1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chế tạo khung nền 3 chiều từ polyme phân hủy sinh học (polycaprolactone) và khảo sát sự phát triển của tế bào gốc trung mô từ tủy xương người

8 119 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ nghệ mô đang được quan tâm trong những thập kỷ gần đây như là một liệu pháp mới trong điều trị và tái tạo mô. Đặc biệt, khung nền 3 chiều đóng vai trò là một cấu trúc vật lý tạm thời hỗ trợ cho sự phát triển của tế bào và tạo thành các mô mới. Tại Việt Nam, hiện có rất ít các nghiên cứu trong lĩnh vực nhiều tiềm năng này.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học CHẾ TẠO KHUNG NỀN CHIỀU TỪ POLYME PHÂN HỦY SINH HỌC (POLYCAPROLACTONE) VÀ KHẢO SÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ TỪ TỦY XƯƠNG NGƯỜI Hồ Thị Kim Ngân* , Nguyễn Thị Mai Trâm* , Nguyễn Thành Trung*, Nguyễn Trọng Nam* * * TÓM TẮT Mở đầu: Kỹ nghệ mô quan tâm thập kỷ gần liệu pháp điều trị tái tạo mô Đặc biệt, khung chiều đóng vai trò cấu trúc vật lý tạm thời hỗ trợ cho phát triển tế bào tạo thành mô Tại Việt Nam, có nghiên cứu lĩnh vực nhiều tiềm Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Báo cáo tổng kết quy trình chế tạo khung chiều từ polyme phân hủy sinh học (polycaprolactone) phương pháp đông khô nhũ tương Khung chiều kiểm tra khả phân hủy sinh học thử nghiệm nuôi cấy tế bào gốc trung mô người Kết quả: Khung từ polyme phân hủy sinh học (Polycaprolactone -PCL) chế tạo với hai phần trăm khối lượng nước khác nhũ tương (gọi tắt 20% 40%) Các khung dùng để khảo sát, kiểm tra ảnh hưởng tương thích sinh học phát triển tế bào gốc trung mô lấy từ tủy xương người (bone marrow derived human mesenchymal stem cell - hBMMSC) hBMMSC cấy lên phát triển khung thành công Sau 1, 3, ngày nuôi cấy buồng phản ứng sinh học, phát triển tế bào cấy khung ghi nhận thông qua việc kiểm tra độ gia tăng số lương tế bào phương pháp MTT cải tiến (khoảng 6% 16% tế bào phát triển sau ngày cho khung chế tạo với 20% nước 40% nước nhũ tương) Kết luận: Chúng thành công việc chế tạo khung chiều từ PCL khảo sát tương thích sinh học loại vật liệu với tế bào gốc trung mô từ tủy xương người hBMMSC cấy lên thành công phát triển tốt loại vật liệu Kết nghiên cứu thể tiềm việc ứng dụng loại vật liệu kỹ nghệ mô Việt Nam Từ khóa: Khung chiều từ polyme, poly (ɛ-caprolactone), đông khô nhũ tương, tế bào gốc trung mô người ABSTRACT POLYMERIC SCAFFOLD FABRICATION AND PRELIMINARY INVESTIGATION OF BONE STEM CELL PROLIFERATION Ho Thi Kim Ngan , Nguyen Thi Mai Tram , Nguyen Thanh Trung, Nguyen Trong Nam * * * Y Hoc TP Ho Chi Minh * No - 2016: 228 - 234 * Background: Tissue engineering has been focused in the past decades as a new therapy for tissue repair and regeneration Specifically, 3D scaffold plays an important role as a type of temporary architecture to assist cell growth and tissue formation This study reports the fabrication of polymeic 3D scaffolds for bone tissue regeneration using emulsion freezedrying method Poly (ɛ-caprolactone) was specially chosen as the biodegradable polymer Water-in-oil emulsion of PCL in dichloromethane and water was investigated using Span80 as the surfactant Cell proliferation, cell * * Trường Đại học Quốc Tế, đại học quốc gia TPHCM ** Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: TS Nguyễn Trọng Nam ĐT: 0963195863Email: nam.nguyen@hcmiu.edu.vn 228 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học biocompatibility and biodegradation of PCL scaffolds were examined The former was monitored by MTT assay Method: PCL foams with different percentages of water (20% and 40%) were successful fabricated, characterized by scanning election microscopy and tested with bone marrow derived human mesenchymal stem cell (hBMMSC) for biocompatibility and cell proliferation hBMMSC was successfully seeded and grown on PCL scaffolds After 1, 3, and days of culturing on scaffold, increased cell viability observed via modified MTT assay After days of cell culture, cells proliferated by around 6% and 16% with 20% water scaffold and 40% scaffold accordingly Result: This study highlighted the cell biocompatibility and cell proliferation of hBMMSC originated from a Vietnamese donor on successfully fabricated PCL scaffolds Emulsion freeze-drying method is a feasible and approachable method for scaffold fabrication The results outline the potential of applying this type of material to tissue engineering in Vietnam Keywords: Polymeic 3D scaffold, poly (ɛ-caprolactone), emulsion freeze-drying, human mesenchymal stem cell ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ nghệ mô (tissue engineering–TE) phát triển nhanh thập kỷ gần đây, chứng minh khả phát triển, tái tạo thay mô, áp dụng cho việc thay đổi hồn tồn mơ quan sinh học bệnh bị tổn thương, cụ thể mô xương(7,9) mô sụn(3,5), mô cơ(1) Trong hướng nghiên cứu này, khung chiều (3D scaffold) hoạt động kiến trúc vật lý tạm thời cho phát triển tế bào(2,6,10) Rất nhiều loại vật liệu sử dụng để thay điều trị mô xương bệnh mô tổn thương bao gồm: kim loại, sứ, vật liệu cao phân tử (polyme, tự nhiên tổng hợp) Trong số đó, vật liệu cao phân tử (polyme) tổng hợp nhóm vật liệu sinh học quan tâm nhiều giới(6) Nhóm vật liệu nghiên cứu nhiều tính chất vật lý, lý, hóa học điều chỉnh phù hợp với nhu cầu thực tế Đồng thời chúng dễ dàng tạo thành hình thù kích cỡ phù hợp cho việc thay phần xương cần chữa trị Trong số vật liệu nhóm này, polycaprolactone (PCL) loại vật liệu polyme tổng hợp có đặc tính phân hủy sinh học quan tâm nhiều hiệp hội FDA (Food and Drug Administration, USA) công nhận cho sử dụng y học thực phẩm Trong lĩnh vực kỹ nghệ mô xương, loại tế bào nuôi cấy phát triển chúng khung khảo sát nhiều nghiên cứu in vitro in vivo(1,3,5,7) Đặc biệt, hợp chất polyme tổng hợp có thành phần chủ yếu PCL chứng minh có khả tương tác tốt với dòng ngun bào xương (osteoblast) trích từ người So với giới, lĩnh vực y học tái tạo mẻ Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tập trung vào việc chế tạo khung chiều từ polyme PCL khảo sát tương tác phát triển tế bào loại vật liệu Phương pháp đông khơ nhũ tương áp dụng để chế tạo khung Đây lần Việt Nam, khung chế tạo thủ công khảo sát hỗ trợ cho tế bào gốc trung mô từ tủy xương người ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nguyên vật liệu Tất hóa chất mua từ công ty Sigma Chemical Co Khối lượng nguyên tử trung bình (Mw) PCL 70000-90000 Dichloromethane tinh chất (DCM) and petroleum ether sản xuất công ty Fischer (Loughborough, UK) Tế bào gốc trung mơ lấy từ Phòng thí nghiệm Tế bào gốc, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM Môi trường nuôi tế bào (MSCCult Kit medium) trypsin-EDTA 0.25% mua từ Phòng thí nghiệm Tế bào gốc (BioMedFactory, SCL) Môi trường MSCCult Kit 229 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học medium có chứa DMEM/F12 bổ sung thêm 15% huyết bào thai bê FBS (fetal bovine serum), kháng sinh, L-glutamine, EGF (epidermal growth factor) and bFGF (basic fibroblast growth factor) (Sigma Aldrich, St Louis, MO, USA) Phương pháp nghiên cứu Chế tạo khung từ PCL Phương pháp chế tạo phát triển Whang Baker cộng sự(1,8) Tất dụng cụ khn 18 lỗ (được làm thủ cơng) (Hình 1) hấp khử trùng 120 C 20 phút để chế tạo khung điều kiện gần vô trùng Cánh khuấy PTFE ngâm cồn 70% 0,77g Polycaprolactone (PCL) hòa tan 4,5mL dichloromethane (DCM) 0,25g Span 80, sử dụng chất hoạt động bề mặt, bình cầu đáy tròn 50mL Sau polyme hòa tan hết, 2mL nước cất nhỏ giọt vào hỗn hợp, sử dụng kim tiêm vô trùng 1mL Khi thu nhũ tương, khơng khí bên nhũ tương loại bỏ máy hút chân không nhũ tương cho vào khuôn muỗng Sau để lắng 30 phút, khuôn làm lạnh cấp tốc ni-tơ lỏng chuyển vào máy đông khô chân không Mẫu đông khô 24 ngâm 24 để loại bỏ chất hoạt động bề mặt Hình dạng cấu trúc khung khảo sát kình hiển vi điện tử (SEM) vận hành 5,0kV Khung cắt lớp chụp kính hiển vi điện tử khơng cân phủ ® Hình 1: Khn 18 lỗ dùng để tạo hình cho khung 230 Kiểm tra khả phân hủy sinh học khung Khối lượng ban đầu khung (W ) xác định cân phân tích sau khử trùng cách ngâm cồn 70% trong1 giờ, rửa lần với nước cất lần với dung dịch PBS tiệt trùng Sau loại bỏ nước đọng giấy lọc sạch, khung đặt đĩa 24 giếng ngâm 2mL dung dịch PBS/giếng Đĩa đặt tủ CO 38 C Tại thời điểm cố định (ngày 10, 20, 30, 40), khung lấy để khô tự nhiên 24 tiếng trước kiểm tra khối lượng lần (W ) Phần trăm khối lượng giảm (%) tính cơng thức (W W )/W x 100%.(1) 0 t 0- t Nuôi cấy tế bào gốc trung mô Tế bào gốc trung mô lấy từ tủy xương người (hBMMSC) xét nghiệm âm tính với HBV, HIV, mycoplasma, vi khuẩn nấm Tế bào nuôi tủ CO (Galaxy 14S, New Brunswick company) điều kiện 38 C, 95% khơng khí ẩm với nồng độ 5% CO 20%wt 40%wt scaffold với độ dày từ 2-3mm đường kính 10mm chọn cho bước nuôi tế bào Tất khung khử trùng cồn 70%, rửa qua lần với nước cất năm lần với dung dịch PBS Nước thấm hút bớt giấy lọc Tám khung loại cho vào đĩa nuôi cấy tế bào 24 giếng, loại khung phủ tế bào, khung lại khơng có tế bào để làm chất đối chiếu 20µL dịch tế bào chứa 1x10 tế bào pipet lên bề mặt khung để kết dính 2mL môi trường nuôi MSCCult Kit medium lấp đầy khung nền; khung nằm môi trường ngày thay 2-3 ngày.(1) 2 Kiểm tra phát triển tế bào (Phương pháp MTT cải biến) Khi tế bào sống diễn hoạt động biến dưỡng, tế bào sản xuất loại enzyme gọi succinate dehydrogenase, chuyển hóa MTT (3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)- Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 2,5-diphenyltetrazolium bromide) thành tinh thể formazan màu tím Tuy nhiên, để có kết xác tránh bỏ sót tế bào nằm sâu bên lòng khung nền, phương pháp MTT với chu trình cải tiến Baker áp dụng Một bước thêm vào so với phương pháp chuẩn sử dụng DCM để hòa tan hồn tồn khung nhằm giải phóng tinh thể nằm sâu bên Độ hấp thụ đo cuvette thạch anh bước sóng 570nm, sử dụng máy Cary 60 UV-Vis spectrophotometer - Simple Reads Application (Agilent Technologies) Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ Chế tạo khung PCL khảo sát tính chất Khung chế tạo xốp mềm, với độ dày khoảng 2-3mm đường kính 10mm Nhũ tương tạo thành nhỏ nước cất giọt kim tiêm tiệt trùng 1mL q trình khuấy Khơng khí nhủ tương loại bỏ mơi trường chân khơng Hình chụp SEM hai loại khung ghi nhận hệ thống lỗ trống bên khung Kích thước lỗ xốp dao động từ 1µm đến 100 µm tất hình chụp SEM (Xem Hình 2) Hình 2: Hình chụp ) mặt cắt khung kính hiễn vi điện tử (SEM) % khối lượng nước (a,b) = 20 % (e,f) = 40% (a,e) Scale 100μm, x50 (b,f) Scale 100μm, x250 231 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Khả phân hủy sinh học khung Hai khung scaffold loại chọn ngẫu nhiên để kiểm tra tính thích nghi sinh học khung 20% scaffold cho thấy giảm nhanh khối lượng 30 ngày đầu ủ PBS 38 C (Hình 3) Điều tương tự ghi nhận 40% scaffold Thêm vào đó, khung có khối lượng lớn có khối lượng giảm ghi nhận cao Hình 3: Phần trăm khối lượng giảm so với thời gian ủ Khung tạo phương pháp đông khô nhũ tương với hai hàm lượng nước khác nhũ tương.Khung khử trùng cồn 70% ủ 40 ngày 2mL PBS 38 C, 5% CO không khí Hình 7A: PCL scaffold - % nước = 20%; Khối lượng ban đầu: mẫu 1: 0.1065g; mẫu 2: 0.0616g Hình 7B: PCL scaffold - % nước = 40%, Khối lượng ban đầu: mẫu 1: 0.0498g, mẫu 2: 0.0411g Nuôi cấy tế bào gốc trung mô Tế bào trung mơ ni cấy theo quy trình chuẩn phòng thí nghiệm tế bào gốc, Đại học Khoa học Tự nhiên Một lớp tế bào 100mL môi trường tiến hành nuôi cấy Sau tuần, số lượng tế bào ghi nhận tăng thêm lần Các tế bào cấy lên bề mặt khung phát triển tế bào kiểm tra phương pháp MTT cải tiến sau thời gian 1, 3, ngày Kết MTT (Hình 4) cho thấy 20% scaffold hỗ trợ tốt cho phát triển tế bào, so với 40%wt scaffold ghi nhận giá trị hấp thụ cao Hình Kết MTT sau ngày nuôi cấy tế bào hai loại khung BÀN LUẬN Nghiên cứu tập trung vào việc chế tạo khung chiều từ polyme PCL khảo sát phát triển tế bào gốc trung mô loại vật liệu nhằm ứng dụng kỹ nghệ mơ xương.Trong q trình khảo sát, chất lượng khung bị ảnh hưởng yếu tố 232 sau: khối lượng polyme, độ nhớt nhũ tương, khơng khí giữ nhũ tương q trình khuấy, tốc độ cho nước, thể tích nước nhũ tương có mặt chất hoạt động bề mặt Lần lượt loại nhũ tương với 20% 40% khảo sát Kết cho thấy hai loại scaffold có khác biệt hình dáng độ xốp 40% scaffold có độ xốp cao Scaffold với nhiều Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 nước nhũ tương mềm xốp Đặc tính làm ảnh hưởng đến phát triển tế bào; kích thước lỗ trống thay đổi với độ xốp dẫn đến vận chuyển trao đổi chất hấp thu chất dinh dưỡng tế bào trở nên hạn chế Khơng khí bị giữ lại nhũ tương ảnh hưởng đến việc tạo khung đạt tiêu chuẩn Khơng khí phá vỡ hệ thống mạng lưới bên scaffold áp suất tác động lên khung q trình đơng khơ Kết nghiên cứu cho thấy áp dụng chân không để loại bỏ không khí, nhũ tương thu tạo thành scaffold với độ xốp thích hợp Việc kiểm tra khả phân hủy sinh học tiến hành cách ủ scaffold với PBS 38 C Tất mẫu khử trùng trước ủ 20% scaffold ghi nhận khoảng 0,03% khối lượng bị hao hụt, 40% scaffold ghi nhận gần 0,1% khối lượng hao hụt Kết thủy phân liên kết ester có diện vi khuẩn Tế bào gốc trung mô cần quan tâm đặc biệt tiến hành q trình ni cấy Trước tiến hành cấy chuyền, tế bào phải kiểm tra số lượng buồng đếm haemocytometer Phương pháp MTT dùng để xác định tồn tế bào khung Sau ngày nuôi cấy, số lượng tế bào sống gia tăng với ghi nhận giá trị hấp thụ formazan gia tăng Đối với quy trình chế tạo khảo sát MTT, khung giữ trạng thái vô trùng Tất dụng cụ khử trùng cẩn thận, khung ngâm cồn 70% trước tiến hành phản ứng MTT để tránh việc nhiễm khuẩn Thường loại môi trường sử dụng kỹ nghệ mô không bao gồm kháng sinh thành phần để tránh không phát phát triển vi khuẩn Các nghiên cứu cho thấy việc vật liệu nhiễm khuẩn gây nên tượng viêm mãn tính thí nghiệm in vivo Khử trùng với giúp làm ẩm bề mặt giúp nước thấm vào khung dễ dàng Nghiên cứu Y học KẾT LUẬN Trong nghiên cứi này, thành công việc chế tạo khung chiều từ PCL khảo sát tương thích sinh học loại vật liệu với tế bào gốc trung mô từ tủy xương người hBMMSC cấy lên thành công phát triển tốt loại vật liệu Đây nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc vật liêu sinh học thực Đại học Quốc tế Ngoài ra, phương pháp đông khô nhũ tương dễ thực tốn kém, với kết thí nghiệm khả quan tiền đề để mở rộng nghiên cứu vào lĩnh vực kỹ nghệ mô Việt Nam Thêm vào đó, loại vật liệu khác PCL dạng mạch nhánh mạch lưới khảo sát để kiểm tra tương thích với tế bào gốc trung mơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Baker SC, Rohman G, Southgate J, Cameron NR; Baker SC, Rohman G, Southgate J, Cameron NR, (2009), The relationship between the mechanical properties and cell behaviour on PLGA and PCL scaffolds for bladder tissue engineering Biomaterials 30 (7), 1321-1328 Cipitria A, Skelton A, Dargaville TR, Dalton PD, Hutmacher DW, (2011), Design, fabrication and characterization of PCL electrospun scaffolds-a review Journal of Materials Chemistry 21 (26), 9419-9453 Frenkel SR, Di Cesare PE, (2004), Scaffolds for Articular Cartilage Repair Annals of Biomedical Engineering 32 (1), 26-34 Kweon H, Yoo MK, Park IK, Kim TH, Lee HC, Lee HS, Oh JS, Akaike T, Cho CS, (2003), A novel degradable polycaprolactone networks for tissue engineering Biomaterials 24 (5), 801-808 Mercier NR., Costantino HR, Tracy MA, Bonassar LJ, (2005), Poly(lactide-co-glycolide) microspheres as a moldable scaffold for cartilage tissue engineering Biomaterials 26 (14), 1945-1952 Puppi D, Chiellini F, Piras AM, Chiellini E, (2010), Polymeic materials for bone and cartilage repair Progress in Polyme Science 35 (4), 403-440 Rohner D, Hutmacher DW, Cheng TK, Oberholzer M, Hammer B, (2003), In vivo efficacy of bone-marrow-coated polycaprolactone scaffolds for the reconstruction of orbital defects in the pig Journal of Biomedical Materials Research Part B: Applied Biomaterials 66B (2), 574-580 Whang K, Thomas CH, Healy KE, Nuber G, (1995), A novel method to fabricate bioabsorbable scaffolds Polyme 36 (4), 837842 Williams JM, Adewunmi A, Schek RM, Flanagan CL, Krebsbach PH, Feinberg SE, Hollister SJ, Das S, (2005), Bone tissue engineering using polycaprolactone scaffolds fabricated via selective laser sintering Biomaterials 26 (23), 4817-4827 233 Nghiên cứu Y học 10 Woodruff MA, Hutmacher DW, (2010), The return of a forgotten polyme-Polycaprolactone in the 21st century Progress in Polyme Science 35 (10), 1217-1256 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 Ngày nhận báo: Ngày phản biện nhận xét báo: Ngày báo đăng: 234 05/08/2016 /2016 15/11/2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học NHÂN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU DO HỘI CHỨNG MAY – THURNER Nguyễn Hoài Nam*, Lê Phi Long** TÓMTẮT Mục tiêu Khảo sát huyết khối tĩnh mạh sâu chi HC May – Thurner Phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu từ tháng 01/ 2014 đến tháng 06 / 2016 Kết Hồi cứu hồ sơ khảo sát lại CTScan, ghi nhận 30 trường hợp HKTMSCD can thiệp lấy huyết khối Fogarty, có 9/30 trường hợp xác định HC May – Thurner Tuổi trung bình 44,4, tỷ lệ nam/nữ 1/8 Tỷ lệ tái huyết khối sớm cao 89% điểm số VCSS trung bình 7,625 Can thiệp sửa chữa tổn thương giải phẫu HC May-Thurner thành công mặt kỹ thuật 01 trường hợp Kết luận HKTMSCD HC May-Thurner bệnh cảnh thường gặp lâm sàng Cần lưu ý hướng đến chẩn đoán người bệnh có biểu sưng phù bên chân Trái Phương tiện chẩn đốn xác định dựa vào hình ảnh học với vai trò chụp CT Venography Điều trị theo phác đồ lấy huyết khối với tiêu sợi huyết chỗ sửa chữa thương tổn giải phẫu nong bóng stent Từ khóa Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới, hội chứng May-Thurner, Thang điểm độ nặng lâm sàng tĩnh mạch ABSTRACT DEEP VENOUS THROMBOSIS WITH PREVIOUSLY UNDIAGNOSTIC MAY-THURNER SYNDROME: A CASE SERIES Nguyen Kim Anh, Nguyen Hoai Nam * Y Hoc TP Ho Chi Minh * No - 2016: 235 - 240 Objective: To investigate the May-Thurner syndrome in acute deep venous thrombosis Methods: This is a descriptive retrospective study in which data was reviewed from January 2014 to June 2016 Results: Among the 30 patients who underwent surgical thrombectomy by Fogarty balloon, we identified 9/30 (30%) cases of May-Thurner syndrome The mean age was 44.4 Male/female rate was 1/8 The early re-thrombosis rate was high as 89%, and the mean VCSS score was 7.265 The success rate of endovenous interventional reconstruction was seen in only case technically Conclusions: May-Thurner syndrome is considered as a common cause of deep venous thrombosis This diagnosis should be confirmed, especially when the symptom is left leg swelling The diagnosis is mainly based on the specific images of CTScan venography Current guideline for the treatment suggests catheter directed thrombolysis following by endovenous ballooning and stent reconstruction Keywords: Deep venous thrombosis, May-Thurner syndrome, Venous Clinical Severity score * Bộ môn Phẫu thuật lồng ngực Tim mạch - Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh ** Khoa Lồng ngực – mạch máu, Bệnh viện Đại học Y Dược Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Ths BS Lê Phi Long ĐT: 0989063999 Email: long.lp@umc.edu.vn 235 ... thấm vào khung dễ dàng Nghiên cứu Y học KẾT LUẬN Trong nghiên cứi này, thành công việc chế tạo khung chiều từ PCL khảo sát tương thích sinh học loại vật liệu với tế bào gốc trung mô từ tủy xương. .. ngun bào xương (osteoblast) trích từ người So với giới, lĩnh vực y học tái tạo mẻ Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tập trung vào việc chế tạo khung chiều từ polyme PCL khảo sát tương tác phát triển tế. .. cấy tế bào gốc trung mô Tế bào trung mô ni cấy theo quy trình chuẩn phòng thí nghiệm tế bào gốc, Đại học Khoa học Tự nhiên Một lớp tế bào 100mL môi trường tiến hành nuôi cấy Sau tuần, số lượng tế

Ngày đăng: 15/01/2020, 13:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN