môi trường bổ sung 2,4-D mg/l kinetin 0.5 mg/l sau tuần nuôi cấy Ảnh 3.6: Mô sẹo môi trường bổ sung 2,4-D mg/l kinetin mg/l sau tuần nuôi cấy Ảnh 3.7: Mô sẹo môi trường bổ sung 2,4-D mg/l kinetin 1.5 mg/l sau tuần nuôi cấy Ảnh 3.8: Huyền phù tế bào từ mô sẹo tuần tuổi sau 21 ngày nuôi cấy Ảnh 3.9: Huyền phù tế bào từ mô sẹo tuần tuổi sau 21 ngày nuôi cấy Ảnh 3.10: Huyền phù tế bào từ mô sẹo tuần tuổi sau 21 ngày nuôi cấy Ảnh 3.11: Huyền phù tế bào từ mô sẹo tuần tuổi sau 21 ngày nuôi cấy Ảnh 3.12: Huyền phù tế bào từ mô sẹo tuần tuổi sau 21 ngày nuôi cấy Ảnh 3.13: Huyền phù tế bào 15 ml môi trường sau ngày (a) 21 ngày (b) nuôi cấy viii LỜI MỞ ĐẦU Anthocyanin, hợp chất tự nhiên có nhiều hoa, nhiều lồi thực vật, có nhiều hoạt tính sinh học quan trọng người Tuy nhiên, q trình trích ly anthocyanin trực tiếp từ thực vật thường tốn không hiệu Ngày nay, với phát triển lãnh vực công nghệ tế bào thực vật, anthocyanin trích ly trực tiếp từ mô sẹo huyền phù tế bào Phương pháp cho hiệu việc thu nhận anthocyanin trực tiếp từ trồng tự nhiên Nhiều nghiên cứu hệ thống nuôi cấy mô sẹo huyền phù tế bào nhằm thu nhận anthocyanin tiến hành nhiều đối tượng thực vật dâu tây (Fragaria sp.), nho (Vitis vinifera), cà rốt (Daucus carota), tía tơ (Perilla frutescens) Aralia cordata, … Đề tài tiến hành nhằm khảo sát khả tạo huyền phù tế bào từ mô sẹo bắp cải tím (Brassica oleracea var capitata f rubra), bước đầu tạo huyền phù tế bào sinh trưởng mạnh để tiến tới việc thu nhận anthocyanin Nội dung đề tài bao gồm: - Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kinetin lên hình thành tăng trưởng mơ sẹo bắp cải tím - Khảo sát ảnh hưởng độ tuổi mô sẹo lên tạo huyền phù tế bào - Khảo sát ảnh hưởng thể tích mơi trường ni cấy lên tạo huyền phù tế bào - Khảo sát ảnh hưởng nồng độ sucrose lên tăng trưởng huyền phù tế bào - Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kinetin lên tăng trưởng huyền phù tế bào - Khảo sát ảnh hưởng dịch chiết tảo Spirulina lên tăng trưởng huyền phù tế bào ix Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương Tổng quan tài liệu Trang 10 Chương 3: Kết - Bàn luận Như vậy, tổ hợp chất điều hòa sinh trưởng thực vật gồm 2,4-D 1mg/l kinetin mg/l chọn để tiến hành thí nghiệm 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng dịch chiết tảo Spirulina lên tăng trưởng huyền phù tế bào Mô sẹo tuần tuổi chuyển vào 15 ml mơi trường MS có bổ sung sucrose 30 g/l, 2,4-D mg/l, kinetin mg/l dịch chiết tảo Spirulina có nồng độ thay đổi Hệ thống tế bào ni cấy máy lắc vịng với tốc độ lắc 100 vòng / phút Bảng 3.6: Sự tăng trưởng huyền phù tế bào môi trường bổ sung dịch chiết tảo Spirulina sau tuần nuôi cấy Nồng độ dịch chiết tảo Spirulina (mg/l) SCV đầu (ml) SCV sau tuần nuôi cấy (ml) SCV (ml) 1.517 2.384 0.867 25 1.700 2.583 0.883 50 1.700 2.650 0.950 75 1.733 2.766 1.033 100 1.667 2.567 0.900 Việc bổ sung dịch chiết tảo Spirulina có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng huyền phù tế bào Dịch chiết tảo chủ yếu chứa nhiều acid amin vitamin Các acid amin cung cấp nguồn nitrogen hữu cho tế bào nguồn nitrogen thường hấp thu nhanh dễ dàng so với nitrogen vô Vitamin giúp xúc tác trình biến dưỡng khác tế bào, tham gia vào hoạt động enzym [1] Do đó, việc bổ sung dịch chiết tảo đồng nghĩa với việc cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng cho tế bào, kích thích huyền phù tế bào tăng trưởng nhanh mạnh Khi tăng nồng độ dịch chiết tảo, tăng trưởng huyền phù tế bào tăng theo Huyền phù tế bào tăng trưởng mạnh nồng độ dịch chiết tảo 75 mg/l (thể tích tế bào lắng tăng 1.033 ml sau tuần nuôi cấy) Trang 47 Chương 3: Kết - Bàn luận (bảng 3.6) Tuy nhiên, tăng nồng độ dịch chiết tảo đến 100 mg/l huyền phù tế bào giảm tăng trưởng, gia tăng áp suất thẩm thấu, gây ức chế hoạt động sống tế bào, làm giảm tăng trưởng huyền phù tế bào Trang 48 Chương 4: Kết luận - Đề nghị Chương Kết luận - Đề nghị Trang 49 Chương 4: Kết luận - Đề nghị 4.1 Kết luận - Sự phối hợp 2,4-D mg/l kinetin mg/l thích hợp cho hình thành tăng trưởng mô sẹo - Mô sẹo tuần tuổi thích hợp cho tạo huyền phù tế bào - Thể tích mơi trường ni cấy 15 ml thích hợp cho tạo huyền phù tế bào - Sự tăng trưởng huyền phù tế bào tốt với nồng độ sucrose 30 g/l - Tổ hợp 2,4-D mg/l kinetin mg/l thích hợp cho tăng trưởng huyền phù tế bào - Dịch chiết từ tảo Spirulina có tác dụng tích cực tăng trưởng huyền phù tế bào Sự tăng trưởng huyền phù tế bào cao môi trường bổ sung dịch chiết tảo với nồng độ 75 mg/l 4.2 Đề nghị Nếu đề tài tiếp tục, đề nghị tiến hành: - Khảo sát ảnh hưởng tốc độ lắc đến hình thành tăng trưởng huyền phù tế bào - Khảo sát ảnh hưởng ánh sáng đến tăng trưởng huyền phù tế bào - Khảo sát ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng thực vật khác lên hình thành tăng trưởng huyền phù tế bào - Khảo sát ảnh hưởng ánh sáng, nồng độ sucrose số loại đường khác, hàm lượng số nguyên tố khoáng, hàm lượng nitrogen đến tăng trưởng huyền phù tế bào hàm lượng anthocyanin tích lũy Trang 50 a TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, 2002, Công nghệ tế bào, Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 355 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [2] C Forni; A Frattarelli; C Damiano, 1999, Different size, shape and growth behaviour of cells in suspension cultures of strawberry (Fragaria x ananassa Duch.), Plant Biosystems - An International Journal Dealing with all Aspects of Plant Biology, 133: 2, 205 — 212 [3] Chi Bao Do Francois Cormier, 1991, Effects of low nitrate and high sugar concentrations on anthocyanin content and composition of grape (Vitis vinifera L.) cell suspension, Plant Cell Reports, 9, 500-504 [4] Chandani Kumari Hennayake, Shunsuke Takagi, Kiyoko Nishimura, Michio Kanechi, Yuichi Uno, Noboru Inagaki, 2006, Differential expression of anthocyanin biosynthesis genes in suspension culture cells of Rosa hybrida cv Charleston, Plant Biotechnology, 23, 379–385 [5] Chris Jones, 2008, Red cabbage study helps show all anthocyanins are not created equal, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 55, 5354-5362 [6] Geza Hrazdina, Henry Iredale Leonard R Mattick, 1976, Anthocyanin composition of Brassica oleracea cv Red Danish, Phytochemistry, 16, 297-299 [7] Gordon J McDougall, Stewart Fyffe, Pat Dobson Derek Stewart, 2007, Anthocyanins from red cabbage – stability to simulated gastrointestinal digestion, Phytochemistry, 2007, 68, 1285-1294 [8] Jack Sullivan, 1998, Anthocyanin, The Carnivorous Plant Newsletter (CPN), 27 (3), 86-88 [9] Jia Guo, Woong Han Myeong-Hyeon Wang, 2008, Ultraviolet and environmental stresses involved in the induction and regulation of Trang 51 a anthocyanin biosynthesis: A review, African Journal of Biotechnology, 7, 4966-4972 [10] Jin-Ming Kong, Lian-Sai Chia, Ngoh-Khang Goh, Tet-Fatt Chia, R Brouillard, 2003, Review: Analysis and biological activities of anthocyanins, Phytochemistry, 64, 923-933 [11] Junko Takeda, 1988, Light-Induced Synthesis of Anthocyanin in Carrot Cells in Suspension, Journal of Experimental Botany, 39, 1065-1077 [12] Kazuhiko Miyanaga, Minoru Seki, Shintaro Furusaki, 2000, Quantitative determination of cultured strawberry-cell heterogeneity by image analysis: effects of medium modification on anthocyanin accumulation, Biochemical Engineering Journal, 5, 201–207 [13] Kenji Sato, Mamoru Nakayama, Jun-ichi Shigeta, 1995, Culturing conditions affecting the production of anthocyanin in suspended cell cultures of strawberry, Plant Science, 113, 91-98 [14] Kiharu Igarashi, Yuriko Kimura Asako Takenaka, 2000, Preventive Effects of Dietary Cabbage Acylated Anthocyanins on Paraquat-induced Oxidative Stress in Rats, Biosci Biotechnol Biochem., 64, 1600-1607 [15] Marianne Dyrby, Nanna Westergaard and Henrik Stapelfeldt, 2001, Light and heat sensitivity of red cabbage extract in soft drink model systems, Food Chemistry, 72, 431-437 [16] Masayuki Nakamura, You Takeuchi, Kazuhiko Miyanaga, Minoru Seki_ & Shintaro Furusaki, 1999, High anthocyanin accumulation in the dark by strawberry (Fragaria ananassa) callus, Biotechnology Letters, 21, 695– 699 [17] Nagarajan RP, Keshawrz E, Gerjon DF., 1989, Optimization of anthocyanin yield in a mutated carrot cell line (Daucus carota) and its implication on large scale production, J Ferment Bioeng, 68(5), 102-106 [18] Panagiotis Arapitsas Charlotta Turner, 2008, Pressurized solvent extraction and monolithic column-HPLC/DAD analysis of anthocyanins in red cabbage, Talanta, 2008, 74, 1218-1223 Trang 52 a [19] Tsukasa Mori, Miei Sakurai, Jun-ichi Shigeta, Kumi Yoshida, Tadao Kondo, 1993, Formation of Anthocyanins from Cells Cultured from Different Parts of Strawberry Plants, Journal of Food Science, 58, 788-792 [20] Tsukasa Mori Miei Sakurai, 1994, Production of Anthocyanin from Strawberry Cell Suspension Cultures; Effects of Sugar and Nitrogen, Journal of Food Science, 59, 588-593 [21] Yoshinori Kobayashi, Motomu Akita, Kazuo Sakamoto, Hongfeng Liu, Takeo Shigeoka, Takashi Koyano, Michio Kawamura, Tsutomu Furuya, 1993, Large-scale production of anthocyanin by Aralia cordata cell suspension cultures, Appl Microbiol Biotechnol, 40, 215-218 [22] Yoshihiro Ozeki, Atsushi Komamine, 1981, Induction of anthocyanin synthesis in relation to embryogenesis in a carrot suspension culture: Correlation of metabolic differentiation with morphological differentiation, Physiologia Plantarum, 53, 570–577 [23] Yoshihiro Ozeki Atsushi Komamine, 1986, Effects of Growth Regulators on the Induction of Anthocyanin Synthesis in Carrot Suspension Cultures, Plant and Cell Physiology, 27, 1361-1368 [24] Zhang Wei, M.F Jin, X.J Yu, Q Yuan, 2001, Enhanced anthocyanin production by repeated-batch culture of strawberry cells with medium shift, Appl Microbiol Biotechnol, 55, 164–169 [25] Zhang Wei, Minoru Seki, Shintaro Furusaki, Anton P J Middelberg, 1998, Anthocyanin Synthesis, Growth and Nutrient Uptake in Suspension Cultures of Strawberry Cells, Journal of Fermentation and Bioengineering, 86, 72-78 [26] Zhang Wei Shintaro Furusaki, 1999, Production of Anthocyanins by Plant Cell Cultures, Biotechnol Bioprocess Eng, 4, 231-252 [27] Zhang Wei, Shintaro Furusaki Chris Franco, 1999, A two-stage process with temperature-shift for enhanced anthocyanin production in strawberry cell suspension cultures, Science in China Series B: Chemistry, 42, 345-350 Trang 53 a TRANG WEB [28] http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1623aWQ9M zE3OTgmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPWM=&page=4 [29] http://en.wikipedia.org/wiki/Red_cabbage [30] http://healthyhomegardening.com/Plant.php?pid=94 [31] http://www.dalat.gov.vn/rauhoadl/DesktopDefault.aspx?tabid=52 [32] http://www.nal.usda.gov/fnic/foodcomp/cgi-bin/list_nut_edit.pl [33] http://www.nutifood.com.vn/Default.aspx?pageid=1&mid=267&action=doc detailview&intDocId=3048&intSetItemId=1028&breadcrumb=1028 [34] http://yduocngaynay.com/ Trang 54 a PHỤ LỤC PHỤ LỤC Thành phần môi trường Murashige Skoog (1962) (Môi trường MS) Thành phần mơi trường Nồng độ (mg/l) Thành phần khống đa lượng NH4NO3 1650.00 KNO3 1900.00 CaCl2.2H2O 440.00 MgSO4.7H2O 370.00 KH2PO4 170.00 Thành phần khoáng vi lượng MnSO4.H2O 23.30 ZnSO4.7H2O 8.60 H3BO3 6.20 KI 0.83 Na2MoO4.2H2O 0.25 CuSO4.5H2O 0.025 CoCl2.6H2O 0.025 Na2EDTA 37.30 FeSO4.7H2O 27.80 Vitamin amino acid Thiamine HCl 0.10 Acid nicotinic 0.50 Pyridoxine HCl 0.50 Glycine 2.00 Trang 55 a PHỤ LỤC Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên tăng trưởng mô sẹo sau tuần nuôi cấy Kinetin (mg/l) 2,4-D (mg/l) 1 mtrước (g) msau (g) 0.514 0.558 0.525 0.532 0.540 0.502 0.518 0.535 0.514 0.820 0.855 0.830 0.800 0.765 0.712 0.508 0.503 0.496 Trang 56 m (g) 0.306 0.297 0.305 0.268 0.225 0.210 -0.01 -0.032 -0.018 mtb (g) 0.303 0.234 -0.02 a PHỤ LỤC Ảnh hưởng nồng độ kinetin lên tăng trưởng mô sẹo sau tuần nuôi cấy 2,4-D (mg/l) Kinetin (mg/l) 0.5 1 1.5 mtrước (g) msau (g) 0.587 0.528 0.503 0.598 0.557 0.593 0.513 0.577 0.597 0.843 0.775 0.750 0.915 0.878 0.948 0.639 0.771 0.793 Trang 57 m (g) 0.256 0.247 0.247 0.317 0.321 0.355 0.126 0.194 0.196 mtb (g) 0.250 0.331 0.172 a PHỤ LỤC Ảnh hưởng nồng độ đường lên tăng trưởng huyền phù tế bào SCV (ml) Thời gian (ngày) 14 21 28 1.30 1.45 2.00 2.10 1.90 1.30 1.40 2.20 2.30 2.00 1.20 1.40 1.90 2.05 1.90 Trung bình 1.267 1.417 2.033 2.150 1.933 1.40 1.60 2.60 3.00 2.90 1.30 1.55 2.50 2.90 2.70 1.45 1.60 2.55 3.00 2.80 Trung bình 1.383 1.583 2.550 2.967 2.800 1.40 1.60 2.20 2.40 2.10 1.30 1.50 2.00 2.30 2.00 1.30 1.40 2.00 2.20 2.00 Trung bình 1.333 1.500 2.067 2.300 2.033 1.50 1.55 1.60 1.60 1.50 1.35 1.45 1.60 1.60 1.55 1.40 1.50 1.55 1.55 1.50 Trung bình 1.417 1.500 1.583 1.583 1.517 Sucrose (g/l) 20 30 40 50 Trang 58 a PHỤ LỤC Ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên tăng trưởng huyền phù tế bào sau tuần nuôi cấy Kinetin (mg/l) 2,4-D (mg/l) 0.5 1 1.5 SCV trước (ml) 1.50 1.70 1.55 1.55 1.50 1.50 1.35 1.50 1.50 SCV sau (ml) 2.20 2.30 2.30 2.45 2.40 2.30 1.90 2.20 2.10 Trang 59 SCV (ml) 0.70 0.60 0.75 0.90 0.90 0.80 0.55 0.70 0.60 SCVtb (ml) 0.683 0.867 0.617 a PHỤ LỤC Ảnh hưởng nồng độ kinetin lên tăng trưởng huyền phù tế bào sau tuần nuôi cấy 2,4-D (mg/l) Kinetin (mg/l) 0.5 1 1.5 SCV trước (ml) 1.80 1.80 1.70 1.55 1.50 1.50 1.60 1.70 1.70 SCV sau (ml) 2.45 2.40 2.30 2.45 2.40 2.30 2.00 2.30 2.40 Trang 60 SCV (ml) 0.65 0.60 0.60 0.90 0.90 0.80 0.40 0.60 0.70 SCVtb (ml) 0.617 0.867 0.567 a PHỤ LỤC Ảnh hưởng nồng độ dịch chiết tảo Spirulina lên tăng trưởng huyền phù tế bào sau tuần nuôi cấy Dịch chiết tảo Spirulina (mg/l) 25 50 75 100 SCV trước (ml) 1.55 1.50 1.50 1.80 1.80 1.50 1.80 1.60 1.70 1.80 1.70 1.70 1.60 1.80 1.60 SCV sau (ml) 2.45 2.40 2.30 2.65 2.70 2.40 2.75 2.50 2.70 2.80 2.80 2.70 2.50 2.80 2.40 Trang 61 SCV (ml) 0.90 0.90 0.80 0.85 0.90 0.90 0.95 0.90 1.00 1.00 1.10 1.00 0.90 1.00 0.80 SCVtb (ml) 0.867 0.883 0.950 1.033 0.900 ... dõi: Sự tạo huyền phù tế bào 2.3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ sucrose lên tăng trưởng huyền phù tế bào Mục đích: khảo sát nồng độ đường thích hợp cho tăng trưởng huyền phù tế bào bắp cải tím. .. sát tạo huyền phù tế bào bắp cải tím 2.3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng độ tuổi mô sẹo lên tạo huyền phù tế bào Mục đích: khảo sát thời gian ni cấy mơ sẹo thích hợp cho việc tạo huyền phù tế bào Trang 27... huyền phù tế bào bắp cải tím 26 2.3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng độ tuổi mô sẹo lên tạo huyền phù tế bào 26 2.3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng thể tích mơi trường ni cấy lên tạo huyền phù tế bào

Ngày đăng: 14/01/2015, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan