Văn học mạng và vấn đề tiếp nhận Phùng Thị Hiền Lương Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận văn học; Mã số 60 22 32 Người hướng dẫn: TS. Diêu Lan Phương Năm bảo vệ: 2014 Abstract. Khảo sát một số tác phẩm của các tác giả văn học mạng tiêu biểu có lượng bạn đọc đông đảo. Qua đó tìm hiểu vấn đề tiếp cận tác phẩm và tiếp nhận của bạn đọc. Từ góc nhìn của độc giả tới sự ra đời và thành công của một tác phẩm văn học mạng. Tìm hiểu quy trình xuất bản một tác phẩm văn học mạng hiện nay. Khảo sát một số tác phẩm văn học mạng đã được bạn đọc đón nhận như: Dị bản của Keng, Chuyện tình New York của Hà Kin, Những đống lửa trên vịnh Tây Tử của Trang Hạ và đặc biệt tập trung vào cuốn tiểu thuyết 3.3.9.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thân qua sự tiếp nhận của bạn đọc. Khảo sát xu hướng và hướng phát triển của một số tác phẩm mới trên blog và mạng xã hội. Keywords. Văn học Việt Nam; Văn học mạng; Nghiên cứu văn học. 3 Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 7 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 8 5. Đóng góp của luận văn 8 6. Cấu trúc luận văn 9 CHƢƠNG 1. NHẬN DIỆN VĂN HỌC MẠNG 10 1. Lý do chọn đề tài 10 1.1. Sự ra đời Internet ở Việt Nam và văn học mạng 10 1.2. Hướng tới định nghĩa văn học mạng 16 2. Đặc trƣng của văn học mạng 21 2.1 Không gian của văn học mạng 21 2.2 Văn học mạng nhƣ một hiện tƣợng giao tiếp đặc biệt 24 2.3 Văn học mạng như một loại hình văn chương công nghệ 27 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HỌC MẠNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC 32 2.1. Văn học mạng trong dòng chảy văn học 32 2.2. Văn học mạng trong sự phát triển của văn học 43 2.3.Văn học mạng- những đón góp mới (cách tân về đề tài, ngôn ngữ…) 49 CHƢƠNG 3. TIẾP NHẬN VĂN HỌC MẠNG TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA, VĂN HỌC HIỆN NAY 54 3.1 Quá trình đô thị hóa và ảnh hƣởng của văn hóa đô thị đối với văn học mạng 54 4 3.2 Tiếp nhận văn học mạng trong sự đối sánh với văn học truyền thống 57 3.3. Tiếp nhận văn học mạng từ góc độ “tầm đón nhận” và “đồng sáng tạo” 62 3.3.1 Khái niệm “tầm đón nhận” và “đồng sáng tạo” 62 3.3.2 Vấn đề tầm đón nhận và đồng sáng tạo của độc giả văn học mạng 65 3.4 Tiếp nhận văn học mạng – Những vấn đề cần đặt ra 67 KẾT LUẬN 74 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 76 Reference THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Tuấn Anh (2009), “Ngôn ngữ nhị phân – đặc điểm kiến tạo văn hóa văn nghệ hậu hiện đại”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id1211/Ngon-ngu-nhi-phan dac- diem-kien-tao-van-hoa-nghe-thuat-hau-hien-dai/ 2. Phan Tuấn Anh (2012), “Văn bản hậu hiện đại và sự khiêu khích với những ranh giới”, http://vanvn.net/index.php/news/11/1755-van-ban-hau-hien-dai-su-khieu- khich-voi-nhung-ranh-gioi.html 3. Phan Tuấn Anh (2013), “Đặc trưng ngoại biên hóa trong văn học hậu hiện đại – nhìn từ trường hợp Đặng Thân”, http://yume.vn/dang_than/article/dac-trung-ngoai- bien-hoa-trong-van-hoc-hau-hien-dai-nhin-tu-truong-hop-dang- than.35DB355C.html 4. Blog Việt, “Bí mật phía sau Chuyện tình New York”, http://vietbao.vn/Blog/Bi- mat-phia-sau-Chuyen-tinh-o-NewYork/20705740/500/ 5. M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. 6. Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, văn hoá-tiếp nhận và suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa. 7. Nam Dao (2012), “Nam Dao trò chuyện cùng Đặng Thân”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tac-pham-va-du-luan/4142-tro- chuyen-cung-dang-than-xung-quanh-3339-nhung-manh-hon-tran.html 8. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lý luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 9. Phong Điệp (2007), Mạn đàm văn chương thời @, Nxb Thanh niên. 10. Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi mới phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Hoàng Hồng (2009), “Nên chấp nhận luật chơi của thời đại số”, http://www.anninhthudo.vn/Giai-tri/Nen-chap-nhan-luat-choi-cua-thoi-dai- so/353936.antd 77 11. La Khắc Hòa (2012), “Sàn diễn “đa thoại” của Đặng Thân”, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng- g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/trinh-dien-da-thoai-ve-3339- nhung-manh-hon-tran-i 12. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. Nguyễn Thị Lan Hương (2008), Đặc điểm phát triển của văn học mạng Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn và suy nghĩ, Nxb Giáo dục. 15. Trần Ngọc Hiếu (2010), “Nhận diện văn học mạng Việt Nam”, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/10/09/tr%E1%BA%A7n- ng%E1%BB%8Dc-hi%E1%BA%BFu-nh%E1%BA%ADn-di%E1%BB%87n-van- h%E1%BB%8Dc-m%E1%BA%A1ng-vi%E1%BB%87t-nam/ 16. Trang Hạ (2007), Những đống lửa trên vịnh Tây Tử, Nxb Hội nhà văn. 17. Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 18. Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 19. Hà Linh (2008), “Văn học mạng – Cơ hội đầy thách thức của các nhà văn”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/van-hoc-mang-co-hoi-day-thach- thuc-cua-nha-van-2139220.html 20. Jean Francois Lyotarch (2007), Hoàn cảnh hậu hiện đại, Nxb Tri thức. 21. Phương Lựu (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. Nguyễn Nam, Lưu Huy Khánh (1999), Văn hóa nghệ thuật thế kỉ XX: Những hiện tượng, trào lưu và nhân vật tiêu biểu trong 100 năm qua, Nxb Văn học. 23. Ngân hàng thế giới, Chỉ báo phát triển thế giới (2008), “Số người sử dụng internet ở Việt Nam”, http://www.google.com/publicdata?ds=wbwdi&met=it_net_user_p2&idim=country 24. Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 78 25. Nhiều tác giả (2011), Người đọc & Công chúng nghệ thuật đương đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 26. Phòng nghiên cứu và phân tích số liệu VNG (2010), “Tháng 7/2010: 31 triệu người dùng Internet tại Việt Nam”, http://dddn.com.vn/2010081602314714cat67/thang-72010-31-trieu-nguoi-dung- internet-tai-viet-nam.htm. 27. Phúc Nghệ (2008), “PGS. TS. Đỗ Lai Thúy: “Khái niệm văn học mạng chưa được sử dụng rõ ràng, rành mạch””, http://www.baovanhoa.vn/vanhoc/7898.vho 28. Royal Pingdom, “Việt Nam đứng thứ 20 trên thế giới về số người sử dụng internet”, http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Cong-nghe/364763/viet-nam- xep-20-the-gioi-ve-so-nguoi-dung-internet.htm. 29. Đặng Thân (2011), 3.3.9.9 [những mảnh hồn trần], Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 30. Dương Tử Thành (2012), “Từ blog đến sách: Khoảng cách bao xa”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=14963 31. Nguyễn Thanh Tâm, “Tiếp nhận văn học mạng của công chúng”, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/52/tiep-nhan-van-hoc-mang-cua-cong- chung/120820.html 32. Nhã Thuyên, “Băn khoăn từ một người đọc”, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12261&rb=0102 33. Phùng Gia Thế (2012), “Siêu thị chữ của Đặng Thân”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1741 34. Trần ngọc Hiếu Bước đầu khảo sát văn học mạng Việt Nam, Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2008. 35. David Ciccoricco, Reading Network Fiction, University of Alabama Press 2007 36. Michel Hockx, “Electronic Literature in the Republic of China”, http://newhorizons.eliterature.org/essay.php?id=13 37. Michel Hockx, Linking With The Past: Mainland China’s Online Literary Communities and Their Antecedents, Journal of Contemporary China, 13: 38, February 2-2004, 15-127. 79 38. Hongshan Liu, From Print to Cyberspace: New Developments in Chinese Literature in the Age of Internet, M.A thesis, University of Alberta (Canada) 2006. 39. Âu Dương Hữu Quyền: “Đi tìm bản thể và nhận thức về ý nghĩa của văn học mạng”, Trần Quỳnh Hương dịch, Tạp chíNghiên cứu văn học, số 10- 2007, trang 34-47 40. Gobin Yang, “The Internet as a Cultural Form: Technology and the Human Condition in China”, Know Tech Pol (2009), 22: 109-115. . 2: TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HỌC MẠNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC 32 2.1. Văn học mạng trong dòng chảy văn học 32 2.2. Văn học mạng trong sự phát triển của văn học 43 2.3 .Văn học mạng- những đón. 4 3.2 Tiếp nhận văn học mạng trong sự đối sánh với văn học truyền thống 57 3.3. Tiếp nhận văn học mạng từ góc độ “tầm đón nhận và “đồng sáng tạo” 62 3.3.1 Khái niệm “tầm đón nhận và “đồng. Văn học mạng và vấn đề tiếp nhận Phùng Thị Hiền Lương Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận văn học; Mã số 60 22 32 Người