ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến năm 2010, toàn cầu đã đương đầu với HIV/AIDS gần 3 thập kỷ. Mặc dù đã có nhiều thành tựu về y học, xã hội học, tuyên truyền giáo dục, huy động cộng đồng ... trong lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS, nhưng nỗ lực ấy vẫn chưa đủ sức để ngăn chặn sự tấn công của đại dịch HIV/AIDS. Đặc biệt ở các nước đang phát triển, nơ i mà nguồn lực dành cho chẩn đoán, điều trị, theo dõi và quản lý người nhiễm HIV/AIDS còn hạn hẹp thì HIV/AIDS vẫn còn là vấn đề quan trọng của y tế công cộng [27], [55], 62]. Để hạn chế sự lan rộng của đại dịch HIV/AIDS và kéo dài cuộc sống cho những người bị mắc bệnh, nhiều biện pháp như tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết về HIV cho cộng đồng, điều tr ị dự phòng, điều trị nhiễm trùng cơ hội và điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) cho người nhiễm đã được triển khai. Trong các biện pháp trên, việc điều trị bằng các thuốc ARV đóng một vai trò rất quan trọng. Mặc dù các thuốc ARV không điều trị khỏi HIV/AIDS nhưng đã làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh tật và tử vong, kéo dài và cải thiện cuộc sống mộ t cách có ý nghĩa cho nhiều người đang phải chung sống với AIDS [5]. Tại Việt Nam, việc mở rộng điều trị và theo dõi điều trị tại các điểm điều đã được tiến hành từ tháng 3 năm 2006 với sự hỗ trợ của các dự án Quỹ toàn cầu, Pepfar, Quỹ Bill-Clinton … Trong điều trị ARV, việc tuân thủ điều trị đảm bảo cho đi ều trị có hiệu quả cao. Nếu không tuân thủ điều trị tốt sẽ làm xuất hiện các chủng HIV kháng thuốc, các chủng HIV này có thể lây truyền sang những người khác và dẫn đến thất bại điều trị. Điều trị thuốc ARV là điều trị suốt đời, do đó việc theo dõi hiệu quả điều trị theo thời gian còn gặp nhiều khó khăn. Cho tới nay, tạ i Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc ARV để đưa ra được các các kết quả nghiên cứu thực tế không chỉ góp phần cho hiệu quả điều trị thực tế tại Việt Nam mà còn góp phần đề ra các giải pháp và các biện pháp cải thiện phù hợp nhằm tăng cường hiệu quả của điều trị bằng thuốc kháng vi rút [9], [25]. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương” với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc ARV về lâm sàng và miễn dịch 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ARV, đặc biệt là việc tuân thủ điề u trị.
B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI KHNG MINH QUANG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị ARV ở BệNH NHÂN HIV/AIDS TạI PHòNG KHáM NGOạI TRú BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H NI - 2010 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI KHNG MINH QUANG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị ARV ở BệNH NHÂN HIV/AIDS TạI PHòNG KHáM NGOạI TRú BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : TRUYN NHIM Mó s : 60.72.38 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn: TS. NGUYN VN KNH H NI 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, các Khoa, phòng, bộ môn sau đại học và đặc biệt Bộ môn Truyền Nhiễm trường Đại học Y Hà Nội. Đảng ủy, Ban giám đốc sở y tế Hải Dương và Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương đã tạo điều kiện tốt nhất, để tôi hoàn thành khóa học. Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng khám ngoại trú thuộc Bệnh viện B ệnh nhiệt đới Trung ương, cùng các khoa lâm sàng và cận lâm sàng khác đã quan tâm và dành nhiều tình cảm cũng như tạo điệu kiện tốt nhất cho tôi được học tập, hoàn thành luận văn này. Với tất cả lòng kính trọng, tôi xin được cám ơn TS Nguyễn Văn Kính, người thầy đã tận tình giúp đỡ tôi học tập và hoàn thành luận văn. Không chỉ hướng dẫn về chuyên môn mà thầy còn tận tình chỉ bảo cho tôi về phương pháp nghiên cứu khoa học, đây là tài sản quý giá mà tôi đã học được và sẽ giúp ích rất nhiều cho tôi trong chặng đường tiếp theo. Tôi xin trân trọng cảm ơn, những ý kiến thiết thực, xác đáng của các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn để cho luận văn hoàn thiện tốt hơn. Cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ, vợ con trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp luôn là người động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất, để tôi hoàn thành được khóa học này. Hà nội, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Khổng Minh Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các số liệu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Khổng Minh Quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS 3 1.1.1. Tình hình nhiễm HIV thế giới 3 1.1.2. Tình hình nhiễm HIV Việt Nam 4 1.2 . TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS 4 1.2.1. Tình hình điều trị HIV/AIDS thế giới 4 1.1.2. Tình hình điều trị HIV/AIDS Việt Nam 7 1.3 . PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG HIV/AIDS 9 1.4 . CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS 16 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới 16 1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.2. Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu: 30 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 30 2.3.2. Phương pháp tiến hành: 30 2.3.3. Các chỉ số nghiên cứu: 31 2.3.4.Các phương pháp đánh giá 31 2.3.5. Phương pháp thu thập số liệu: 32 2.4. Xử lý số liệu: 32 2.5. Đạo đức của nghiên cứu: 33 2.6. Hạn chế của đề tài 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Phân bố theo tuổi 35 3.1.2. Phân bố theo giới 36 3.1.3. Phân bố theo trình độ học vấn 36 3.1.4. Phân bố theo tình trạng hôn nhân 37 3.1.5 Phân bố theo nghề nghiệp 38 3.1.6. Phân bố nguyên nhân lây nhiễm HIV 38 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 39 3.2.1. Phân loại giai đoạn lâm sàng trước điều trị của mỗi nhóm: 39 3.2.2. Biểu hiện lâm sàng trước khi điều trị 40 3.2.3. Các bệnh nhiễm trùng cơ hội trước khi tham gia điều trị ARV: 40 3.2.4. Xét nghiệm trước điều trị: 41 3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: 43 3.3.1 Tỷ lệ sử dụng phác đồ bậc 1: 43 3.3.2 Tỷ lệ sống của 3 nhóm điều trị tại thời điểm nghiên cứu: 44 3.3.3 Cân nặng của đối tượng 44 3.3.4. Biểu hiện lâm sàng tại thời điểm nghiên cứu: 45 3.3.5. Một số kết quả xét nghiệm sau khi điều trị ARV: 49 3.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 52 3.4.1. Tuân thủ điều trị: 52 3.4.2. Bệnh nền 57 3.4.3. Tác dụng phụ 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG: 60 4.1.1.Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: 60 4.1.2. Đặc điểm nhóm trước khi nghiên cứu: 62 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 63 4.2.1 Kết quả lâm sàng 63 4.2.2 Kết quả cận lâm sàng 65 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG: 67 4.3.1 Tuân thủ điều trị 67 4.3.2. Bệnh nền 70 4.3.3. Tác dụng phụ 70 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - AIDS Acquired Immuno-Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) - ARV Antiretroviral Agents (Thuốc kháng vi rút) - BVBNĐTƯ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - CDC The Center for Disease Control (Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ) - HAART Highly Active antiretroviral (Thuốc kháng vi rút hoạt tính cao) - HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người) - TCYTTG Tổ chức Y tế Thế Giới - UNAIDS The Joint United Nations on HIV/AIDS (Cơ quan Liên hợp quốc về HIV/AIDS) - WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo tuổi 35 Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đối tượng: 36 Bảng 3.3 Tình trạng hôn nhân của đối tượng: 37 Bảng 3.4. Nghề nghiệp của đối tượng 38 Bảng 3.5. Nguyên nhân lây nhiễm HIV của đối tượng nghiên cứu: 38 Bảng 3.6. Biểu hiện giai đoạn lâm sàng trước điều trị 40 Bảng 3.7. Đặc điểm miễn dịch trước điều trị 41 Bảng 3.8. Xét nghiệm huyết học 41 Bảng 3.9. Sinh hóa chức năng gan 42 Bảng 3.10. Tỷ lệ % các phác đồ ARV bậc 1 đang được áp dụng 43 Bảng 3.11. Tỷ lệ sống của 3 nhóm điều trị đến thời điểm nghiên cứu: 44 Bảng 3.12. Cân nặng trung bình. 44 Bảng 3.13 Cân nặng so với trước khi điều trị ARV: 45 Bảng 3.14. Giai đoạn lâm sàng tại thời điểm nghiên cứu: 45 Bảng 3.15. Các biểu hiện lâm sàng sau điều trị ARV: 48 Bảng 3.16. Hồng cầu 50 Bảng 3.17. Bạch cầu 50 Bảng 3.18. Tiểu cầu 51 Bảng 3.19. Sinh hóa chức năng gan 51 Bảng 3.20. Tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu: 52 Bảng 3.21. Thói quen sử dụng ma túy 53 Bảng 3.22. Thói quen sử dụng bia rượu 53 Bảng 3.23. Thói quen sử dụng thuốc lá 54 Bảng 3.24. Khoảng cách đến bệnh viện 54 Bảng 3.25. Người hỗ trợ đối tượng tuân thủ 55 Bảng 3.26. Số lần uống thuốc trong ngày của đối tượng 55 Bảng 3.27. Số buổi tư vấn và tập huấn của đối tượng trước điều trị 56 Bảng 3.28. Số lần quên uống thuốc trong tháng của đối tượng 56 Bảng 3.29. Cách xử trí khi quên thuốc của đối tương 57 Bảng 3.30. Bệnh nền của đối tượng nghiên cứu: 57 Bảng 3.31. Tác dụng phụ ARV 58 Bảng 3.32 Biểu hiện thiếu máu: 59 Bảng 3.33. Biểu hiện rối loạn phân bố mỡ: 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Đối tượng điều trị ARV theo giới tính 36 Biểu đồ 3.2. Giai đoạn lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.3. Biểu hiện nhiễm trùng cơ hội 40 Biểu đồ 3.4. So sánh kết quả trước và sau điều trị ARV của nhóm 1 46 Biểu đồ 3.5. So sánh kết quả trước và sau điều trị ARV của nhóm 2 47 Biểu đồ 3.6. So sánh kết quả trước và sau điề u trị ARV của nhóm 3 47 Biểu đồ 3.7. Tế bào TCD4 sau thời gian điều trị của mỗi nhóm 49 [...]... cường hiệu quả của điều trị bằng thuốc kháng vi rút [9], [25] Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài Đánh giá kết quả điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương với các mục tiêu sau: 1 Đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc ARV về lâm sàng và miễn dịch 2 Mô tả một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ARV, đặc biệt là việc tuân thủ điều trị 3 Chương 1... cứu Đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch ở bệnh nhân người lớn điều trị ARV giai đoạn 20052009 tại Việt Nam” ở trên 30 phòng khám ngoại trú với 7616 bệnh nhân điều trị ARV đến thời điểm nghiên cứu là trên 6 tháng đến 36 tháng Kết quả cho thấy giai đoạn lâm sàng 3 và 4 trước điều trị chiếm 63,5% (CI: 57,3- 69,7), tế bào TCD4 trung bình trước điều trị là 75 tế bào/mm3 (IQR: 28-163) và sau khi được điều. .. dự phòng để tránh lây truyền virus cho người khác o Người bệnh điều trị ARV khi chưa có tình trạng miễn dịch được phục hồi vẫn phải điều trị dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ hội [4], [5] e Tư vấn trước điều trị: o Mục đích quan trọng nhất là nhằm nâng cao khả năng tuân thủ điều trị của bệnh nhân trong quá trình điều trị ARV o Làm cho bệnh nhân hiểu được lợi ích của điều trị ARV o Giúp cho bệnh nhân. .. sang những người khác và dẫn đến thất bại điều trị Điều trị thuốc ARV là điều trị suốt đời, do đó việc theo dõi hiệu quả điều trị theo thời gian còn gặp nhiều khó khăn Cho tới nay, tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu 2 đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc ARV để đưa ra được các các kết quả nghiên cứu thực tế không chỉ góp phần cho hiệu quả điều trị thực tế tại Việt Nam mà còn góp phần đề ra các giải... phụ hay gặp của các thuốc ARV sử dụng cho bệnh nhân trong nghiên cứu này là: rối loạn phân bố mỡ, thiếu máu, giảm bạch cầu và hội chứng Stenvens Johnson [33] Tsertsvadze T và cộng sự trong nghiên cứu về điều trị ARV tại Georgia trên 594 bệnh nhân được điều trị ARV cho kết quả: 22/594 trường hợp ngừng điều trị, 111 bệnh nhân tử vong, 461 đang tiếp tục điều trị ARV, 406 bệnh nhân người lớn và 21 trẻ em... và đánh giá kết quả điều trị thuốc ARV như: Patrice Severe và cộng sự (2005) đã nghiên cứu hiệu quả của điều trị kháng vi rút trong 1004 bệnh nhân AIDS lần đầu tiên điều trị với thuốc kháng ARV mà trước đó không có điều trị thuốc kháng ARV, bắt đầu từ tháng 3 năm 2003 tại Port-au-Prince, Haiti Thời gian 14 tháng, điều trị bằng thuốc ARV đã được bắt đầu, trong đó có 94 trẻ em dưới 13 tuổi Trước khi điều. .. hưởng tới tuân thủ điều trị, nguyên nhân của việc không tuân thủ và đưa ra các khuyến nghị giúp tăng cường tuân thủ điều trị 1.4.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam Nguyễn Đức Hiền và cộng sự nghiên cứu đề tài Đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc ức chế vi rút (ARV) trên bệnh nhân HIV/AIDS tại Viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới từ tháng 6 năm 2004 đến 6 năm 2005, tác giả đã cho thấy kết quả đạt được là... Nguyên tắc điều trị ARV: o Điều trị kháng ARV là một phần trong tổng thể các biện pháp chăm sóc và hỗ trợ về y tế, tâm lý và xã hội cho người nhiễm HIV o Mỗi phác đồ điều trị phải có ít nhất ba loại thuốc ARV 13 o Tuân thủ điều trị là yếu tố quan trọng quyết định thành công của điều trị ARV cho bệnh nhân o Các thuốc ARV chỉ có tác dụng ức chế sự nhân lên của virus nên bệnh nhân phải điều trị kéo dài... tục ARV và bắt đầu điều trị ARV sớm cũng như thường xuyên giáo dục về tuân thủ sẽ làm tăng khả năng tuân thủ [49] Talam NC và cộng sự (2008) trong một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV tại Eldoret, Kenya trên 384 bệnh nhân đã đi tới kết luận rằng: Các yếu tố chính ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị gồm: đi xa nhà, bận và quên Vì vậy, cần phải giáo dục cho bệnh. .. vào sự thành công của các chương trình điều trị ARV tại vùng cận Sahara [52] Năm 2009 Uzochukwu BS và cộng sự nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị trên những bệnh nhân được theo dõi và điều trị ARV tại Nigeria cho thấy: trong số 174 bệnh nhân, có tới 75% không tuân thủ hoàn toàn mặc dù trước điều trị họ đã được tư vấn và hiểu về sự cần thiết phải điều trị thuốc đều đặn suốt cả cuộc . hiệu quả của điều trị bằng thuốc kháng vi rút [9], [25]. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài Đánh giá kết quả điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bệnh nhiệt đới. Y H NI KHNG MINH QUANG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị ARV ở BệNH NHÂN HIV/AIDS TạI PHòNG KHáM NGOạI TRú BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : TRUYN NHIM Mó s. H NI KHNG MINH QUANG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị ARV ở BệNH NHÂN HIV/AIDS TạI PHòNG KHáM NGOạI TRú BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC